Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
726,19 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN MAI THỊ THÚY VÂN MSSV: 6116165 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA RABINDRANATH TAGORE Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Cần Thơ, 2014 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình đất nước Ấn Độ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác R.Tagore 1.2.1 Cuộc đời tác giả R.Tagore 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác R.Tagore 1.3 Vài nét tập thơ Trăng non 1.3.1 Hoàn cảnh đời tập thơ Trăng non 1.3.2 Giới thiệu sơ lược tập thơ Trăng non CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA R.TAGOGE 2.1 Ca ngợi phẩm chất đáng quý trẻ em 2.1.1 Sự hồn nhiên, vơ tư sáng 2.1.2 Trí tưởng tượng vơ phong phú 2.2 Lòng u thương trẻ sâu sắc chân thành 2.2.1 Lòng vị tha khoan dung người lớn 2.2.2 Tinh thần giáo dục cho trẻ em 2.3 Tình mẫu tử thiêng liêng cao 2.4 Những ước mơ chân thật giản dị trẻ em CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA R.TAGORE 3.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa 3.2 Nghệ thuật biểu tâm lý trẻ thơ 3.3 Xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ đất nước rộng lớn, phía Bắc có dãy Himalaya hùng vĩ, phía Nam bao quanh sơng Ấn, sơng Hằng hiền hòa Bên cạnh tài ngun thiên nhiên có trữ lượng phong phú, Ấn Độ có văn hóa phát triển từ lâu nơi xem nôi văn minh nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đến thăm đất nước Ấn Độ cảm nhận: “Khi đến đất nước Ấn Độ vĩ đại, cảm động sung sướng đến quê hương văn minh lâu đời giới Văn hóa, triết học nghệ thuật nước Ấn Độ phát triển rực rỡ có cống hiến to lớn cho loài người Nền tảng truyền thống triết học Ấn Độ lý tưởng hòa bình bác Liên tiếp nhiều kỉ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấn Độ lan khắp giới” [18, tr 3] Chính thế, văn hóa Ấn Độ mang đến triết lí giá trị nhân văn thật sâu sắc cho nhân loại Những thành tựu văn hóa – nghệ thuật xem bước ngoặt lớn sáng tác văn học Ấn Độ thúc đẩy trình giao thoa văn học Việt Nam Vì vậy, việc học tập nghiên cứu thơ ca Ấn Độ góp phần phổ biến văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam Đến với văn học Ấn Độ, ngồi thành cơng lớn thời văn học cổ đại với sử thi Ramayana Mahabarata, đến thời văn học đại có đóng góp nhiều nhà văn, nhà thơ mà tiêu biểu Rabindranath Tagore Ông người đa tài, hoạt động nhiều lĩnh vực: thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, hội họa, âm nhạc, kiến trúc… Hầu sáng tác ông mang tầm triết lý, đầy chất thực sống số phận người Những sáng tác ơng có mức độ lắng sâu tinh thần nhân văn cao lưu truyền sau Đại thi hào R.Tagore nhà thơ lớn kỷ XX tiếng giới Thơ ông phong phú với nhiều đề tài sáng tác chẳng hạn: thơ tình, thơ viết phụ nữ, đặc biệt thơ viết trẻ em Tập thơ Trăng non tập thơ tiêu biểu viết trẻ em R.Tagore Tập thơ với nhan đề Sisu viết tiếng Ấn, The Crescent Moon viết tiếng Anh Trăng non dịch sang tiếng Việt Đây tập thơ hay đặc sắc, qua thơ độc giả cảm nhận tình yêu thương dành cho trẻ em cách chân thật trọn vẹn Có thể thấy, trẻ em hệ tươi đẹp mà chất chứa bao lòng yêu thương người lớn dành cho lứa tuổi tuyệt vời, cần chăm sóc Tình cảm u thương dành cho trẻ ln chân thành mà cảm nhận trái tim Hình ảnh trẻ em tập thơ Trăng non R.Tagore khắc họa thật đậm nét qua chi tiết, nên để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Thơng qua trang viết trẻ em, tác giả R.Tagore dành hết tình yêu thương lòng chân thật để gửi gắm niềm tin sống đến em Tập thơ đời thu hút đông đảo độc giả không phương diện nội dung mà nghệ thuật Tập thơ khơng thể tình u cháy bỏng R.Tagore đến trẻ em, suy nghĩ sâu thấy thực đen tối Ấn Độ lúc Thế nên, đến với tập thơ Trăng non hiểu thêm thiên nhiên, đất nước người thông điệp mà