1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động tạo tâm thế trong dạy học đọc hiểu văn bản thơ ở trường THPT (2017)

95 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ HUYỀN HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ HUYỀN HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn PGS TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn cảm ơn trân trọng đến thầy cô Do lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy bạn Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Bùi Minh Đức Nội dung khóa luận khơng trùng với viết, cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: HS THPT: BĐST: GS, PGS: TS: BP: PP: SGK: Giáo viên g Học sinh t ệ n T B i o r p u G h n i g p o h P ọ s h c ư , p h P ổ h ó t h G ô i n g o B s n T đ i ọ ế c n s s ĩ n n g p h p S c h g i o k h o a MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ .6 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc hiểu đọc hiểu văn học nhà trường 1.1.1.1 Đọc hiểu 1.1.1.2 Đọc hiểu văn học đọc hiểu văn học nhà trường .7 1.1.2 Thơ – khái niệm đặc trưng thơ 10 1.1.2.1 Khái niệm chung thơ 10 1.1.2.2 Đặc trưng thơ 12 1.1.3 Hệ thống hoạt động tổ chức HS đọc hiểu văn thơ trường THPT 16 1.1.3.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận văn thơ 16 1.1.3.2 Hoạt động tìm hiểu tri thức văn thơ .17 1.1.3.3 Hoạt động đọc, hình dung tái tạo giới nghệ thuật văn thơ 17 1.1.3.4 Hoạt động phân tích, lí giải nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn thơ .18 1.1.3.5 Hoạt động vận dụng 18 1.1.4 Hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT 19 1.1.4.1 Khái niệm mục đích hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT .19 1.1.4.2 Nội dung, hình thức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT .20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1.Tạo tâm cho HS việc tổ chức đọc diễn cảm văn thơ .25 2.1.1 Đọc diễn cảm dạy học văn thơ 25 2.1.2.Tác dụng việc đọc diễn cảm việc tổ chức hoạt động tạo tâm cho HS dạy học đọc hiểu văn thơ .25 2.1.3 Các hoạt động đọc diễn cảm dạy văn thơ .26 2.1.3 Yêu cầu việc đọc diễn cảm .26 2.2 Tạo tâm cho HS việc ứng dụng CNTT 29 2.2.1.Ứng dụng CNTT dạy học văn thơ 29 2.2.2.Tác dụng việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ 29 2.2.3 Các hoạt động tạo tâm ứng dụng CNTT 30 2.3 Tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ việc tổ chức trò chơi học tập 36 2.3.1 Khái niệm tác dụng trò chơi học tập 36 2.3.2 Các yêu cầu tổ chức trò chơi học tập 37 2.3.3 Các hoạt động tạo tâm trò chơi học tập 37 Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 3.1 Mục đích thể nghiệm 41 3.2 Giáo án thực nghiệm 41 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy ngẫm, phải hào hứng tiếp cận hiểu làm rõ nội dung văn Dạy văn, học văn nghệ thuật, cần đến sáng tạo linh hoạt phương pháp Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, mà tư tưởng cốt lõi trọng vào người học, phát huy tính chủ động sáng tạo HS hoạt động học tập Nhưng đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Thực tế cho thấy tình yêu văn học HS giảm sút nhiều văn học mơn học khó chiếm lĩnh, dù em thích văn khơng phải em có khả tiếp thu dễ dàng, HS có khiếu học văn khơng nhiều Những ngành nghề mà HS thích sau có thu nhập cao, khối dự thi thường ban Khoa học tự nhiên Chính vậy, việc xem thường, coi nhẹ, xa lánh môn Ngữ văn điều dễ hiểu Song thực tế, Ngữ văn môn quan trọng, có vị trí lớn trường học phổ thơng, giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho HS, giúp em tự hồn thiện mối quan hệ xã hội Là mơn học thuộc nhóm cơng cụ, Ngữ văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn học tác động, hỗ trợ tích cực đến mơn học lại Văn học ăn tinh thần người, khơng dung lí trí để “ nhận” mà phải “cảm” trái tim, tâm hồn Vì người dạy khơng thể xem HS “chiếc bình” cần đổ đầy kiến thức mà phải thấy em “ngọn đuốc” cần thắp sáng Vậy làm để đánh thức khát vọng học văn vốn dần bị tắt nguội, để thắp sáng niềm say mê văn chương HS, để em chủ động đến với môn Ngữ văn yêu môn này? Đánh thức khát vọng văn chương điều dễ dàng, GV phải có chuẩn bị chu đáo, hồn hảo giáo án, bước lên lớp đặc biệt tâm