1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng quan sát thế giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản thơ

86 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ LÀNH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Huy Quang thực đề tài “Rèn luyện kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh Trường Tiểu học Quang Minh A tạo điều kiện giúp điều tra, khảo sát Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tơi mong góp ý q thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lành LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thống kê số liệu đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học trước Những thơng tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở văn học 1.1.3 Cơ sở giáo dục .10 1.2 Cơ sở thực tiễn .16 1.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa phân mơn Tập đọc, quy trình dạy Tập đọc hệ thống câu hỏi hướng dẫn cuối văn 16 1.2.2 Khảo sát giáo viên 19 1.2.3 Khảo sát học sinh 21 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ 25 2.1 Quan sát giới nghệ thuật văn thơ 25 2.1.1 Thế giới nghệ thuật gì? 25 2.1.2 Mục đích việc quan sát giới nghệ thuật văn thơ .25 2.2 Quan sát giới nghệ thuật phương diện ngữ dụng học 27 2.2.1 Quan sát giới nghệ thuật thông qua người phát ngôn văn 27 2.2.2 Quan sát giới nghệ thuật qua hoàn cảnh sáng tác văn 29 2.2.3 Quan sát giới nghệ thuật qua ngôn từ văn 30 2.2.4 Quan sát giới nghệ thuật qua hình tượng nghệ thuật, biện pháp tu từ, trình tự văn 36 2.2.5 Quan sát giới nghệ thuật qua thông điệp tác giả 44 2.3 Đánh giá giá trị tác phẩm .45 2.3.1 Đặc điểm giá trị tác phẩm .45 2.3.2 Đọc hiểu giới nghệ thuật qua giá trị tác phẩm 47 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .50 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 50 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm .50 3.3 Cách thức thực nghiệm 50 3.4 Nội dung thực nghiệm 50 3.5 Kết thực nghiệm 59 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm .59 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học Tập đọc có ý nghĩa lớn học sinh Tiểu học, đọc chữ đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đọc để học Việc đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp mà cơng cụ để học tập mơn học khác trường, Chính vậy, trường Tiểu học có nhiệm vụ dạy cho học sinh biết đọc có kế hoạch có hệ thống Tập đọc với tư cách phân môn mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ đáp ứng u cầu hình thành phát triển lực đọc cho học sinh, có lực đọc hiểu văn Tuy nhiên, thực tế dạy học trường Tiểu học nay, nhiều giáo viên chưa thực quan tâm, chưa thấy hết tầm quan trọng chưa có nhìn quan niệm dạy học đọc hiểu, họ quan niệm dạy đọc hiểu văn nghĩa dạy học sinh hiểu ý nghĩa đoạn văn mà đọc, tức tìm hiểu Đó lí dẫn đến việc thầy trò thường hay sa đà vào việc hỏi đáp văn bản, sa vào bình khơng chịu đọc văn Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản Nikko, nhận thức người phân thành mức độ: Nhận biết/ Thơng hiểu/ Vận dụng mức độ thấp/ Vận dụng mức độ cao Dựa vào mức độ này, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo nhà trường phổ thơng xây dựng nội dung tiêu chí để đánh giá dạy học (Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT) Theo đạo Bộ, xây dựng thành hành động đọc hiểu văn cho HS tiểu học là: Nhận biết văn bản/Hiểu văn bản/Phản hồi đánh giá/Vận dụng Như vậy, dạy học đọc hiểu không dạy học sinh biết cách “đánh vần”, phát âm thành tiếng kí tự chữ viết thơng hiểu âm mà dạy học đọc hiểu xây dựng cho học sinh cách đọc hiểu, để học sinh sau học có khả tự đọc hiểu văn ngồi chương trình, tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Đó kĩ khơng thể thiếu người thời đại văn minh Vấn đề đọc hiểu từ trước đến nhiều tác giả nghiên cứu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Trong “Dạy học đọc hiểu Tiểu học” (2002, NXB ĐHQG HN) tác giả Nguyễn Thị Hạnh đưa thao tác đọc hiểu gồm đọc thầm, đọc nhỏ, đọc nhẩm; đơn vị văn để đọc đoạn Các kỹ đọc hiểu gồm: - Kỹ nhận diện ngôn ngữ, nhận biết từ, câu, đoạn, nhận biết ý minh họa hình - Các kỹ làm rõ nội dung văn bản, nhận biết nghĩa từ, câu (chỉ nghĩa hiển ngơn), nhận biết ý đoạn - Kỹ hồi đáp văn bản, chủ yếu suy nghĩ, liên hệ từ việc làm nhân vật đọc với sống thân HS để từ đó, HS tự rút học đơn giản cho (tr 85) Trong “Dạy học tập đọc Tiểu học” (2001, NXB ĐHSP HN) tác giả Lê Phương Nga đề xuất q trình phân tích văn dạy học đọc hiểu gồm hai hướng ngược nhau: - Hướng thứ nhất: Phân tích từ tồn thể đến phận - Hướng thứ hai: phân tích từ phận đến toàn thể Tuy nhiên hai tác giả nêu khái quát phương pháp dạy học đọc hiểu nói chung cho học sinh Tiểu học dựa ngữ liệu sách giáo khoa cũ Trong “Cảm thụ văn học Tiểu học 5” nhóm tác giả Tạ Đức Hiền, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Việt Nga, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nhật Hoa có bàn đến hệ thống tập đọc hiểu SGK Tiếng Việt Nhưng tác giả dừng lại việc nêu đáp án cho tập để định hướng cho việc dạy học đọc hiểu văn Lớp 4, lớp học lề, khối lớp học tổng kết trình học tập rèn luyện học sinh suốt năm học Tiểu học chuẩn bị cho em đầy đủ kiến thức – kĩ để bước vào cấp học cao Chính mà việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ nói chung rèn luyện kĩ đọc hiểu nói riêng yêu cầu quan trọng mục tiêu dạy học Có khâu quan trọng từ đọc đến hiểu người đọc phải trải qua, hình dung nội dung đọc mà Lý luận văn học gọi tái tạo giới nghệ thuật văn Đọc thơ, học sinh phải đọc chữ dòng thơ, khổ thơ phải hình dung đầu, giới nghệ thuật thơ Học sinh phải có khả quan sát trải nghiệm giới nghệ thuật trước phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Vậy làm để giúp học sinh biết cách đọc hiểu văn thơ, đặc biệt biết cách quan sát giới nghệ thuật văn thơ Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Rèn kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ để phát triển lực đọc hiểu cho học sinh Tiểu học, nhằm góp phần thực hóa định hướng đạo Bộ Giáo dục Đào tạo đợt thay SGK Tiểu học tới đọc hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học đọc đọc hiểu văn thơ Tập đọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hoạt động dạy học văn thơ chương trình SGK Tiếng Việt lớp 4, theo chương trình năm 2000, đề biện pháp rèn luyện kỹ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, Tiến hành khảo sát thử nghiệm lớp trường Tiểu học Quang Minh A , thị trấn Quang Minh, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lí thuyết khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn thơ thực tiễn làm sở lí luận cho đề tài - Xây dựng biện pháp để rèn kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu tính khả thi đề xuất đưa khóa luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Tổng hợp cơng trình nghiên cứu đề xây dựng sở lí thuyết cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thông qua hoạt động khảo sát, quan sát thực tiễn, dự để khảo sát thực trạng dạy học giáo viên học sinh vấn đề xung quanh đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng biện pháp mang tính khoa học, thể thành tựu khoa học liên ngành phù hợp với tâm lý, trình độ học sinh kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ chất lượng Tập đọc nói chung việc dạy học đọc hiểu thơ nói riêng nâng cao Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Biện pháp rèn kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Giáo dục Tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 4, Kính gửi q thầy (cơ)! Kính mong q thầy (cô) bớt chút thời gian cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu X vào ô lựa chọn (có thể chọn nhiều đáp án câu) Những ý kiến thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin thu thập sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hệ thống câu hỏi Câu 1: Thế đọc hiểu?  Hiểu đọc  Là khả tích hợp thơng tin văn với tri thức người đọc  Là hiểu biết, sử dụng, phản hồi chiếm lĩnh văn viết nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm tham gia vào đời sống xã hội cá nhân Câu 2: Những phương pháp dạy học thầy (cô) thường xuyên sử dụng Tập đọc?  