anh huong cua van hoa han quoc hallyu doi voi van hoa viet nam duong dai

175 400 3
anh huong cua van hoa han quoc hallyu doi voi van hoa viet nam duong dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ******* ĐẶNG THIẾU NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA HÀN QUỐC (HALLYU) ĐỐI VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chun ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Lan Phương TS Hoàng Cầm Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố luận án khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Đặng Thiếu Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hallyu 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Hallyu nước ngồi 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hallyu Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu Hallyu 22 1.2.1 Khái niệm văn hóa 22 1.2.2 Các lý thuyết định hướng cho trình nghiên cứu 23 Tiểu kết chương 28 Chương HALLYU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Sự hình thành trình phát triển Hallyu 30 2.1.1 Sự hình thành Hallyu 30 2.1.2 Các dấu mốc phát triển Hallyu 32 2.1.3 Các tác nhân tạo nên thành công Hallyu 38 2.2 Sự diện Hallyu Việt Nam 47 2.2.1 Phim Hàn Quốc ngồi rạp truyền hình 47 2.2.2 Phim Hàn Quốc trang mạng (website) 54 Tiểu kết chương 57 Chương - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA HÀN QUỐC QUA PHIM TRUYỀN HÌNH 58 3.1 Những biểu tiếp nhận 58 3.1.1 Theo đuổi thần tượng thay đổi ứng xử văn hóa 58 3.1.2 Lựa chọn thời trang, ẩm thực du lịch 64 3.1.3 Những thể nghiệm làm phim truyền hình âm nhạc 75 3.2 Mức độ đặc điểm tiếp nhận 78 3.2.1 Mức độ tiếp nhận 78 3.2.2 Đặc điểm tiếp nhận 83 Tiểu kết chương 94 Chương - ẢNH HƯỞNG TỪ PHIM TRUYỀN HÌNH HÀN QUỐC ĐẾN VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 96 4.1 Ảnh hưởng từ phim truyền hình Hàn Quốc đến văn hóa Việt Nam 96 4.1.1 Đề cao đại chúng: xây dựng hình ảnh đất nước vừa đại dung dị, đời thường 96 4.1.2 Sự “cộng sinh” giới tồn cầu hóa hội nhập 100 4.1.3 Khả kết nối kết nối toàn cầu 105 4.1.4 Từ mẫu hình phim truyền hình sống thực 109 4.1.5 Trải nghiệm đại 114 4.2 Những vấn đề đặt truyền thơng giao lưu văn hóa 119 4.2.1 Văn hóa Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 119 4.2.2 Vấn đề nội dung truyền thông 123 4.2.3 Về phương tiện truyền thông đại (internet) 125 4.2.4 Giao lưu, học hỏi kinh nghiệm phát triển hội nhập văn hóa giới 128 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 134 PHỤ LỤC 135 Bảng điều tra ảnh hưởng phim Hàn Quốc tới giới trẻ Việt Nam 135 Danh sách tổng hợp phim đưa vào nội dung khảo sát 139 2.1 Danh sách Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc chọn 139 2.2 Danh sách phim yêu thích người hâm mộ Việt Nam bình chọn 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình sóng Johannes Schmidt, 1872 37 Hình 2: Mơ hình sóng theo khơng gian thời gian Charler Bailey, 1973 38 Hình 3: Mơ hình sóng theo hướng Charler Bailey, 1973 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Bạn có nghĩ tương lai, văn hóa Hàn Quốc có tiếp tục ảnh hưởng đến Việt Nam 68 Biểu đồ 2: Tỷ lệ giới trẻ Việt Nam có thần tượng Hàn Quốc 70 Biểu đồ 3: Mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà Nội 71 Biểu đồ 4: Tương quan giới tính khu vực sinh sống mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà Nội 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mức độ yêu thích yếu tố hình thành phim 66 Bảng 2: Những điều mà giới trẻ Việt Nam hâm mộ nghệ sĩ “thần tượng” Hàn Quốc 77 Bảng 3: Mức độ sử dụng sản phẩm Hàn Quốc 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hallyu (hay Hàn lưu - trào lưu Hàn Quốc) thuật ngữ có xuất phát từ Trung Quốc sóng văn hóa đại chúng Hàn Quốc (Korean Popular Culture) lan rộng giới, bao gồm: phim ảnh, âm nhạc số sản phẩm văn hóa kèm Hallyu hình thành nhiều nước châu Á có ảnh hưởng với mức độ khác quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc,… có ảnh hưởng nhiều nước Nam Mỹ Việt Nam nhiều quốc gia châu Á mà Hallyu có tác động tương đối lớn, đặc biệt với giới trẻ Đi với âm nhạc, thời trang, du lịch, ẩm thực, phim truyền hình Hàn Quốc ảnh hưởng đến họ lối sống, ứng xử, quan điểm thẩm mỹ , ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam, đặt nhiều vấn đề nhà nghiên cứu quản