trạng cởi mở, tâm hồn biểu khác trái tim yêu chân thành mãnh liệt Và giống sóng, tâm hồn người phụ yêu không chịu chấp nhận tầm thường nhỏ hẹp Trái tim hướng tới lớn lao, cao sẵn sàng vượt qua rào cản để tìm đến tâm hồn đồng điệu, để vươn tới tình u đích thực, vững bền - GV: Đánh giá hai câu thơ khổ thơ thứ nhất: Xuân Quỳnh mạnh dạn bộc lộ quan điểm mẻ đại cho mẻ đại tình yêu người phụ nữ Em có cảm nhận điều khơng? Vì sao? - HS: Đúng người phụ nữ khát khao u đương khơng nhẫn nhục, cam chịu trước “Sơng khơng hiểu mình”, “sóng” dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp để “tìm tận bể” đẻ đến với bao la, khoáng đạt Khác với người phụ nữ xa xưa, người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh đến với tình yêu cách đầy tự tin chủ động Con người thật minh bạch liệt khát vọng tìm đến tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, sẻ chia, tìm đến khung trời tình yêu cao cả, bao dung Khổ 2: - GV: Có thể nói hành trình “tìm tận bể” sóng hành trình tự nhận thức nhười phụ nữ, nhận thức giá trị tình yêu Riêng với Xn Quỳnh, chị có thêm khám phá, phát qui luật vĩnh tình yêu người, trái tim tuổi trẻ Ai chia sẻ điều với Xuân Quỳnh qua khổ thơ thứ hai? - HS: Đứng trước trước biển Xuân Quỳnh cảm nhận rõ nét vĩnh bất diệt sóng: “Ơi sóng - Và ngày sau thế” Hằng ngàn, hàng triệu năm qua, sóng ngồi biển khơi cất lên ca Nó nó, “ru ngàn năm” tình ca biển Từ chưa có mình, sóng xơn xao, cồn cào thế; ngàn năm sau ta tan biến vào hư vơ sóng Xn Quỳnh rạo rực Cũng sóng “khát vọng tình u” mãi khao khát cháy bỏng, “bồi hổi” trái tim người tuổi trẻ Bao nhiêu kỉ qua, người đến với tình u, sống mà khơng thể thiếu tình u yêu chừng tồn Từ trải ngiệm thân, Xuân Quỳnh khẳng định chân lí: khát vọng tình u vĩnh viễn Nó khơng thường trực tâm hồn người, đặc biệt tuổi trẻ mà khiến người ta trẻ lại, tái sinh sóng biển lên lại tan hòa nhập vào biển mãi Khổ 3, 4: - GV: Từ sóng biển, Xuân Quỳnh liên tưởng đến “khát vọng tình yêu” người Và “tình yêu đến”, lẽ tự nhiên, thường tình, người ln có nhu cầu tìm hiểu, cắt nghĩa Xn Quỳnh khơng phải ngoại lệ Chị thử lí giải tình u nào? Và kết sao? - HS: Xuân Quỳnh mượn sóng để cắt nghĩa tình u chị lí giải: “Sóng gió” Còn “Gió đâu” Xn Quỳnh khơng tự trả lời Chị biết thú nhận bất lực cách dễ thương lắc đầu đáng yêu:“Em - Khi ta yêu nhau” - GV: Đúng khơng thể lí giải tình u Chẳng phải nhân loại tồn nhiều giấy mực để định nghĩa mà tới chưa thể khiến hài lòng Đến ơng hồng thơ tình - Xuân Diệu phải lên: “Làm định nghĩa chữ yêu?” thấy tình u bí ẩn đầy sức mời gọi Tuy nhiên, “thất bại” Xuân Quỳnh truy nguyên nguồn gốc, chất đích thực tình u, người ta lại thấy định nghĩa riêng chị, định nghĩa “Xuân Quỳnh” Ai phát định nghĩa ấy? - HS thảo luận, phát biểu ý khác lại cần được: Với Xuân Quỳnh, tình yêu giống song biển, gió trời, mà hiểu hết Nó rộng lớn, thẳm sâu thiên nhiên khó hiểu, bất ngờ thiên nhiên - GV giảng giải thêm để giúp HS cảm nhận sâu sắc tình yêu nét đáng yêu cách cảm, cách thể Xuân Quỳnh: Tình yêu trạng thái tâm lí đặc biệt tình cảm người Trong tình u, có lí trí chủ yếu giới tình cảm, cảm xúc phong phú phức tạp mà nhiều trí tuệ tỉnh táo khơng thể cắt nghĩa Ở đây, “Trái tim có quy luật riêng mà lí trí khơng thể hiểu nổi” (Pascal) Nếu “hiểu nổi” hiểu hết, có lẽ chẳng tình u Bởi nói: Khi người ta biết rõ yêu lúc tình u Chính thế, thoáng ngập ngừng, chút mơ hồ, băn khoan tường giải Xuân Quỳnh: “Em - Khi ta yêu nhau” tiếng lòng chân thật trái tim yêu đích thực Nó bối rối nữ tính đáng u chân tình khơng ham phân tích rạch ròi đòi hỏi nhận thức mãnh liệt Khổ - GV: Mặc dù phải thú nhận “Em - Khi ta yêu nhau” Xuân Quỳnh phát tín hiệu tình u tâm hồn yêu phải xa cách Đó tâm trạng Xuân Quỳnh nói điều sao? - HS: Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, xa cách Nhưng khơng phải nỗi nhớ thoáng qua, nhẹ nhàng mà nỗi nhớ mãnh liệt Nỗi nhớ bao trùm khơng gian (“Con sóng lòng sâu - Con sóng mặt nước”), thời gian (“Ơi song nhớ bờ - Ngày đêm không ngủ được”), xâm chiếm tâm hồn người cõi vô thức, tiềm thức lẫn ý thức, tỉnh lẫn mơ: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức” Đúng nỗi nhớ cồn cào, da diết, n, khơng thể