tác phẩm mang lại Đồng thời, thấy giá trị quan trọng tập thơ đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ Trẻ em Trăng non R.Tagore thể rõ nét nhất, nên chọn tập thơ cho việc nghiên cứu thơ trẻ em tác giả Mặc khác, việc nghiên cứu tập thơ Trăng non có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ sâu sắc Bên cạnh đó, niềm say mê văn chương R.Tagore nên đến với tập thơ khám phá Đó lí để chúng tơi định chọn đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non Rabindranath Tagore” để làm rõ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là thiên tài văn chương châu Á - đại thi hào lớn đất nước Ấn Độ, đời sáng tác R.Tagore gắn liền với vận mệnh Ấn Độ với lí tưởng giải phóng người đất nước Thời gian xa ông giới nghiên cứu sâu tìm hiểu đời nghiệp sáng tác, mà thơ ca thành tựu xuất sắc ông Trăng non - tập thơ viết trẻ em R.Tagore có số cơng trình nghiên cứu: Lê Từ Hiển viết Nguyên sơ ánh trăng non ba điểm nói tập thơ Trăng non Đầu tiên, theo Lê Từ Hiển tập thơ viết để dành cho tuổi “vầng trăng non” ; thứ hai trẻ em tập thơ q vơ tạo hóa ban tặng cho bậc làm cha, làm mẹ trẻ cần yêu thương; thứ ba theo ông giới tập thơ giới lấp lánh sắc màu, mang nhiều hàng hóa kỳ diệu có khát vọng tương lai Khi nói tập thơ Trăng non ơng nhận định: “Đó giới thơ ngây kể giọng trẻ thơ mà ngân vang bao điều vũ trụ, nhân sinh, tình mẹ mn đời… Dệt nên hình tượng tuyệt vời lòng nhân hậu bao la” [23] Theo nhận định trên, Lê Từ Hiển ca ngợi vần thơ thật ý nghĩa Trăng non R.Tagore thể tâm lý trẻ thơ quy luật sống tình yêu thương, tình mẫu tử Cao Huy Đỉnh viết Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagor phần thể thơ R.Tagore mang tinh thần nhân đạo với nhiều mảng đề tài khác nhau: thơ lao động, thơ ca ngợi tình u đơi lứa, người phụ nữ đặc biệt thơ viết trẻ em Tác giả nhắc tập thơ dành cho trẻ em ơng nhận xét chân thật: “Đó thơ hồn nhiên sáng, tranh mĩ lệ tâm lí nhi đồng Đó triết lý Tagor người Lòng u trẻ, tinh thần nhân đạo, trí tưởng tượng vô phong phú Tagor khám phá giới toàn thiện, toàn mỹ, giới thần tiên nghệ sĩ tâm hồn em bé” [3] Theo dịch giả tâm hồn thánh thiện, sáng trẻ em R.Tagore khắc họa đậm nét vẻ hồn nhiên mà vô chân thật Đồng thời, Cao Huy Đỉnh ca ngợi thơ thể sâu sắc triết lí đời, số phận người nhiều phương diện khác tạo nên tranh tâm lý nhi đồng thật đặc sắc Ông ca ngợi tài khám phá giới thần tiên tâm hồn trẻ thơ R.Tagore Thêm vào đó, Nguyễn Thị Bích Thúy với Chất trí tuệ - Điểm sáng thẩm mĩ thơ R.Tagore có khám phá tinh tế thơ R.Tagore Trong viết này, Nguyễn Thị Bích Thúy nhận thấy nghiệp thơ ca R.Tagore ln phong phú, có giá trị chất trí tuệ thơ ơng mang tầm vóc lớn Theo viết, tác giả cho thấy 52 tập thơ R.Tagore thể ba phương diện nội dung lớn là: thơ triết luận, thơ tình yêu, thơ viết trẻ em Tất nội dung mang nhiều màu sắc khác thể tinh thần nhân văn cao chân thật người nghệ sĩ Khi nói tập thơ Trăng non viết tác giả nhận định: “Với Trăng non (The crescent moon -1915), gồm 40 thơ viết trẻ em thơ Tagore coi V.Hugo Ấn Độ Tình thương, lòng trìu mến, nâng niu ơng trẻ em thấm đẫm chữ, câu” [14] Nhận xét Nguyễn Thị Bích Thúy khám phá điểm sáng cho thơ trẻ em R.Tagore Chính lòng u thương trìu mến trẻ thể qua trang viết nên ông xứng đáng xem V.Hugo Ấn Độ Lưu Đức Trung nghiên cứu thơ ca Ấn Độ ông nhận định tập thơ Trăng non R.Tagore: “Tagore muốn đem tâm hồn sáng, chất Chân – Thiện – Mĩ tồn trẻ thơ đối lập với chất xấu xa, đê tiện đáng khinh xã hội quyền lực chi phối” [19, tr 158] Nhận xét Lưu Đức Trung cho thấy tập thơ Trăng non thể tư tưởng nhà thơ nhân đạo biểu ngòi bút tác giả trẻ em hình tượng để thể tư tưởng Ơng nhấn mạnh đến thủ pháp đối lập, tương phản Trăng non điều mang tính nghệ thuật cao R.Tagore sử dụng tập thơ Trong Tagore, văn đời Đỗ Thu Hà khẳng định nghiệp R.Tagore