lý văn hóa quốc gia Ảnh hưởng văn hóa đại chúng tồn văn hóa chủ đề quan tâm nghiên cứu giới từ đầu kỷ XX, với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển phương tiện thông tin đại chúng Với đặc trưng văn hóa đơng đảo quần chúng, dành cho đông đảo quần chúng, chấp nhận, ưa thích đơng đảo quần chúng đồng thời chúng phản ánh đặc điểm phần đông quần chúng thời điểm xác định xã hội xác định, văn hóa đại chúng coi nằm văn hóa dân gian văn hóa bác học Trong mối quan hệ đẳng lập khơng có ranh giới, ba tập hợp “văn hóa dân gian”, “văn hóa đại chúng” “văn hóa bác học”, có đặc điểm riêng biệt lại có giao thoa định, tạo nên văn hóa Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gần tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo nên văn hóa đại chúng đa dạng, chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa khác, có văn hóa đại chúng Hàn Quốc - Hallyu Sự lan toả ảnh hưởng mạnh mẽ Hallyu, đặc biệt phim truyền hình Hàn Quốc đời sống xã hội văn hố Việt Nam nói chung giới trẻ nói riêng thực tế rõ ràng Có thể thấy rằng, ngồi hấp dẫn, sức thuyết phục cao diễn xuất bắt nguồn từ kịch mang tính nhân văn cao cả, cốt truyện cảm động, gần gũi với ước nguyện tâm lý mội người, diễn viên xinh đẹp, Thực tế, "trào lưu Hàn Quốc" tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống, ứng xử, quan điểm thẩm mỹ phận giới trẻ Việt Nam, đặt nhiều vấn đề cho nhà nghiên cứu nhà quản lý văn hóa Việt Nam Khơng thể phủ nhận tác động tích cực mà Hallyu mang lại phim giàu tình cảm, chuyển tải thơng điệp đầy tính nhân văn mối quan hệ người, ước nguyện xây dựng xã hội tươi đẹp, sống đầy đủ, sản phẩm giải trí đại, sơi động cho giới trẻ nay… Tuy nhiên, xâm nhập ạt Hallyu tiềm ẩn nguy bất ổn, bên cạnh “si mê thần tượng” đến từ văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc, em thuộc lòng hát, điệu nhảy, tên gọi, sở thích hay tật xấu “sao Hàn” phần lớn giới trẻ Việt Nam khơng biết khơng thích loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam như: chèo, tuồng, ca trù, cải lương Chưa kể đến, xu hướng thời trang, trang điểm, ẩm thực… Hàn Quốc dễ dàng trở thành trào lưu, thành “mốt” giới trẻ Việt Nam Điều đáng nói từ việc giới trẻ thần tượng cách thái ca sĩ, diễn viên điện ảnh Hàn Quốc mà nhãng việc học hành, bắt chước tất thứ kể cách ăn mặc thần tượng Điều ảnh hưởng nhiều đến kết học tập tạo nên biểu lệch lạc lối sống cách ăn mặc ca sĩ, diễn viên bắt chước không phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sống nhiều bạn trẻ, khả tài nhiều bạn trẻ chưa cho phép mua sắm hàng đắt tiền… cách trang điểm, ăn mặc lòe loẹt, hở hang, nhuộm tóc xanh, đỏ, tím, vàng… theo kiểu ca sĩ lên biểu diễn sân khấu tạo nên hình ảnh phản cảm nhiều người nhận thấy, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc bị bỏ quên Với định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam cần “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” với đổi phát triển đất nước (từ năm 1986), đặc biệt q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa- đại hóa nay, nhiều vấn đề nghiên cứu văn hóa đặt ra, tiếp xúc- giao lưu văn hóa với giới Trong trình này, vấn đề tiếp nhận tinh hoa văn hóa giới để xây dựng văn 10 xu hướng phân tầng xã hội hợp thức không hợp thức nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 109296496 Minh Thạnh (2012), “Hallyu ảnh hưởng cải đạo Việt Nam”, http://www.phattuvietnam.net/diendan/hophap/20124 109296497 Ngô Đức Thịnh (2006), “Lý thuyết “trung tâm ngoại vi” nghiên cứu khơng gian văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Khu vực học: sở lý thuyết, thực tiễn phương pháp nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Tokyo, tr 69 109296498 Huỳnh Văn Thông (2012), “Nhận diện tác động ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam thông qua phim ảnh truyền hình”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Understanding Korean cultural wave Hallyu in Asia trường ĐH KHXH NV TP HCM tổ chức 109296499 Vũ Thanh Thủy (2006), Q trình địa hóa thành tố giao giao lưu Phaạt giáo Hàn – Nhật (thời cổ - trung đại), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 109296500 Tổng cục Thống kê (2006), “Kết điều tra biến động dân số 1-42006”, http:// www gso gov.vn/Thanh niên Việt Nam, Google.com.vn 109296501 