ngi, cuồn cuộn, dạt sóng biển triền miên vơ hạn “Tình động nhi từ phát”, “ý phấn nhi bút túng”, phải rung cảm mãnh liệt trái tim yêu buộc lời thơ phải dài thêm (khổ thơ dôi hai câu) để diễn tả cho thỏa ngút ngàn nỗi nhớ nhịp thơ - hết - phải nhịp sóng, nhịp lòng dạt, náo nức trái tim khao khát u thương: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Trong bốn câu thơ, hình ảnh sóng lặp lại lần điệp khúc tình ca với giai điệu da diết, ám ảnh thường trực tình yêu nỗi nhớ Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống đợt sóng gối lên nhau, hối vươn tới bờ Đó ẩn dụ nghệ thuật đợt sóng lòng dâng trào tâm hồn người phụ nữ yêu: Sóng - lòng sâu => Sóng - mặt nước => Sóng - bờ Mượn hình tượng sóng nhớ bờ “ngày đêm không ngủ được” để diễn tả nỗi nhớ da diết, mạnh mẽ người phụ nữ yêu nhứng với Xuân Quỳnh dường điều chưa đủ Chị cần phải nhấn mạnh thêm lần qua phát biểu trực tiếp: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức”, thấy, nhân vật trữ tình thơ soi vào sóng, vừa tự tách (em) để cảm nhận hết cung bậc tình cảm, cảm xúc tình yêu Khổ 6, 7: - GV: Yêu nhớ, nỗi nhớ thường trực, da diết, cháy bỏng Nhưng nhớ chưa phải tất Trái tim phụ nữ thơ muốn khẳng định hướng tới phẩm chất cao đẹp, vững bền tình yêu Ai chứng minh điều qua hai khổ thơ tiếp theo? - HS: Hai khổ thơ vừa khẳng định vừa thể ước nguyện thủy chung người phụ nữ tình yêu Chọn cách nói ngược: “Dẫu xi phương Bắc” (đáng lẽ phải ngược phương Bắc) “Dẫu ngược phương Nam” (đáng lẽ xuôi phương Nam), Xuân Quỳnh muốn khẳng định: dù đời có nghịch lí, trái ngang đến mức em hướng “phương” - phương anh Như chưa thỏa mãn với khẳng định ấy, nhà thơ nhấn mạnh thêm qua hình ảnh sóng: “Con chẳng tới bờ - Dù mn vời cách trở” Sóng khát khao tới bờ em khát khao có anh, Sóng vượt qua trở ngại để tới bờ em bước qua khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc Hai khổ cuối: - GV: Người ta thường nói, nhà thơ yêu đời, yêu sống đến say mê, cuồng nhiệt thường nhà thơ cảm thức thời gian Điều có với Xn Quỳnh? Vì sao? - HS: Xuân Quỳnh người nhạy cảm với chảy trôi thời gian Ý thức thời gian chị thường liền với niềm âu lo khát khao nắm lấy hạnh phúc Tuy lúc thời gian với Xuân Quỳnh dường phía trước, đời rộng dài ý thức hữu hạn đời người mong manh khó bền chặt hạnh phúc thành thoáng âu lo: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Xuân Quỳnh khơng nói cách trực tiếp chiêm nghiệm chị đằng sau vần thơ vĩnh hằng, trường cửu thiên nhiên người ta nhận thực đối lập: hữu hạn, nhỏ bé đời người, ngắn gủi, mong manh sương khói tình u - GV: Bình thường, âu lo dẫn người ta đến phản ứng tiêu cực (thất vọng, chán chường sống gấp gáp, thả trơi theo dòng đời) động lực khiến người sống tích cực mạnh mẽ (sống hết mình, sống mãnh liệt tình yêu…) Xuân Quỳnh theo đường nào? Vì sao? - HS: Xuân Quỳnh chọn cho cách ứng xử thật tích cực thật đẹp Chị không chán nản, tuyệt vọng mà trái lại khao khát sống tình u Chị ước muốn hóa thân thành trăm sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình u mình, để sống với thời gian, nhịp bước năm tháng: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn đại dương Để ngàn năm vỗ - GV : Như vậy, hành trình cuối sóng, tâm hồn người phụ nữ tình u có vân động qn dù ý thơ đơi chỗ tự do, tản mạn Đó “cuộc hành trình mà khởi đầu từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn cuối khát vọng sống tình u, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình u muôn thủa” (Trần Đăng Suyền) Trước sau, Xuân Quỳnh nhà thơ khát vọng tình yêu Hoạt động 5: Tổng kết - GV: Từ nội dung phân tích, phát biểu chủ đề thơ? - HS: Qua hình tượng sóng nhân vật trữ tình “em”, thơ thể tình yêu người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, thủy chung, hướng đến lớn lao, cao - GV: Theo nhà nghiên cứu Hà Minh Đức: qua thơ Sóng, Xn Quỳnh “đã thể tình u có tính chất truyền thống tình u mn đời mang tính chất đại tình u hơm nay” Từ nội dung mà tìm hiểu, em có tán thành với ý kiến trên? Vì sao? - HS: Đúng nhận định nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Một mặt, tình yêu người phụ nữ thơ nguyên vẹn biểu muôn đời tình yêu truyền thống với nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc khác ln tràn đầy khao khát tuổi trẻ Tình yêu liền với khát khao mái ấm gia đình, với gắn bó lâu bền, thủy chung Điều chứng tỏ quan niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh có gốc rễ tâm thức dân tộc Mặt khác, Sóng “mang tính chất đại tình u hơm nay” Đó chủ động, mạnh bạo bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng người phụ nữ tình u Ở đây, khơng nhẫn nhục, cam chịu người phụ nữ truyền thống, mà sẵn sang, dứt khoát từ bỏ “những nơi chật hẹp”, nơi “khơng hiểu mình” để đến với “cao rộng, bao dung”, đến với tâm hồn đồng điệu Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố Bài thơ Thuyền biển Xuân Quỳnh có đoạn: Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuyền (Vì tình u mn thủa Có đứng n) … Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Giữa vần thơ Sóng, em có tìm thấy điểm chung tâm hồn nguời phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh? (Gợi ý: Tập trung vào khổ khổ 5, Sóng tương ứng với hai khổ trước khổ lại đoạn thơ để cảm nhận điệu hồn) KẾT LUẬN Hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT hoạt động quan trọng Hoạt động tạo tâm “nhập cuộc” cho HS, giúp thu hút ý, kích thích tò mò khám phá HS, hoạt động góp phần giúp huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống HS vấn đề có nội dung liên quan đến học Do đó, việc biết cách tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học nói chung dạy văn thở nói riêng trường THPT điều cần thiết GV Với mong muốn xây dựng tài liệu tốt cho GV, khóa luận trình bày hệ thống lí thuyết chặt chẽ sở lí luận, thực tiễn số biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT phong phú đa dạng với minh họa cụ thể, rõ ràng, thiết kế giáo án nhằm thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ đề xuất Tác giả khóa luận mong muốn nhận ý kiến nhận xét, đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học (theo loại thể), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 14 Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, tập - Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm 15 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu Chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 16 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tn dạy học, Nxb Giáo dục ... động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT .20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT. .. dụng CNTT tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ 29 2.2.3 Các hoạt động tạo tâm ứng dụng CNTT 30 2.3 Tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ việc tổ chức trò chơi học tập ... Mở đầu Nội dung: Gồm chương: Chương 1: Cở sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT Chương 2: Biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1995
2. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đềchung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học (theo loại thể), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học (theoloại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1999
6. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường Trung học phổ thông, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trườngTrung học phổ thông
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2015
7. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2009), Thiết kế bài giảng Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn nâng cao11, tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2009
8. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tácphẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
10. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- Những vấn đề cập nhật, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ vănTHPT- Những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bảntrong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2012
13. Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
14. Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, tập 2 - Tác phẩm và thể loại, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập 2 - Tác phẩm và thểloại
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w