phong phú đồ sộ Đến với Trăng non Đỗ Thu Hà nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật tập thơ: “Tagore viết thơ để trả lời lí giải cho em với lời thơ thật dịu dàng, thơ mộng tràn đầy tình yêu thương, ơng sử dụng bút pháp đặc biệt Ông người kết hợp cách nhuần nhuyễn thực huyền ảo: để thể hiện thực Tagore dùng huyền thoại, viền giát xung quanh thực sống đem lại cho chiều sâu có tầm vũ trụ” [6, tr 73] Đây nhận xét đầy đủ nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non R.Tagore Theo Đỗ Thu Hà, thơ mang thơ mộng, dịu dàng tràn ngập tình thương yêu R.Tagore khắc họa đậm nét để trả lời với trẻ thơ Thêm vào đó, nhận xét nghệ thuật mượn hình ảnh ảo để nói đến thực sáng tạo độc đáo tác giả Đỗ Thu Hà cho thấy am hiểu tâm lí trẻ em R.Tagore, ơng muốn mang tâm hồn tốt đẹp trẻ em vào thực đời sống xã hội để hướng thiện xấu Đào Xn Q Thơ Tagor ơng khen ngợi tài R.Tagore việc sử dụng ngôn ngữ vô phong phú Trăng non Theo đó, ơng nhận định: “Thơ trẻ em Tagor sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ am hiểu tâm hồn em để tả giới trẻ thơ này, Tagor dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú” [12, tr 27] Theo Đào Xuân Quý hình ảnh sáng, ngôn ngữ phù hợp vô phong phú cho thấy R.Tagore am hiểu tâm lý trẻ em cách chân thật Trong cảm nhận dịch giả, Trăng non xây dựng hình ảnh sáng câu chuyện kể phù hợp với trẻ thơ Bởi thế, ngơn ngữ thích hợp làm nên thành cơng cho tập thơ Trăng non R.Tagore cách trọn vẹn ý nghĩa Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tập thơ Trăng non khai thác phương diện khác chẳng hạn đề tài Thế giới trẻ thơ Trăng non luận văn Thạc sĩ Nguyễn An Thụy có viết: “Những thơ Trăng non khơng phải triết lí, mệnh đề khơ cứng tính chất giáo dục Bốn mươi thơ Trăng non câu chuyện nhẹ nhàng lòng can đảm, chân thật đức hiếu thảo người” [15, tr 15] Công trình nghiên cứu này, tác giả ca ngợi phương pháp giáo dục đắn cho trẻ em R.Tagore Theo tác giả, bốn mươi thơ Trăng non xây dựng câu chuyện nhẹ nhàng mà chân thật Nguyễn An Thụy đồng tình R.Tagore sử dụng hình ảnh câu chuyện mang ý nghĩa đức tính quý báo người để mang đến việc giáo dục cho trẻ tình thương Nhận định tập thơ Trăng non tác giả viết phản ánh khía cạnh kinh nghiệm giáo dục trẻ em Qua công trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy nghiệp thơ ca R.Tagore phong phú đa dạng Những ý kiến, nhận định cho thấy việc nghiên cứu tập thơ Trăng non R.Tagore số nhà nghiên cứu đưa bàn luận đánh giá chân thật Chúng trân trọng ý kiến nhận định cơng trình nghiên cứu tập thơ Bởi ý kiến nhà nghiên cứu tập thơ cở sở cho sâu vào nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy cơng trình chưa sâu vào nội dung nghệ thuật tập thơ sâu sắc Thế nên, cở sở kế thừa từ cơng trình trước chúng tơi sâu vào nghiên cứu nội dung nghệ thuật tập thơ rõ Mục đích nghiên cứu Qua luận văn này, chúng tơi muốn tìm hiểu rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non giá trị mà tập thơ vốn có Qua đề tài biết thêm tài thơ ca mà tiêu biểu mảng thơ dành riêng cho thiếu nhi R.Tagore nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Thêm vào đó, chúng tơi muốn hiểu thêm phong cách nghệ thuật R.Tagore việc đóng góp tác phẩm đặc sắc vào văn chương Ấn Độ Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non Rabindranath Tagore”, tập trung khảo sát vào tập thơ Trăng non (gồm 40 bài) nhiều dịch giả mà tiêu biểu có đóng góp Lưu Đức Trung, Đào Xuân Quý, Cao Huy Đỉnh, Phạm Hồng Nhung Phạm Bích Thủy dịch Tất thơ in trọn vẹn R.Tagore tuyển tập tác phẩm tập [20] Chúng dựa vào dịch để tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non Rabindranath Tagore” sử dụng số phương pháp thích hợp: Phương pháp khảo sát văn bản: để khảo sát thơ có tập thơ Trăng non mà tác giả thể Phương pháp xã hội học: sử dụng phương pháp nhằm thể tình hình đất nước Ấn Độ có tác động người trình sáng tác tác giả Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp xem phương pháp quan trọng việc nghiên cứu đề tài Để làm sáng tỏ luận điểm vào phân tích thơ tiêu biểu tập thơ Thơng qua việc phân tích thơ từ nội dung đến nghệ thuật, tổng hợp phần giúp cho thấy hay, đẹp cuối khẳng định lại vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh- đối chiếu: từ việc cảm nhận vấn đề tập thơ đối chiếu so sánh với thơ khác tập thơ Trăng non nhiều thơ tập thơ khác, hay thơ viết trẻ em có liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua việc so sánh thấy khả sáng tạo nét độc đáo riêng R.Tagore việc viết thơ dành cho thiếu nhi Ngoài sử dụng phương pháp nêu người viết sử dụng thêm số thao tác khác như: bình luận thu thập tài liệu có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nêu trình nghiên cứu Thiết nghĩ, điều mang lại hiệu đảm bảo yêu cầu đặt cho đề tài nghiên cứu 10 với tâm hồn ngây thơ, sáng trẻ em góp phần khắc họa tính cách đáng yêu mà trẻ em mang lại 3.3 Xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng Trong q trình tiếp xúc đến thơ ca, có thơ mà đọc qua người ta dễ dàng quên cách nhanh chóng Thế nhưng, có thơ mà đọc xong để ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Một điểm góp phần thành cơng thơ xây dựng với hình ảnh vơ đặc sắc có sức khơi gợi cao Thiên nhiên quà mà tạo hóa ban tặng cho người mang đến cho người sống tươi đẹp Trong tập thơ Trăng non, tác giả chọn lọc hình ảnh thiên nhiên gần gũi với trẻ em góp phần tơ điểm cho giới tuổi thơ vơ sống động Có thể thấy, đến với Trăng non có tới ba mươi tám tổng số bốn mươi tập thơ xuất hình ảnh thiên nhiên Điều cho thấy, thiên nhiên có vai trò quan trọng sáng tác R.Tagore góp phần thể nghệ thuật thơ tác giả Trong nói đến việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên mà R.Tagore sử dụng thơ, Đào Xuân Quý nhận định: “Thơ Tagor giúp cho chúng sâu vào ý nghĩa đời, hòa hợp với thiên nhiên, với vũ trụ niềm vui sáng, hồn nhiên tỏa rộng đến vô Rất nhiều người muốn nhấn mạnh vào tính chất thần bí, đến màu sắc tơn giáo thơ Tagor coi nhược điểm lớn nhà thơ” [12, tr 29] Qua nhận định trên, thấy thiên nhiên thơ R.Tagore không phong phú mà mang triết lý với đời người hòa nhập vào thiên nhiên Hình ảnh thiên nhiên Trăng non khắc họa đậm nét qua câu chuyện, qua lời nói gắn liền với hoạt động sống xung quanh trẻ 79 Có thể thấy thiên nhiên ln có mặt khắp trang viết R.Tagore trở thành tiếp thu từ văn hóa tốt đẹp Hình ảnh thiên nhiên trở thành không gian chủ đạo thơ ca Ấn Độ Chính thế, đến với Trăng non hình ảnh thiên nhiên tác giả xây dựng mang nhiều hình ảnh tượng trưng cho tâm hồn, tính cách khát khao sống trẻ thơ Mặc khác, R.Tagore xuất thân gia đình đầy truyền thống cha cho nhiều nơi, nên từ nhỏ hình ảnh thiên nhiên quê hương đất nước sâu tâm tưởng ý thức R.Tagore Trong Đời tơi R.Tagore hiện: “Ngay từ lúc bé, tơi nhạy cảm với thiên nhiên, thích gần gũi, thân mật với cối, với mây, nhập vào nhạc mùa khơng khí” [20, tr 444] Thế nến, vận dụng trải nghiệm qua tác giả lồng ghép vào Trăng non tâm huyết vào Tập thơ với hình ảnh thiên nhiên đến biểu tượng mang đến ước mơ khát vọng tuổi thơ người Tác giả chọn lọc xây dựng hình ảnh thiên nhiên Trăng non nhằm khắc họa tính cách bật đáng yêu trẻ thơ Có thể dễ dàng nhận biết, Trăng non hình ảnh thiên nhiên tác giả chọn lọc xây dựng vô phong phú tự nhiên R.Tagore chắt lọc hình ảnh thiên nhiên gần gũi quen thuộc với nhân dân Ấn Độ, mà mang tượng trưng cho trân trọng nguồn gốc cội nguồn sinh ra: “Thuyền người Mahu thả neo xuống bến Ragiơgu, … biền biệt mười bốn năm trời chàng Rama, … Chúng chèo thuyền qua sông cạn Tipujơni Và bỏ lại đằng sau sa mạc Topanta Khi thuyền trở trời sẩm tối, kể mẹ nghe điều trông thấy