Huỳnh Văn Tới (2012), “Ảnh hưởng sóng văn hoá Hàn Quốc Đồng Nai” Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng Hàn Quốc châu Á (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) tổ chức, 25-26/6 109296502 Phạm Hồng Tung (2007), “Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận”, Tạp chí Khoa học, (Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr 277 109296503 Phạm Hồng Tung (2009), “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 39 109296504 Lê Nguyễn Thùy Trang (2008), Làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hàn lưu) tỉnh Nam Bộ - Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 109296505 Đỗ Thị Liên Vân (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng Làn sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013, 161 Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 109296506 Yoon Han Yeol (2008), Quá trình hòa nhập văn hóa Việt Nam: Bài học kinh nghiệm cho tương lai Korea, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 109296507 “Zing.vn: 10 phim Hàn phiên Việt http://news.zing.vn/10-bo-phim-han-quoc-an-khach-nhat-nam-2014post498625.html, truy cập ngày 23/7/2014 ý”, Indian of III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 109296508 A.L.Kroeber (1925), Handbook of the California, Washington, tr 52 109296509 A.Perxisk (1972), "Truyền bá luận (khuếch tán luận)" - Đại bách khoa tồn thư Xơ Viết, Maxcơva, tr.8 109296510 Ang, I (1985) Watching Dallas London & New York: Methuen 109296511 Ang, I (1991) Desperately seeking the audience London and New York: Routledge 109296512 Asher R.E (1994), The Encyclopedia of Languages and Linguistics, Pergamon Press 109296513 Beng Huat Chua, Koichi Iwabuchi (ed) (2008), East Asian Pop Culture: Analysing the Korean Wave, Hong Kong University Press, 320 p 109296514 Blumler, J G (1996) Recasting the Audience in the New Television Marketplace In Hay, J., Grossberg, L & Wartella, E eds The Audience and Its Landscape HarperCollins: Westview Press 109296515 “Chính sách văn hóa Hàn Quốc” website Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc: http://www.mct go.kr/english/ 109296516 Cho Hae Joang (2005), Reading the Korean wave as a sign of global shifts, University of Auckland, Cornell University, and the University of California, Santa Cruz, tr 69 109296517 Chua & Iwabuchi (2008), East Asian Pop Culture: Korean Wave Analysis, Hong Kong: Hong Kong University Press 109296518 CL Wissler (1922), American Indian, New York (Trích theo: Tạp chí Văn hoá dân gian, Hà Nội, 2007, số 1, tr 38) 162 109296519 Critical Cultural Policy Studies- A reader (2003), Nhập mơn Nghiên cứu sách văn hóa, Justin Lewis Toby Miller (edit) London: Blackwell, 357 tr 109296520 Croteau, D & Hoynes, W (2000) Media/Society 2nd ed Thousand Oaks, London & New Delhi: Pine Forge Press 109296521 Tran Ngoc Thai Duy (2009), “The Korean Wave - Its rise and power”, http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_wave 109296522 Fiske, J (1989), “Moments of television: Neither the text nor the audience” In: Seiter, E., Borchers, H., Kreutzner, G & Warth, E M., eds Remote Control London & New York: Routledge 109296523 F Grabner (1911), Methode der ethnologie, Heidelberg 109296524 F Ratsel (1882), Anthropo-geographie, Stuttgat 109296525 Thai Thi Huong Giang (2010) “How Korean popular culture presented through Korean TV dramas affects young Vietnamese people’s lifestyle and identity in urban area”, https://vi.scribd.com/document/45052388/ResearchReport-s3117184 109296526 Hall, Stuart & Jefferson, Tony, Resistance Through Rituals (1993): Youth Subcultures in Post-war Britain, Routledge, London, p 43 109296527 Hebdige, Dick (1979), Subculture in the Meaning of Style, Menthuen & Co, London, Brake, Michael, Comparative Youth Culture: The sociology of youth culture and youth subcultures in America, Britain and Canada, Routledge, New York, 1985 p.21 109296528 Hobson, D (1989), Soap operas at work In: Seiter, E., Borchers, H 109296529 Thanh Hong (2010), “The Korean Wave in Vietnam”, Journal of International Studies, No (76) 21 109296530 http://www.avivawest.com/wp-content/ rea-herald.pdf 109296531 http://www.dbpia.co.kr/view/ar_view.asp?arid=1112252 109296532 