Phương pháp giảng giải  Phương pháp trực quan  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp trò chơi, thi đấu Câu 3: Quy trình thầy (cơ) sử dụng Tập đọc gì?  Hồn tồn theo quy trình Bộ Giáo dục – Đào tạo in sách giáo viên  Có đổi phần  Thay đổi hồn tồn Câu 4: Thực trạng học đọc hiểu học sinh lớp?  Kĩ đọc hiểu tốt, học sinh tự cảm nhận hay đẹp  Kĩ đọc hiểu mức trung bình, học sinh dừng lại mức hiểu từ ngữ thích sách câu văn đơn giản  Kĩ đọc hiểu hời hợt, học sinh khơng tự rút ý nghĩa khơng có hướng dẫn giáo viên  Kĩ đọc hiểu kém, học sinh dừng lại việc đọc văn Câu 5: Thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn dạy đọc hiểu văn thơ lớp 4, 5? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 6: Thầy (cơ) có đề xuất việc thay đổi quy trình dạy học Tập đọc khơng?  Khơng  Có (nếu có thầy (cơ) vui lòng ghi cụ thể đề xuất xuống phía dưới) Phụ lục 2: Khảo sát học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Giáo dục Tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH THỰC TRẠNG HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 4, Gửi em học sinh! Các em cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu X vào lựa chọn (có thể chọn nhiều đáp án câu) Những ý kiến thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cam đoan thông tin thu thập sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hệ thống câu hỏi Câu 1: Trong thể loại văn chương trình Tập đọc em thấy thể loại khó nhất?  Thơ  Truyện  Văn xuôi  Kịch Câu 2: Trong thể loại văn chương trình Tập đọc em thấy thể loại dễ nhất?     Thơ Truyện Văn xuôi Kịch Câu 3: Văn chương trình em thấy dễ nhất? Câu 4: Văn chương trình em thấy khó nhất? Câu 5: Văn chương trình em thấy thích học nhất? Câu 6: Văn chương trình em thấy khơng thích học nhất? Câu 7: Em thích thầy (cơ) sử dụng biện pháp trình dạy học Tập đọc? Phụ lục 3: Khảo sát câu hỏi sách giáo khoa KHẢO SÁT CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ Ở CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH LỚP 4, (Câu hỏi phân loại dựa theo Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – Lê Phương Nga) Phân Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến loại văn Tên LỚP Mẹ ốm - Sự quan tâm chăm sóc - Em hiểu câu xóm làng mẹ thơ sau muốn nói điều bạn nhỏ thể gì? qua câu thơ nào? - Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? Truyện cổ - Vì tác giả yêu - Bài thơ gợi nước truyện cổ nước nhà? cho em - Em hiểu ý hai dòng đến nhớ thơ cuối truyện cổ nào? nào? - Tìm thêm cổ truyện khác thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta Tre Nam Việt Những hình ảnh tre gợi lên phẩm - Em thích hình Phân Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến loại văn Tên chất tốt đẹp người ảnh Việt Nam? tre búp măng non? Vì sao? Gà Trống - Cáo làm để dụ Gà - Vì Gà Trống - Theo em tác Cáo Trống xuống đất? không nghe lời Cáo? giả viết thơ - Gà tung tin có cặp nhằm mục chó săn chạy đích gì? đến để làm gì? Nếu chúng - Câu thơ lặp lại phép lạ - Mỗi khổ thơ nói lên - Em thích ước có nhiều lần bài? Việc điều ước mơ lặp lại nhiều lần câu thơ bạn nhỏ Những điều nói lên điều gì? ước gì? thơ? Vì sao? - Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: a) Ước “khơng mùa đơng” b) Ước “hóa trái bom thành trái ngon” Tuổi ngựa - Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo - Nếu vẽ tuổi tính nết nào? tranh minh - “Ngựa con” theo họa gió rong chơi đâu? thơ, em vẽ - Điều hấp dẫn “ngựa nào? cho Phân loại Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến văn Tên con” cánh đồng hoa? - Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? Chuyện cổ - Trong chuyện cổ tích - Sau trẻ sinh ra, tích lồi này, người sinh cần có người người mẹ? đầu tiên? - Bố thầy giáo giúp trẻ - Theo em, ý nghĩa em gì? Chợ tết thơ gì? - Người ấp chợ tết - Đại ý đoạn thơ? khung cảnh đẹp nào? - Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng nào? Có điều chung họ? - Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ Tết Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy? Khúc hát ru - Ngườ mẹ làm những - Em hiểu - Theo em em cơng việc gì? Những công em bé lớn đẹp thể bé lớn việc có ý nghĩa lưng mẹ? thơ Phân loại Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến văn Tên lưng mẹ nào? gì? - Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hy vọng mẹ Đoàn thuyền - Đoàn thuyền đánh cá - Công việc lao động đánh cá khơi lúc nào? Những câu người đánh cá thơ cho biết điều đó? miêu tả đẹp - Đồn thuyền đánh cá trở nào? lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển? Bài thơ - Những hình ảnh - Nêu ý nghĩa - Hình ảnh tiểu đội xe thơ nói lên tinh thơ xe khơng kính thần dũng cảm lòng khơng có kính hăng hái chiến sĩ băng băng lái xe? - Tình đồng chí, đồng đội bom đạn của người chiến sĩ kẻ thù, gợi cho thể em cảm câu thơ nào? nghĩ gì? Trăng - Trong hai khổ thơ đầu - Tại tác giả lại trận PhânCâu hỏi nhận diện, tái Câu loại hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến văn Tên ơi…từ đâu trăng so sánh với nghĩ trăng đến từ đến? gì? cánh rừng xa hay từ - Trong khổ thơ tiếp biển xanh? theo trăng gắn liền với - Bài thơ thể tình ai? cảm tác giả quê hương đất nước nào? Dòng sơng - Màu sắc dòng sơng - Cách nói “dòng - Em thích hình m thay đổi sơng mặc áo” có ảnh ngày? hay? - Đại ý ý nghĩa sao? thơ gì? Ngắm - Bác Hồ ngắm trăng - Bài thơ nói lên điều – Khơngtrong hồn cảnh nào? Bác Hồ? - Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó Bác với trăng? - Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời phong thái ung dung Bác Hồ? Con - Con chim chiền chiện - Tiếng hót chiền chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên nào? chiện gợi cho ta cảm giác nào? thơ? Vì Phân Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến loại văn Tên - Những từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng? - Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót chim? LỚP Sắc màu em - Bạn nhỏ u thích - Bài thơ nói lên điều u sắc màu nào? tình cảm - Mỗi sắc màu gợi bạn hình ảnh nào? Bài ca nhỏ với quê hương, đất nước? - Hình ảnh trái đất có - Em hiểu hai câu - Chúng ta phải đẹp? trái đất cuối thơ nói gì? làm để giữ bình n cho trái đất? Ê – mi – li, - Chú Mo-ri-xơn nói với - Vì Mo-ri- - Em có suy con điều từ biệt? xơn lên án chiến nghĩ hành tranh xâm lược động quyền Mĩ? Tiếng đàn - Những chi tiết ba-la-lai-ca thơ gợi lên hình ảnh sơng Đà đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sông Đà? - Tìm hình ảnh đẹp Mo-ri-xơn? Phân Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến loại văn Tên thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng sáng bên sông Đà? - Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa? Trước cổng - Em tả lại vẻ đẹp - Vì địa điểm tả - Trong trời tranh thiên nhiên thơ gọi cảnh vật thơ? “cổng trời”? miêu tả, em - Điều khiến cho thích cảnh cánh rừng sương giá vật ấm lên? Tiếng vọng nào? Vì sao? - Con chim sẻ nhỏ chết - Vì tác giả băn - Hãy đặt hoàn cảnh đáng khoăn, day dứt tên khác cho thương nào? chết chim sẻ? - Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? Hành trình - Những chi tiết - Em hiểu nghĩa câu bầy ong khổ thơ đầu nói lên hành thơ “Đất nơi đâu trình vơ tận bầy ong? tìm ngào” - Bầy ong đến tìm mật nào? nơi nào? Nơi ong - Qua hai dòng thơ đến đẹp đặc biệt? cuối bài, tác giả muốn thơ Phân loại Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến văn Tên nói điều cơng việc lồi ong? Hạt gạo làng - Đọc khổ thơ 1, em hiểu - Vì tác giả gọi ta hạt gạo làm nên từ hạt gạo “hạt vàng”? gì? - Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân? - Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo? Về nhà - Những chi tiết vẽ - Hình ảnh xây lên hình ảnh ngơi nhà ngơi nhà xây nói xây? lên điều - Tìm hình ảnh so sống đất nước ta? sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà? - Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi? Chú tuần - Người chiến sĩ tuần - Đặt hình ảnh người hoàn cảnh chiến sĩ tuần bên nào? hình ảnh giấc ngủ yên - Tình cảm mong ước bình học sinh, tác Phân loại Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến văn người chiến sĩ giả thơ muốn nói Tên cháu học sinh lên điều gì? thể qua từ ngữ chi tiết nào? Cửa sông - Trong khổ thơ đầu, tác - Phép nhân hóa giả dùng từ ngữ khổ thơ cuối giúp tác để nói nơi sơng giả nói lên điều chảy biển? Cách giới “tấm lòng” cửa thiệu có hay? sơng - Theo thơ, cửa sông nguồn? địa điểm đặc biệt nào? Đất nước - “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó? - Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? - Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua cội Phân Câu hỏi nhận diện, tái Câu hỏi làm rõ Câu hỏi phản ngôn ngữ văn nghĩa ngôn ngữ hồi ý kiến loại văn Tên từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Bầm - Điều cho anh chiến sĩ - Qua lời tâm nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình tình anh ảnh mẹ? chiến sĩ, em - Tìm hình ảnh so nghĩ sánh thể tình cảm mẹ người mẹ thân thiết, sâu nặng? anh? - Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm yên lòng mẹ? Sang năm - Những câu thơ cho - Từ giã tuổi thơ, con lên bảy thấy tuổi thơ vui người tìm thấy hạnh đẹp? phúc đâu? - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên? Nếu trái đất - Cảm giác thích thú - Nhân vật “tơi” thiếu trẻ vị khách phòng tranh nhân vật “anh” bộc lộ qua thơ ai? chi tiết nào? - Em hiểu ba dòng thơ - Tranh vẽ bạn cuối nào? nhỏ có ngộ nghĩnh? ... RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ 2.1 Quan sát giới nghệ thuật văn thơ 2.1.1 Thế giới nghệ thuật gì? Thế giới nghệ thuật. .. PHÁP RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ 25 2.1 Quan sát giới nghệ thuật văn thơ 25 2.1.1 Thế giới nghệ thuật. .. cách quan sát giới nghệ thuật văn thơ Chính vậy, tơi chọn đề tài: Rèn kĩ quan sát giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu văn thơ Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp rèn

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hòa Bình (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu "học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
2. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2003
3. Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1993
4. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học việt ngữ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2000
5. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2002
7. Nguyễn Trọng Hoàn (2011), Đọc hiểu văn bản ngữ văn 6, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản ngữ văn 6
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2011
8. Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập đọc ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2001
9. Lê Phương Nga (2011), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2011
10. Trần Đình Sử (2003), Lí luận và phê bình văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
11. Nguyễn Trí (2009), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trìnhmới
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
12. Dự thảo đề xuất Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2015, Bộ Giáo dục – Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề xuất Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2015
13. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 5, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 5
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
14. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, 5, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, 5
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
15. Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
6. Tạ Đức Hiền, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Việt Nga, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nhật Hoa (2006), Cảm thụ văn học Tiểu học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w