Con vượt qua bảy biển mười ba sông xứ sở thần tiên.” (Người lái thuyền) [20, tr 650- 651] 80 Khổ thơ trên, hình ảnh mà ơng xây dựng trơng thật gần gũi, thật quen thuộc với người, thiên nhiên Ấn Độ Tất hình ảnh thiên nhiên đất nước trở thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc thơ R.Tagore Tác giả khơng vay mượn hình ảnh từ bên ngồi, hình ảnh thiên nhiên Ấn Độ đưa vào thơ ông thể tập thơ Những địa danh “bến sông Ragiơgu”, “con sông cạn Tipujơni” hay “sa mạc Topanta”, câu chuyện thần kì chàng Rama (nhân vật sử thi Ramayana Ấn Độ) R.Tagore khắc họa thơ cách chân thật Tất địa danh hình ảnh đặc thù đất nước Ấn Độ Hình ảnh quê hương với ký ức tuổi thơ sâu trái tim ông mang vào tập thơ Trăng non cách chân thật Qua hình ảnh thiên nhiên gần gũi ông muốn nhắn nhủ với trẻ thơ phải nhớ cội nguồn dân tộc ln q trọng có Hơn nữa, hình ảnh sinh hoạt trò chơi bắt nguồn từ thiên nhiên trẻ Ấn Độ ơng đưa vào tập thơ Chẳng hạn như, lồi hoa, thuyền giấy trơi sơng, nhà cát, bầu trời mênh mông, cành gãy, vỏ sò… lẽ thường ngày sống hình ảnh thêm phần đặc sắc nhờ cách chọn lọc hình ảnh tác giả Ngồi việc chọn lọc hình ảnh thiên nhiên gần gũi với đời sống trẻ, để mang đến cho trẻ nguồn cội vững từ bao đời Hơn nữa, tập thơ Trăng non tác giả xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng Có thể nói, thiên nhiên Trăng non đa phần mang tính tượng trưng thiên nhiên ln gắn liền với bước trưởng thành trẻ em Thế nên, nói điều Nguyễn Khắc Phi thể hiện: “Thơ ơng sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình ảnh liên tưởng so sánh thủ pháp trùng điệp” [11, tr 88] Thơng qua việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng làm cho thơ tác giả thể rõ nét Điển hình như: “mây sóng”, “tia trăng non”, “cánh đồng”, “ánh hồng”, “bình minh”… hình ảnh thiên nhiên mà R.Tagore đưa vào thơ gắn liền với trẻ em Tác giả xây dựng hình ảnh thiên nhiên gần gũi tươi đẹp sống để tượng trưng cho tính cách sáng vẻ đáng yêu tâm hồn trẻ thơ 81 Hình ảnh bơng hoa ngồi vẻ đẹp vốn có nó, hình ảnh chất chứa nhiều tầng ý nghĩa làm nên câu chuyện trẻ em Trong Trăng non nhiều loài hoa tác giả lồng ghép vào câu chuyện trẻ thơ như: hoa Siuli, hoa Chămpa, hoa Nhài, hoa Bakula… lồi hoa có sắc thái riêng tất mang lại ý nghĩa tượng trưng mà nhà thơ xây dựng Nếu “hoa Siuli” lồi hoa đẹp mà trẻ em Ấn Độ thích khi: “Trên thuyền, chở nụ hoa Siuli hái vườn nhà mong nụ hoa thường nở vào buổi bình minh yên ổn cập bờ lúc đêm.” (Thuyền giấy) [20, tr 615] Trong khổ thơ nụ hoa Siuli có màu trắng tinh khôi dường tượng trưng cho tinh khiết sáng trẻ em Hoa tượng trưng cho điều tốt lành, chất chứa khát vọng tương lai cho trẻ Ở khổ thơ trên, tác giả cho thấy trẻ em gửi gắm giấc mơ thuyền “hoa Siuli” với hi vọng thuyền chở hoa cập bờ yên ổn Vì thế, hoa Siuli xem vẻ đẹp sáng, hồn nhiên, chất chứa khát vọng tương lai trẻ Ấn Độ Đến với loài “hoa Chămpa” loại hoa màu vàng tỏa hương thơm cho đời nên thân cho tình mẫu tử cao nhà thơ khắc họa thật đậm nét: “Khi tắm xong tóc ướt xỏa vai, mẹ qua bóng Chămpa để vào sân nhỏ cầu kinh Mẹ nhận thấy mùi hoa thơm ngát mẹ có hương thơm từ bay đến.” (Hoa Chămpa) [20, tr 626] Trong khổ thơ tác giả xây dựng lên bơng hoa Chămpa với hương thơm hòa quyện “giá hóa thành đóa hoa chăm pa” giấc mơ trẻ Trẻ hóa thân thành đóa hoa để quấn quýt lặng lẽ dâng hương thơm cho mẹ Mẹ hương thơm từ mang đến cạnh mẹ theo dõi hoạt động mà mẹ làm Trẻ gần mẹ muốn hóa thành hoa Chămpa mẹ cảm nhận “mùi hoa thơm ngát” mà mang đến Tác giả R.Tagore xây dựng hình ảnh đóa hoa chămpa vào câu chuyện trẻ nhằm đề cao 82 tình thương yêu dành cho mẹ Thông qua việc khắc họa trẻ muốn hóa thành hoa Chămpa nhằm mang lại tương trưng tình mẫu tử, tình yêu thương mà trẻ dành cho mẹ Thế nên, hình ảnh hoa Chăm pa mà nhà thơ xây dựng tượng trưng cho tình mẫu