http://www.hancinema.net/we-love-korean-dramas-and-koreanmusic-10046 html 109296533 http://ven.vn/the-korean-wave-in-vietnam_t77c192n16813tn.aspx 109296534 Huang, Xiaowei (2009), “Korean Wave’ — The Popular Culture, 163 Comes as Both Cultural and Economic Imperialism in the East Asia”, Asian Social Science, Vol 5, No.8, pp 123-130 109296535 Ingyu Oh (2009), Hallyu: The Rise of Transnational Cultural Consumers in China and Japan, Korea Observer, Vol 40, No 3, pp 425-459 109296536 Iwabuchi, K (2001), “Becoming ‘culturally proximate’: the a/scent of Japanese idol dramas in Taiwan”, In Moeran, B eds Asian media productions Honolulu: University of Hawaii Press 109296537 John Nguyet Erni & Siew Keng Chua (2005), “Introduction: Our Asian Media Studies” in John Nguyet Erni & Siew Keng Chua eds Asian Media Studies UK: Blackwell 109296538 Jung Bong Choi (2004):“Hallyu (The Koreanwave):A cultural tempest in East and South East Asia” USA Today, Dec 109296539 Katherine T Frith (2001), Cultural regulation and advertising in ASEN: an analysis of Singapore and Vietnam In Moeran, B eds Asian media productions Honolulu: University of Hawaii Press 109296540 Kim Dae Sung (2005): “Hallyu: How Far Has It Come?” Korea Foundation Newsletter, No.11 109296541 Korean Education Development Institute, Korea (2002), the land of morning calm, Seoul, Korea 109296542 Kubey, R & Csikzentmihalyi, M (1990), Television and the quality of life: how viewing shapes everyday experience Hove and London: Lawrence Erlbaum Associates 109296543 June, tr 56 Labov W (2007), “Transmission and Diffusion”, Language No 83, 109296544 Routledge Lewis, J (1991), The Ideological Octopus New York & London: 109296545 Lull, J (2001), Global cultural politics and Asian civilizations In Moeran, B eds Asian media productions Honolulu: University of Hawaii Press 109296546 Mary Bucholtz (2002), “Youth and Cultural Practice”, Annual Review of Anthropology, Vol.2, pp 525-552, http://www.jstor.org/stable/4132891, truy cập ngày 4/5/2009 164 109296547 Miller, Toby (2002): Cultural policy (Chính sách văn hóa) Toby Miller George Yudice London: Thousand Oaks, Calif : Sage Publications, 246 tr 109296548 Moeran, B (2001), “Introduction: The Field of Asian media productions” In Moeran, B eds Asian media productions Honolulu: University of Hawaii Press 109296549 Morley, D (1989), “Changing paradigms in audience studies” In: Seiter, E., Borchers, H., Kreutzner, G & Warth, E M., eds Remote Control London & New York: Routledge 109296550 Na Misu and Kang Man Seok (2004), "Understanding the "Korean Wave" in Vietnam", Korean Association Broadcasting and Telecommunication Studies 109296551 Na Misu and Van Thuy Hien (2008), "Understanding the 'Korean Wave' in Vietnam", Chunbok National University, tr 52 109296552 Nissim Otmazgin Irina Lyan (2013), “Hallyu across the Desert: K- pop fandom in Israel and Palestine”, https://crosscurrents.berkeley.edu/sites/default/files/e-journal/articles/otmazgin_lyan_0.pdf 109296553 PavinChachavalpongpun (2008), “Hallyu: The Diminishing Korean Wave?”, http://opinionasia.com/ 109296554 Seiter, E., Borchers, H., Kreutzner, G & Warth, E M (1989), “Don't treat us like we're so stupid and naive' In: Seiter, E., Borchers, H., Kreutzner, G & Warth, E M., eds Remote Control London & New York: Routledge 109296555 Seo Dong- shin (2006), “Korean Wave Waning in Asian Nations”, http://search hankooki com/times/times_vie tm&media 109296556 Soo-Jung Kim (2006): A new trial about the 'Korean-Wave' over the glocalisation University of Incheon, Korea 109296557 The Korean Overseas Information Service (2004), No 11-12 109296558 “The Korean Wave never dies in Vietnam”, The Korea Herald, 2008 109296559 Nguyen Ngoc Trung (2006), “Vietnam Debates Impact of Korean Films - 'Korea wave' recedes as 'Vietnam wave' in Korea rises”, http://english.ohmynews.com/articleview/article_view.asp?menu=c10400&no=276 663&rel_no=1 165 109296560 Routledge Tulloch, J (1990), Television Drama, London & New York: 109296561 W.Schmidt (1927), Handbuch der methode der kulturhistoiri chen Ethnologie, Munster 109296562 Walt W, Ralph W Fasold (1974), The study of Social Dialects in American English, Newbury House Publishers & Rowley, Massachusetts, tr 76 109296563 Williams, K (2003), Understanding Media Theory London: Arnold III TÀI LIỆU TIẾNG HÀN QUỐC 109296928 Baek Uon Dam (2004), “백원담, 동아시아의문화선택, 한류, 펜타그램”, 2004 (Sự lựa chọn văn hóa Đơng Á, sóng Hàn, ngơi năm cánh) 109296929 Bộ Văn hóa Du lịch (2004), “문화산업백서”, 방송문화관광부, 2001-2004 (Báo cáo phủ cơng nghiệp văn hóa, 2001-2004) 109296930 Bộ Văn hóa Du lịch (2000), 문화관광부, “한국문화산업의해외진출전략연구” (Nghiên cứu chiến lược thúc đẩy công nghiệp văn hóa Hàn Quốc tiến nước ngồi, 2000) 109296931 Bộ Văn hóa Du lịch (2005), “방송프로그램수출입현황”, 문화관광부 (Hiện trạng xuất nhập chương trình truyền hình) 109296932 Go Jeong Min et al (2005), 고정민 외, “한류 지속과 기업의 활용방안”, 삼성경제연구소 CEO Info 제503호 (Phương án phát triển bền vững Hallyu ứng dụng doanh nghiệp, số 503, thơng tin Phòng nghiên cứu kinh tế Sam Sung) 109296933 Go Jung Min (2005), 고정민, “한류 지속화를 위한 방안", 연구보고서, 삼성경제연구소, (Báo cáo nghiên cứu “Đề án phát triển sóng Hàn Quốc”, Viện nghiên cứu kinh tế Samsung) 109296934 Gwak Su Gyeong (2003), 곽수경, “중국의한국드라마와한류스타현상”, 「중국연구」제35권, (“Hiện tượng phim truyền 166 hình Hàn Quốc Trung Quốc sáng sóng Hàn Quốc”, ‘Nghiên cứu Trung Quốc’, 2003, tập 35) 109296935 Ha Jong Won, Yang Eun Kyung (2002), 하종원, 양은경, “동아시아 텔레비전의 지역화와 한류”, 겨울호 67~103, 방송연구 (“Khu vực hóa truyền hình Đơng Á Hallyu”, Nghiên cứu truyền hình, số mùa đơng, tr 67-103) 109296936 Han Eun Kyung (2005), 한은경, “한류의 소비자 지각상 경제적 파급효과 - 한류 파생 문화산업 및 한국 소비재산업에 대한 영향력을 중심으로”, 한국방송학보 통권 제19-3호, 325-360 (“Hiệu kinh tế mở rộng mặt thị giác người tiêu dùng Hallyu: tập trung vào ảnh hưởng ngành cơng nghiệp văn hóa phái sinh Hallyu công nghiệp hàng tiêu dùng Hàn Quốc”, Hàn Quốc truyền hình học báo, ngày 19/3, tr 325-360) 109296937 Hayashi (2005), “드라마 〈겨울연가〉에 대해 정치적인 것이란 무엇인가?”, , (“Yếu tố trị phim truyền hình ‘Bản tình ca mùa đơng’” Phát biểu Hội thảo KSCJS, Tái khám phá châu Á: Ý nghĩa giao lưu trao đổi chương trình truyền hình quốc gia Đơng Á, Seoul, Hàn Quốc, ngày 20 tháng 5) 109296938 Heo Jin (2002), 허진, “중국의 ‘한류(韓流)’ 현상과 한국 TV 드라마 수용에 관한 연구”, 한국방송학보 통권 제16-1호, 496-529 (“Nghiên cứu liên quan đến tượng Hallyu tiêu dùng truyền hình Hàn Quốc Trung Quốc”, Hàn Quốc truyền hình học báo, số 16/1, tr 496-529) 109296939 Hiệp hội phim Hàn Quốc (2005), 영화진흥위원회, 한국영화연감, 영화진흥위원회정책연구팀, 2000-2005 (Niên giám phim Hàn Quốc, 2000-2005) 109296940 Hiệp hội phim Hàn Quốc (2001), 영화콘텐츠의문화, 산업적활용을위한연구, 영화진흥위원회, (Văn hóa nội dung phim ảnh - nghiên cứu để ứng dụng vào hoạt động công nghiệp) 109296941 Le Dang Hoan (2007), “베트남에서한류의영향과미래”, 한류현황과전망세미나, 하노이국립대학교, (“Tương lai sức ảnh hưởng sóng Hàn Việt Nam”, Hội nghị trạng triển vọng sóng Hàn, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 26/4) 109296942 Ingyu Oh (2009), Hallyu: The Rise of Transnational Cultural Consumers in China and Japan, Korea Observer, Vol 40, No 3, Autumn, pp 425459 167 109296943 Jeon Kyu Chan, Yoon Tae Jin (2005), 아시아 문화의 흐름과 한류,한국방송학보 통권 19-3호, 66-87 (“Dòng chảy văn hóa châu Á Hallyu”, Hàn Quốc truyền hình học báo, số 19-3, tr.66-87) 109296944 Jo Dong Seong (2005), 조동성, “한류(寒流)의통합적경제효과분석”, 아시아문화산업교류재단, (“Phân tích hiệu kinh tế tổng hợp sóng Hàn Quốc”, Hiệp hội giao lưu ngành cơng nghiệp văn hóa châu Á, 2005) 109296945 Jo Han Hye Jeong et al (2003), 조한혜정 외, 한류와아시아의대중문화, 연세대학교출판부 (Làn sóng Hàn Quốc văn hóa đại chúng châu Á, Nxb Đại học Yeonsae) 109296946 Jo Han Hye Jung et al (2003), 조한혜정 외, “'한류'와 아시아의 대중문화”, 연세대학교출판부 (Hallyu văn hóa đại chúng châu Á Nxb Đại học Yeonse) 109296947 Jo Hye Yeong 조혜영, (2003), “중국청소년들의한류인식과한․ 중청소년교류전망에관한연구”, 「청소년학연구」 (“Nhận thức sóng Hàn giới trẻ Trung Quốc nghiên cứu triển vọng giao lưu giới trẻ hai nước”, Nghiên cứu thiếu niên, 10 (1) 109296948 Jo Seong Ryong (2005), 조성룡, 한국문화상품의해외진출로서 Vietnam 한류의경쟁력분석연구 문화소비자의정성조사 : 한국과 Vietnam의문화산업현황과 (F.G.I.)를중심으로 Vietnam 호서대벤처전문대학원석사학위논문 (“Nghiên cứu phân tích sức cạnh tranh sóng Hàn Việt Nam vị trí sản phẩm đại diện văn hóa Hàn Quốc tiến nước ngồi: Hiện trạng ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Hàn Quốc khảo sát định tính người sử dụng văn hóa Việt Nam cách tập trung chủ yếu vào F.G.I”, Luận văn thạc sĩ khoa chuyên ngành đầu tư mạo hiểm (Venture), Đại học Ho Seo) 109296949 Kang Cheol Geun (2005), 강철근, 한류이야기, 이채 (“Câu chuyệ n sóng Hàn Quố c”, Nổi bật, 2005) 109296950 Kang Cheol Heun (2013), “Hallyu- quà chủ nghĩa lãng mạn kỷ 21”, http://www.thegioidienanh.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6 572:hallyu-mon-qua-ca-ch-ngha-lang-mn-th-k-21&catid=37:van-hoa-giaitri&Itemid=37, truy cập ngày 25/3/2014 168 109296951 Kang Hyung Goo, Moon Hyo Jin, Yoon Jung Won (2007), 강현구, 문효진, 윤정원, “한국의 국가 이미지 및 문화상품 이미지에 대한 상호인식에 관한 연구: 한국과 중국 대학생을 중심으로”, Vol.- No.76, 광고연구, (“Nghiên cứu liên quan đến nhận thức tương hỗ hình ảnh quốc gia hình ảnh sản phẩm văn hóa Hàn Quốc: Nghiên cứu đối tượng sinh viên Hàn Quốc Trung Quốc”, Nghiên cứu quảng cáo/Vol.- No.76, Mùa thu) 109296952 Kihei (2004), Korean Wave 04: KW Kankoku TV& Stars, Tokyo: Kindaieigasha 109296953 Kim Ho Ki (2000), 김호기, "지구문화와모더니티의세계화", 「 사회와문화」 제12집, (“Văn hóa tồn cầu tồn cầu hóa tiến bộ”, Xã hội văn hóa, tập 12) 109296954 Kim Hyun Mi (2002), 김현미, "‘한류’담론속의욕망과현실," 「당대비평」통권제19호 (“Mong muốn thực đàm luận sóng Hàn Quốc”, Bình luận đương đại, số 19) 109296955 Kim Jong Uk (2005), 김종욱, “베트남문화에대한이해”, 국제지역정보 제9권제12호, 한국외국어대학교외국학종합연구센터 (“Cùng hiểu thêm văn hóa Việt Nam”, Bản tin khu vực quốc tế, Số 12, tập 9, Trung tâm nghiên cứu ngoại ngữ tổng hợp, Trường Ngoại ngữ Hàn Quốc) 109296956 Kim Jong Uk (2005), 김종욱,“베트남의한류가한ㆍ베관계발전에미친영향:아시아속의한국대중문화:전망 과과제”, 인문과학연구 제10호, 가톨릭대학교인문과학연구소, (“Sức ảnh hưởng sóng Hàn Quốc Việt Nam đến phát triển mối quan hệ hai nước: Văn hóa đại chúng Hàn Quốc châu Á: triển vọng nhiệm vụ”, Nghiên cứu khoa học nhân văn, Số 10, nghiên cứu Khoa Nhân văn trường Catholic) 109296957 Kim Joo Yeon, Ahn Gyung Moh (2012), 케이팝으로 인해 K팝 한국어 멋진 정도에 아시아 국가 및 변경에 사용하고 한국하고자하는 행위, 한국 워크숍 내용 (“Hành vi sử dụng Kpop nước châu Á biến đổi K- pop lên mức độ ưa thích Hàn Quốc ý định đến Hàn Quốc”, Hội thảo Content Hàn Quốc, 9tr) 109296958 Kim Seol Hwa “중국의‘한류’현상과그수용에관한연구 : 169 (2002), 김설화, 북경청소년층을중심으로” 서울대학교석사학위논문 (Nghiên cứu tượng sóng Hàn Quốc Trung Quốc tiếp nhận nó: giới hạn giới trẻ Bắc Kinh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Seoul) 109296959 Kim Soo Jung (2012), 김수정, “동남아에서 한류의 특성과 문화취향의 초국가적 흐름”, 방송과 커뮤니케이션 제13권 제1호, 5-54 (“Đặc tính Hallyu Đơng Nam Á dòng chảy xu hướng văn hóa dân tộc cực đoan Truyền hình văn hóa”, Truyền hình Truyền thơng 13(1), p 5-54) 109296960 Kim Su (2006), Jeong 김수정, 「한국언론학보」 “동아시아대중문화물의수용과혼종성의이해”, 50 권 1호, (“Nghiên cứu việc tiếp nhận hòa nhập văn hóa quần chúng Đơng Á”, Tạp chí ngơn luận Hàn Quốc, số tập 50) 109296961 Kim Sung Ran (2008), 김성란, “베트남에서의 ‘한류’에 대한 표상적 분석 - 여성 표상을 중심으로”, 인문콘텐츠 제12호, 61-79 (“Phân tích tính biểu tượng Hallyu Việt Nam”, Content nhân văn, số 12, tr 61-79) 109296962 Kim Su Yi (2006), 김수이편저, 한류와 21세기문화비전, 청동거울 (Tầm nhìn văn hóa kỉ XXI sóng Hàn Quốc, Tấm gương đồng) 109296963 Kim Yeong 김영, (1999), "방송프로그램수출활성화방안에관한연구", 연세대학교언론홍보대학원석사학위논문 (“Nghiên cứu cách tăng cường xuất chương trình truyền hình Hàn Quốc”, luận văn thạc sĩ Khoa tuyên truyền ngôn luận trường Đại học Yeonsae) 109296964 Kim Yeong Sun, Park Ji Seon (2005), 김영순․박지선외, 겨울연가- 콘테츠와콘텍스트사이, 다할미디어 (Khoảng cách nội dung bối cảnh phim “Bản tình ca mùa Đơng”, Truyền thơng Dahal) 109296965 관한 Kim Young Chan (2008), 김영찬, “베트남의 한국 TV드라마 수용에 현장연구”, 한국커뮤니케이션학회, 16권3호 (“Nghiên cứu trường liên quan đến tiêu dùng phim truyền hình Hàn Quốc Việt Nam, Nghiên cứu truyền thông, số 16”, Korean Journal of Communication Studies, tr.5-29) Ko Yu Fen (2005), “Korean Drama and its impact in Taiwan’s cultural” (Hội thảo Tái khám phá châu Á: Ý nghĩa giao lưu trao đổi chương 109296966 170 trình truyền hình quốc gia Đông Á), Seoul, Hàn Quốc, ngày 20 tháng 109296967 KOTRA (2004), 수출 2,000억불시대국가이미지현황및시사점 (“Thời kỳ xuất 200 tỉ: Thực trạng hình ảnh đất nước ảnh hưởng”, KOTRA) 109296968 Kwon Dong Hwan (2007), 그것은 필리핀에서 '한류'에 대해 이야기하는 것이 너무 이른가요? 필리핀 Koreanovela과 그 대상 접수 중 (“Có sớm để nói Hallyu Philippines? Tiểu thuyết Hàn Quốc tiếp nhận khán giả Philippines, Asian communication Research, số 9, tr 78-109) 109296969 Lee Han Wu (2002), 이한우, “베트남에서의한류, 그형성과정과사회경제적효과”, 「동아연구」 42집, 서강대학교동아연구소, (“Quá trình hình thành hiệu mặt kinh tế xã hội từ việc sóng Hàn Quốc phát triển Việt Nam”, Nghiên cứu Đơng Á tập 42, Phòng nghiên cứu Đơng Á Đại học Seo Kang) 109296970 Lee Jong Nim (2007), 이종님, “방송한류의 현황과 문제점 - 국내 방송 시장환경 변화와 드라마 제작 환경을 중심으로”, 2007 한국언론학회 "2007년 방송한류의 성과와 과제" (“Hiện trạng vấn đề Hallyu truyền hình: tập trung vào biến đổi mơi trường thị trường truyền hình nước mơi trường chế tác truyền hình”, Hội thảo Hiệp hội ngôn luận Hàn Quốc năm 2007: Thành vấn đề Hallyu truyền hình) 109296971 Lee Jun Woong (2003), 이준웅, “한류의 커뮤니케이션 효과 - 중국인의 한국 문화상품 이용이 한국에 대한 인식과 태도에 미치는 영향”, 韓國言 論學報 제47권 5호, 5-35, (“Hiệu truyền thông Hallyu: Ảnh hưởng tiêu dùng sản phẩm văn hóa Hàn Quốc lên nhận thức thái độ người Trung Quốc Hàn Quốc”, Hàn Quốc ngôn luận học báo, số 47-5, tr.5-35) 109296972 Lee Jun Woong (2006), 대한 '매개된' 문화간 커뮤니케이션 한국, 미국, 일본, 대만 문화상품 이준웅, “중국의 효과모형 이용에 따른 검증 한류 현상에 연구: 중국인의 신념, 감정, 태도의 형성 비교”, 한국방송학보, 20-3, 277-323 (“Nghiên cứu kiểm chứng mơ hình hiệu truyền thống văn hóa tượng Hallyu Trung Quốc: Tập trung vào phân tích hình thành tín nhiệm, cảm tình, thái độ người Trung Quốc theo mức độ sử dụng sản phẩm văn hóa Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan”, Hàn Quốc truyền hình học báo, số 20/3, tr 277-323) 109296973 Lee Ki Hyung (2005), “Assessing and Situating ‘the Korean Wave’ 171 (Hallyu) through a Cultural Studies Lens”, Asian Communication Research, No p.5-22 109296974 Lee Moon Haeng (2005), 이문행, “국내 지상파 방송 드라마의 수출 성과 분석 - 판매액, 판매 횟수 및 국가 간 차이를 중심으로”, 아시아의 재발견: 동아시아 국가간 TV 프로그램 교류의 의미, (“Phân tích thành xuất phim truyền hình đài truyền hình mặt đất nước, trọng tâm vào doanh thu, doanh số khác biệt quốc gia”, Phát biểu Hội thảo KSCJS, Tái khám phá châu Á: Ý nghĩa giao lưu trao đổi chương trình truyền hình quốc gia Đông Á, Seoul, Hàn Quốc, ngày 20 tháng 5) 109296975 Lisa Leung, Yuk Ming (2005), “‘한류’의 가상화: ‘대장금’ 속의 팬덤, 거버넌스와 저항의 초국가화”, 아시아의 재발견: 동아시아 국가간 TV 프로그램 교류의 의미 (“Ảo hóa Làn sóng Hàn Quốc: Người hâm mộ (Fandom) xuyên quốc gia, thống trị phản kháng Dae Jang Geum”, Phát biểu Hội thảo KSCJS, Tái khám phá châu Á: Ý nghĩa giao lưu trao đổi chương trình truyền hình quốc gia Đông Á, Seoul, Hàn Quốc, ngày 20 tháng 5) 109296976 Lin & Tong (2007), “Crossing boundaries: Male consumption of Korean TV dramas and negotiation of gender relations in modern day Hong Kong”, Journal of Gender Studies, 16 (3), 217-232 109296977 Min Chan “한국방송콘텐츠의해외시장에관한연구 Hwan : (2006), 민창환, 한류의지속적확산을중심으로”, 연세대언론홍보대학원석사학위논문, (Nghiên cứu thị trường nước việc phát sóng sản phẩm văn hóa Hàn Quốc: tập trung vào việc thúc đẩy mở rộng sóng Hàn, luận văn thạc sĩ khoa tuyên truyền ngôn luận trường Đại học Yeonsae) 109296978 Park Song Geol (2006), “중국대학생들의한류문화컨텐츠의소비에관한탐색적연구”, 박송걸, 서울대대학원석사학 위 논문, (Nghiên cứu bùng nổ mạnh mẽ sóng văn hóa Hàn Quốc giới sinh viên Trung Quốc, luận văn thạc sĩ trường đại học Seoul) 109296979 Phòng nghiên cứu sách kinh tế đối ngoại (2001), 대외경제정책연구원, “한류의경제적효과와정책시사점에관한설문조사.”「 KIEP동향분석속보」 제01-38호, (“Câu hỏi khảo sát liên quan đến ý nghĩa sách hiệu kinh tế sóng Hàn Quốc”, Thơng tin phân tích nước phương Đơng, Số 01-38) 172 109296980 Lê Thị Hoài Phương (2007), “Influence of Korean Culture through Films in Viet Nam: A Vietnamese View”, East Asia Brief, No 3-2007 (in hai thứ tiếng Anh Hàn) 109296981 Song Jeong Nam (2006), 송정남, “한국과베트남, 서로에게무엇인가 :'씬차오(안녕하세요) 코리아, 깜언(고맙습니다) 베트남” , NEXT 통권 33호, (“Hàn Quốc Việt Nam nhau: ‘Xin chào’ (Xin chào) tiếng Hàn Quốc, ‘Cảm ơn’ (Cảm ơn) Việt Nam, báo NEXT, số 33) 109296982 Nguyễn Thị Thương, Choi Jung Gil, Lee Hong Bin (2011), 웬티트엉, 최정길, 리홍빈, “문화계발이론과 계획행동이론을 통한 한류 문화콘텐츠와 베트남인의 한국방문에 관한 연구”, 관광연구 제26권 제3호, 245-268, (“Nghiên cứu liên quan đến “nội dung” văn hóa Hàn Quốc việc đến Hàn Quốc người Việt Nam - áp dụng Lý luận phát triển văn hóa (cultivation theory/문화계발이론) lý luận hành vi lên kế hoạch (theory of planned behavior/ 계획행동이론)”, Hội thảo kinh doanh du lịch Đại Hàn, Nghiên cứu du lịch 26 (3), tr 245-268) 109296983 베트남 Seo Dong Hoon, Park Young Kyun (2007), 서동훈, 박영균, “한류가 청소년의 문화의식에 미치는 영향”, 연구보고서 요약집, 한국청소년정책연구 연구보고서, 한국청소년정책연구원, 100-102 (“Ảnh hưởng Hallyu lên nhận thức văn hóa thiếu niên Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Chính sách Thanh Thiếu niên Hàn Quốc, Báo cáo nghiên cứu Viện Phát triển Thanh Thiếu niên Hàn Quốc, tr 100-102) 109296984 Shin Yoon Hwan, Lee Han Woo et al, (2006), 신윤환, 이한우 외, “동아시아의 한류”, 전예원 출판사 (Hallyu Đông Á, Nxb Jeon Ye Won) 109296985 Shin Yun Hwan (2002), 신윤환, “동아시아의”한류“현상 : 비교분석과평가”, 「동아연구」, (“Hiện tượng ‘làn sóng Hàn Quốc’ Đơng Á: so sánh, phân tích đánh giá”, Nghiên cứu Đơng Á) 109296986 Siriyuvasak & Shin (2007), Asianizing K‐pop: production, consumption