tử, vẻ sáng mang nét đáng yêu từ trẻ thơ Đến hình ảnh lồi hoa Nhài tác giả khắc họa thật hài hòa mang biểu tượng cao đẹp tuổi thơ Theo “hoa Nhài” loài hoa tác giả xây dựng tượng trưng cho kỉ niệm tuyệt vời khó quên thời thơ ấu: “Thế mà kí ức tơi ngào ngạt mùi hương đóa nhài trắng mà tơi ơm tay thơ dại … Thế lòng tơi ngào ngạt mùi hương kỉ niệm đóa nhài tươi mát đầu tiên.” (Những đóa nhài đầu tiên) [20, tr 630] Hình ảnh “đóa nhài trắng” mang kí ức ngào ngạt mùi hương kỉ niệm Ở khổ thơ trên, thấy “đóa nhài trắng” thể gợi miền kí thức tuổi thơ nhân vật “tơi”(tác giả) Nhà thơ xây dựng lên hình ảnh đóa nhài trắng phần thể tơi trữ tình nghĩ tuổi thơ Trẻ em với ký ức tươi đẹp gắn liền với thiên nhiên hình ảnh “đóa nhài trắng” lưu giữ giá trị tuổi thơ trẻ em Trong khổ thơ này, R.Tagore dường hồi tưởng miền ký ức xa xơi mình:“tơi ôm tay thơ dại” dù thời gian qua “vẫn ngào ngạt mùi hương kỷ niệm” Thế nên, tác giả đặt vào vị trí người trải nên thấu hiểu tâm lý nhớ miền ký ức trẻ thơ Do vậy, hình ảnh đóa nhài trắng dịu dàng, thơm ngát theo bước trưởng thành trẻ ngày Vì thế, “hoa nhài” mà tác giả giả khắc họa tập thơ tượng trưng cho vẻ đẹp sáng, tinh khôi tươi mát bắt nguồn từ tâm hồn thơ ngây trẻ Ngồi sử dụng hình ảnh thiên nhiên bơng hoa tác giả sử dụng hình ảnh ánh trăng để khắc họa lên tính cách sáng, dễ thương trẻ Hơn 83 nữa, tập thơ Trăng non hình ảnh vầng trăng hay tia trăng non mang hình tượng sáng trẻ thơ Hình ảnh “trăng” dường biểu tượng sáng, hồn nhiên, khát khao chân trời mới: “ Bằng ánh trăng lạc loài, lẫn vào giường mẹ, nằm ngực mẹ ngủ…” (Chung cuộc) [20, tr 645] Hay: “Trên mảnh đất vầng trăng non bé bỏng Bé tự không bị ràng buộc chút nào…” (Cung cách bé) [20, tr 619] Hoặc: “Con bôi lấm lem tay lẫn mặt viết – có phải mẹ bảo dơ? Oa xịt! Họ có dám trăng rằm dơ mặt Hằng đầy mực? ” (Vu oan) [20, tr 635] Hình ảnh: “ánh trăng lạc lồi”, “vầng trăng non bé bỏng”, “ánh trăng rằm”, sử dụng khổ thơ R.Tagore xây dựng mang tự nhiên chân thật từ trẻ em Ban đầu “ánh trăng lạc lồi” tìm khắp nơi để tìm nơi mẹ nghỉ, nằm ngực mẹ ngủ muốn cạnh mẹ (Chung cuộc) muốn che chở từ mẹ Hình ảnh “vầng trăng non bé bỏng” trước giới rộng lớn bao la nhỏ bé với ánh trăng Trẻ cảm thấy tự khơng có ràng buộc thứ bên (Cung cách bé) Đến với hình ảnh “ánh trăng rằm” cho thấy người có vu oan cho trẻ tình thương mẹ dành cho trẻ ln mãi (Vu oan) Thế nên, hàng loạt hình ảnh “trăng” R.Tagore xây dựng, tượng trưng cho vẻ đẹp ngây thơ, sáng trẻ thơ thật đậm nét Bằng ngòi bút người trải R.Tagore mang đến cho độc giả hình ảnh thiên nhiên từ “trăng” qua khắc họa tình thương mà ơng mang đến cho trẻ Ngồi hình ảnh “trăng” sử dụng tập thơ gửi gắm niềm tin ca ngợi tâm hồn sáng em Điều đặc biệt, thấy tập thơ tác giả xây dựng lên hình ảnh trăng “trăng non” khơng phải trăng tròn hay ánh trăng khác Có thể thấy tác giả người trải thấu hiểu sống nên ông khắc họa tâm hồn 84 sáng khiết trẻ em Tập thơ mang hình ảnh “trăng non”làm tiêu đề cho tập thơ thành công tác giả Bởi trẻ em lứa tuổi vô tư, sáng không vướng bận sống vầng trăng mang trẻo mang ánh sáng cho bầu trời Hình ảnh “trăng non” tượng trưng cho thơ ngây, sáng bắt đầu trẻ thơ Qua hình ảnh tượng trưng ánh trăng tác giả mang nhẹ nhàng, sâu lắng vô sáng trẻ em vào giới người lớn Thế giới trẻ em tập Trăng non gắn liền với hình ảnh thiên nhiên bước đường phát triển trẻ Thiên nhiên lên hoạt động, vui, suy nghĩ tác giả khắc họa qua thơ Dưới ánh nhìn trẻ, thiên nhiên lên người mẹ thứ hai mang tâm thay lời thủ thỉ khơng có mẹ bên cạnh Nhìn chung, chọn lọc xây dựng hình ảnh tập thơ Trăng non, tác giả phải người thấu hiểu diễn biến tâm hồn trẻ nên mang lại dòng cảm xúc vơ chân thật Tác giả chọn lọc xây dựng hình ảnh thật đặc sắc gần gũi nhằm khắc họa, tô điểm tâm hồn sáng trẻ thơ 85 PHẦN KẾT LUẬN 86 Thơ ca trẻ em chiếm phần quan trọng văn chương nhân loại tập thơ Trăng non góp phần khẳng định tài R.Tagore thơ thiếu nhi Tác giả khơng nhà thơ tình xuất sắc, nhà thơ nhân dân lao động, mà ơng nhà thơ nhi đồng Tập thơ Trăng non đời tiếng lòng cất lên từ tình u trẻ em hết mực, mang tinh thần nhân đạo triết lý người tác giả Chúng tơi trân trọng q trình lao động, sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc nhà thơ tập Trăng non Về nội dung, tác giả thể tình yêu thương mãnh liệt cho em ca ngợi phẩm chất đáng quý trân trọng nét hồn nhiên, dễ thương từ trẻ R.Tagore khám phá tuổi thần tiên tâm hồn trẻ thể tâm hồn thánh thiện không bị ràng buộc giá trị xã hội Với Trăng non thơ thật ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng mang vẻ đáng yêu tranh tâm lý nhi đồng Do vậy, độc giả đến với thơ hòa trải nghiệm vào sống thật vui đùa với trẻ Các thơ Trăng non đưa người vào sống thực tại, thổi hồn vào văn chương Ấn Độ nguồn gió ấm áp niềm tin vào tương lai Vì thế, tác giả mang tinh thần nhân đạo rộng lớn thơ thiếu nhi góp phần thể giá trị tư tưởng tồn thơ ca Tập thơ mang triết lý sâu sắc đời người tình mẫu tử, tình u thương người với Thêm vào đó, hình ảnh có thật từ thiên nhiên, từ trẻ em gửi gắm biết tâm tư tình yêu thương chân thành cho tác giả viết nên tập thơ Bằng vần thơ chân thật, 87 gần gũi giàu cảm xúc đưa người tìm đến đẹp, giản dị từ trẻ em Ngoài viết vần thơ cho trẻ, R.Tagore dường muốn nhắn nhủ cho em ln giữ gìn tâm hồn sáng để mang hình ảnh đẹp đến người Về nghệ thuật, Trăng non R.Tagore khắc họa đậm nét nhờ sáng tạo thủ pháp nghệ thuật Ngôn ngữ tập thơ phù hợp với tâm lý trẻ em, lời trẻ nhẹ nhàng vô đáng yêu Trong Trăng non việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc phần thành công tác giả Với thủ pháp nghệ thuật như: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa; nghệ thuật biểu tâm lý trẻ qua ngôn ngữ; cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng… nhờ vậy, giới trẻ em Trăng non sinh động vô chân thật Những thủ pháp nghệ thuật mà R.Tagore sử dụng làm bật ý thơ mang nét khám phá sâu sắc giới trẻ em Đồng thời tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật tập thơ tăng thêm tính hấp dẫn cho thơ có sức thuyết phục với độc giả Thơ thiếu nhi ông chan chứa tinh thần yêu thương rộng lớn, ca ngợi điều đáng quý sống đặc biệt ca ngợi trẻ em - chồi non đất nước Đồng thời R.Tagore thể đặc điểm bật tập thơ, giúp độc giả cảm nhận tình u thương sâu sắc ơng trẻ em nói riêng đất nước Ấn Độ nói chung Chính thế, tập thơ Trăng non dù cách xa nhiều năm khơng bị bụi thời gian phủ mờ khuất lấp, viên ngọc sáng lung linh văn đàn Ấn Độ giới Cho nên, Trăng non - tập thơ viết cho thiếu nhi R.Tagore ln có giá trị lòng người Trên sở kế thừa từ cơng trình trước, cố gắng chưa hồn thiện, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu tập thơ Trăng non thơ ca R.Tagore cơng trình sau Với khả năng, am hiểu việc cảm thụ chúng tơi hạn chế nên chưa thể truyền tải hết hay mà tập thơ vốn có, mong nhận đánh giá hướng tiếp cận Về sau, có nhiều điều kiện, mong muốn tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu sâu thơ đại thi hào R.Tagore nhiều tập thơ khác đề 88 tài khác Qua đó, thấy đóng góp to lớn ơng văn chương Ấn Độ đặc biệt văn chương nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, TẠP CHÍ: Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1961), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagor, Tạp chí văn học, số 4 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2005), R.Tagor - Văn Người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Từ Hiển (2001), Rabindranath Tagore - Họa sĩ vẽ bụi đất ánh mặt trời, Tạp chí văn học, số Thái Doãn Hiểu (biên soạn) (1996), Giai thoại nhà văn giới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia Văn học sân khấu nước ngồi, NXB Văn hóa, Hà Nội 10 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn giới thiệu) (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 89 11 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2012), Ngữ Văn tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, Bộ Giáo Dục Đào Tạo 12 Đào Xuân Quý (chọn dịch giới thiệu) (1979), Thơ Tagor, NXB Văn học, Hà Nội 13 Lưu Khánh Thơ - Đông Mai (tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, NXB Phụ nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Thúy (1998), Chất trí tuệ - điểm sáng thẩm mĩ thơ R.Tagore, Tạp chí văn học, số 15 Nguyễn An Thụy (2007), Thế giới trẻ thơ Trăng non (Luận văn Thạc sĩ), Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 16 Phan Trọng Thưởng - Trịnh Bá Đĩnh (biên soạn giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học (1960 – 1999), Tập Văn học nước ngồi, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Lại Văn Tồn (2002), 100 nhà lý luận phê bình Văn học kỷ XX, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Chân dung nhà văn giới, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu) (2004), R.Tagore tuyển tập tác phẩm tập 2, Nhà xuất Hội Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 21 V A Xukhômlinxki (1983), Trái tim hiến dâng cho trẻ, NXB Giáo Dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO MẠNG: 22 Nhật Chiêu, Những ngả đường sáng tạo Tagore, http://www.sachhay.org/cao-thom/ChiTiet/30/nhung-nga-duong-sang-tao-cuatagore (Ngày truy cập: 06/9/2014) 23 Lê Từ Hiển, Nguyên sơ ánh Trăng non, http://minhkhadhqn.wordpress.com/2012/04/27/nguyen-s%C6%A1m%E1%BB%99t-anh-trang-non-bai-c%E1%BB%A7a-th%E1%BA%A7y-let%E1%BB%AB-hi%E1%BB%83n-2/ (Ngày truy cập: 08/8/2014) 90 24 Thiên Linh, Nhà thơ Tagore 150 năm khắc bóng lên thời đại, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c69/n9340/Nha-tho-Tagore-150-namkhac-bong-len-thoi-dai.html (Ngày truy cập: 10/02/2014) 25 Phan Thị Thu Mai, Vẻ đẹp người phụ nữ thơ Tagore, http://caycanhthanglong.vn/A21B5259/ve-dep-cua-nguoi-phu-nu-trong-tho-tagore-phan-thi-thu mai.html (Ngày truy cập: 14/5/2014) 91 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Tình hình đất nước Ấn Độ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 10 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác R.Tagore 13 1.2.1 Cuộc đời tác giả R.Tagore 13 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác R.Tagore 17 1.3 Vài nét tập thơ Trăng non 19 1.3.1 Hoàn cảnh đời tập thơ Trăng non 19 1.3.2 Giới thiệu sơ lược tập thơ Trăng non 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA R.TAGORE 23 2.1 Ca ngợi phẩm chất đáng quý trẻ em 23 2.1.1 Sự hồn nhiên, vô tư sáng 23 2.1.2 Trí tưởng tượng vô phong phú 31 2.2 Lòng yêu thương trẻ sâu sắc chân thành 35 2.2.1 Lòng vị tha khoan dung người lớn 35 2.2.2 Tinh thần giáo dục cho trẻ em 40 2.3 Tình mẫu tử thiêng liêng cao 44 2.4 Những ước mơ chân thật giản dị trẻ em 54 92 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA R.TAGORE 59 3.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa 59 3.2 Nghệ thuật biểu tâm lý trẻ thơ 69 3.3 Xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang tính tượng trưng 77 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 93 ... R .Tagore sử dụng tập thơ Trong Tagore, văn đời Đỗ Thu Hà khẳng định nghiệp R .Tagore phong phú đồ sộ Đến với Trăng non Đỗ Thu Hà nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật tập thơ: Tagore viết thơ để trả... nghệ thuật R .Tagore việc đóng góp tác phẩm đặc sắc vào văn chương Ấn Độ Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non Rabindranath Tagore , tập... dựa vào dịch để tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tập thơ Trăng non Rabindranath Tagore sử dụng số phương pháp