and identification patterns among Thai youth, Inter-Asia Culture Studies, Vol.8, Issue 1, p 109-136 109296987 Tổ chức giao lưu văn hóa châu Á (2004), 아시아문화산업교류재단, 제1회글로벌문화산업포럼종합보고서 (Báo cáo tổng hợp diễn đàn cơng nghiệp văn hóa tồn cầu tập 1) 109296988 Uon Yong Jin (2006), 원용진, “진정한류가지속되길원한다면,” 173 「나라경제」(1월호), “Để phát triển sóng Hàn Quốc thực,” Kinh tế đất nước (tập tháng 1), 2006 109296989 Ủy ban phát truyền hình (2005), 방송위원회, 방송산업실태조사보고서, 방송위원회, Báo cáo khảo sát thực trạng cơng nghiệp phát sóng truyền hình, 2002 – 2005) 109296990 Viện nghiên cứu sản phẩm văn hóa Hàn Quốc (2004), 한국문화콘텐츠진흥원, “중국내‘한류’현상에대한소비자의잠재적니즈파악및향후접근전략-북경현지 FGI를통한소비자특성파악을중심으로-”, (“Nắm bắt nhu cầu chưa thỏa mãn người u thích sóng Hàn Trung Quốc từ tiếp cận sâu hơn, thơng qua FGI Bắc Kinh để nắm bắt đặc điểm nhu cầu người hâm mộ”, 2004) 109296991 Viện phát triển thiếu “중국청소년들의한류인식실태에관한연구”, niên Hàn Quốc (2002), 한국청소년개발원연구보고서, 연구보고02-R09, (“Nghiên cứu trạng nhận thức giới trẻ Trung Quốc sóng Hàn”, Báo cáo nghiên cứu viện phát triển thiếu niên Hàn Quốc, Báo cáo nghiên cứu, 2002) 109296992 Yang (2008), Engaging with Korean dramas: discourses of gender, media, and class formation in Taiwan , Asian Journal of Communication Vol 18, Issue 1, p 64-79 109296993 Yang Eun Kyung “동아시아의트렌디드라마유통에대한문화적근접성연구”, (2003), 「방송연구」 양은경, 57호, (“Nghiên cứu tính tương đồng mặt văn hóa xu hướng phim Đơng Á”, Nghiên cứu truyền thông, số 57) 109296994 Yang, J (2012), “동아시아의 한류: 한국 드라마를 시청하는 중국인, 일본인, 대만인들의 비교” (“Làn sóng Hàn Quốc Đông Á Một nghiên cứu so sánh khán giả xem phim Hàn Quốc Trung Quốc, Nhật Bản Đài Loan”, Phát triển Xã hội, tập 41, số 1, tr 103-147) 109296995 Yasumoto (2006), The Impact of the "Korean Wave" on Japan: A case study of the influence of trans-border electronic communication and the transnational programming industry 16th Biennial Conference of the Asian Studies Association of Australia (ASAA) 2006, Canberra: Asian Studies Association of Australia (ASAA) 174 109296996 교류 Yoo Se Kyung (2005) 유세경, “동북아시아지역에서 한국 프로그램 현황과 의미에 관한 연구” 「프로그램 /텍스트 」 13권, 97~124 (“Nghiên cứu liên quan đến trạng ý nghĩa trao đổi chương trình truyền hình Hàn Quốc khu vực Đơng Bắc Á”, Báo cáo chương trình, Quyển số 13, tr 97-124, 2005 109296997 Yoon Jae Sik (2004), 윤재식, “'한류'와 방송 영상 콘텐츠 마케팅: 베트남 태국 시장 확대전략”, 한국방송영상산업진흥원, 4권 16호, (“Hallyu tiếp thị (marketing) chương trình truyền hình: chiến lược mở rộng thị trường Việt Nam Thái Lan”, Nghiên cứu Viện chấn hưng công nghiệp truyền hình Hàn Quốc, 4, số 16) 109296998 Yoon Jae Sik et al, (2008), 윤재식 외, “한류의 지속적 발전을 위한 종합조사연구”, 국제문화산업교류재단, (Nghiên cứu điều tra tổng hợp để phát triển bền vững Hallyu, Quỹ giao lưu công nghiệp văn hóa quốc tế) 109296999 Yu Sae Gyeong, Lee Gyung Suk, Jeong Yun Gyeong (2001), 유세경․이경숙․정윤경, “동북아시아지역에서 의텔레비 전드라마 유통 인과 그정 책적 함의”, 한국방송학회국제심포지엄자료집, 「글로벌시대, 방송 프로 그램 의유 통과국가이미지, 정체」 한국방송학회, (“Ý nghĩa sách cho lưu thơng phim truyền hình đài phát khu vực Đông Bắc Á” Hội nghị chuyên đề Cục phát truyền hình Hàn Quốc ‘Thời đại tồn cầu, lưu thơng chương trình truyền hình, hình ảnh quốc gia thể chế trị”) 109297000 Yun Kyeong Wu (2005), 윤경우, “중국의한류수용과저항”, 「한국과국제정치」22권 3호, (“Sự phản đối tiếp nhận sóng Hàn Quốc Trung Quốc”, Khoa học văn hóa, số 42, 2005) 109297001 Zhou Yu Bo (2005), “중국 영상 문화에 끼친 한류의 영향”, 아시아의 재발견: 동아시아 국가간 TV 프로그램 교류의 의미, (“Ảnh hưởng sóng Hàn Quốc lên văn hóa nghe nhìn Trung Quốc”, Phát biểu Hội thảo KSCJS, Tái khám phá châu Á: Ý nghĩa giao lưu trao đổi chương trình truyền hình quốc gia Đông Á, Seoul Hàn Quốc, ngày 20 tháng 5) 175 ... HALLYU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Sự hình thành trình phát triển Hallyu 30 2.1.1 Sự hình thành Hallyu 30 2.1.2 Các dấu mốc phát triển Hallyu 32 2.1.3 Các tác nhân tạo nên thành công Hallyu. .. tình hình nghiên cứu Hallyu 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Hallyu nước ngồi 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hallyu Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu Hallyu 22 1.2.1 Khái... Du lịch Hàn Quốc chọn 139 2.2 Danh sách phim yêu thích người hâm mộ Việt Nam bình chọn 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình sóng Johannes Schmidt, 1872 37 Hình 2:

Ngày đăng: 18/12/2018, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan