1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ thuật đọc trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở trường trung học phổ thông

59 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 707,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** NGUYỄN MỸ LINH KĨ THUẬT ĐỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** NGUYỄN MỸ LINH KĨ THUẬT ĐỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Bùi Minh Đức, người hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy, cô khoa Ngữ văn, Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Kĩ thuật đọc dạy học đọc hiểu văn truyện trường THPT” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu khóa luận trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Mỹ Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VD Ví dụ VB Văn NXB 10 BGD & ĐT 11 NL Nhà xuất Bộ Giáo dục Đào tạo Năng lực MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………… …….1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Chương ĐỌC VÀ CÁC KĨ THUẬT ĐỌC VĂN BẢN 10 1.1 Đọc 10 1.1.1 Các quan niệm “đọc” 10 1.1.2 Tiểu kết khái niệm “đọc” 13 1.2 Các kĩ thuật “đọc” 13 1.2.1 Khái niệm kĩ thuật đọc 13 1.2.2 Một số kĩ thuật đọc 14 1.2.2.1 Đọc lướt 14 1.2.2.2 Đọc sâu 15 1.2.2.3 Đọc điểm 17 1.2.2.4 Một số kĩ thuật đọc khác 17 Chương VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐỌC TRONG 19 DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 19 2.1 Dạy học đọc hiểu 19 2.1.1 Đọc hiểu 19 2.1.2 Dạy học đọc hiểu 20 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn học nhà trường 22 2.1.4 Các bước dạy học đọc hiểu văn văn học 27 2.2 Vận dụng số kĩ thuật đọc vào trình dạy đọc hiểu văn truyện 30 2.2.1 Đọc “Chuyện chức phán đền Tản Viên”- Ngữ văn 10 31 2.2.2 Đọc Chí Phèo - Ngữ văn 11 32 2.2.3 Đọc Chiếc thuyền xa – Ngữ Văn 12 33 Chương THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 36 3.1 Mục đích thiết kế 36 3.2 Bài học thiết kế 36 3.3 Nội dung thiết kế 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Từ quan điểm đạo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định phát triển NL định hướng để xây dựng CT giáo dục phổ thông đổi dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá trình, kết học tập HS từ sau 2015 1.2 Trong NL cần hình thành phát triển cho HS, đọc hiểu NL bản, then chốt Theo Hiệp hội Đọc quốc tế IRA (International Reading Association, 1999), “thanh thiếu niên bước vào giới người trưởng thành kỉ 21 đọc viết nhiều giai đoạn lịch sử nhân loại.Họ cần đến đọc viết mức độ cao để thực công việc, quản lí gia đình, hành động với tư cách cơng dân điều khiển sống cá nhân Biết đọc, biết viết sở công cụ cho việc học nội dung khác, môn học khác Ban đầu học để biết đọc, biết viết sau thơng qua đọc viết để học, học nhà trường học suốt đời Cũng phải thơng qua đọc viết làm có hiệu cao” Rõ ràng, vai trò NL đọc thời kì đại lại quan trọng hết 1.3 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư 32, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Chương trình cấp THPT xác định “Tiếp tục phát triển lực hình thành trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn”, có NL đọc hiểu: “đọc hiểu nội dung tường minh hàm ẩn loại văn với mức độ khó thể qua dung lượng, nội dung yêu cầu đọc; đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư phản biện; vận dụng kiến thức đặc điểm ngôn từ văn học, xu hướng – trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, yếu tố bên bên văn để hình thành lực đọc độc lập” Cụ thể, Chương trình đưa yêu cầu cần đạt kĩ đọc như: “– Kĩ thuật đọc: gồm yêu cầu tư đọc, kĩ đọc thành tiếng, kĩ đọc thầm, đọc lướt, kĩ ghi chép đọc, – Đọc hiểu: đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin Đọc hiểu kiểu văn thể loại nói chung có yêu cầu cần đạt sau: + Đọc hiểu nội dung văn thể qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tư tưởng, thơng điệp, ; + Đọc hiểu hình thức thể qua đặc điểm kiểu văn thể loại, thành tố kiểu văn thể loại (câu chuyện, cốt truyện, truyện kể, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, điểm nhìn, vần thơ, nhịp thơ, lí lẽ, chứng, ), ngôn ngữ biểu đạt,…; + Liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân người đọc; đọc hiểu văn đa phương thức,…; + Đọc mở rộng, học thuộc lòng số đoạn, văn văn học chọn lọc” [1,12] Như vậy, đọc dạy đọc vấn đề thời dạy học Ngữ văn năm tiếp theo, Chương trình, SGK Ngữ văn thức áp dụng 1.4 Cũng với thơ, truyện hai kiểu văn chiếm số lượng nhiều Chương trình Trong trình dạy truyện, mặt, GV cần giúp HS hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, mặt khác, qua học truyện cần trang bị cho HS kĩ đọc văn truyện để sau em đọc văn tương tự Để làm việc đó, việc áp dụng kĩ thuật đọc cần thiết không công cụ giúp HS đọc văn mà hành trang theo em sau HS đọc sách nói chung đọc truyện nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Kĩ thuật đọc sách nói chung vấn đề đề cập nhiều sách Có thể kể đến số tiêu biểu như: - Phương pháp học tập siêu tốc khơi dậy lực tìm ẩn bạn, Bobbi Deporter & Mike Hernacki, NXB tri thức, 2007 - Kĩ thuật đọc nhanh, Nguyễn Huy Côn, NXB Thanh Niên, 2011 - Sách hướng dẫn kỹ học tập theo phương pháp Buzan Chủ biên tư vấn James Harrison Bản dịch tiếng Việt: Lê Huy Lâm - Đọc sách nghệ thuật, Mortimer J.Adler Charles Van Doren, Hải Nhi dịch, NXB Lao động - Xã hội, 2008 Trong sách này, từ nghiên cứu kinh nghiệm thân, tác giả đưa nhiều kĩ thuật đọc sách hiệu để gợi ý, hướng dẫn độc giả Chẳng hạn như: kĩ thuật đọc lướt, đọc nhanh, đọc siêu tốc, đọc kĩ, đọc sâu,… Kèm theo lưu ý tâm đọc, hứng thú lúc đọc, chí hình thành văn hóa đọc, nghệ thuật đọc Có thể khẳng định, kiến thức đáng quý kĩ thuật đọc, vận dụng vào việc đọc nói chung dạy học sinh đọc văn văn học nhà trường nói riêng 2.2 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, học viên cao học, nghiên cứu sinh Việt Nam thời gian gần như: - Đọc văn, học văn tác giả Trần Đình Sử (NXB Giáo dục, 2001); - Kĩ đọc hiểu văn Nguyễn Thanh Hùng (NXB ĐH Sư phạm, 2001); - Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường tác giả Nguyễn Thanh Hùng (NXB Giáo dục năm 2008); - Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông" Phạm Thị Thu Hương (NXB Đại học sư phạm, 2012); Yêu cầu cần đạt HS khái quát ý nghĩa truyện; đặc sắc nghệ thuật truyện cách đọc hiểu văn truyện ngắn đại Hoạt động GV HS - GV đề nghị HS gấp thuyền giấy Trên thuyền đó, ghi lại thu hoạch qua phần đọc hiểu trước + Ý nghĩa truyện + Đặc sắc nghệ thuật truyện + Cách đọc hiểu văn truyện ngắn đại - HS treo thuyền giấy đọc to tổng kết HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG - Phân tích nhân vật Hoạt động vận dụng Huấn Cao từ gợi ý Hãy phân tích nhân vật viên quản ngục theo phiếu gợi ý phiếu sau: - Đưa một/một Nhân vật viên quản ngục số giải pháp có sức Cách khắc họa (qua Ý nghĩa thuyết phục Biểu quan sát người kể, qua lời thoại…) Ngoại hình Hành động, lời nói Phẩm chất Hoạt động vận dụng Chọn 01 chủ đề sau viết luận: - Vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc - Mối quan hệ tâm tài - Cái đẹp 40 Yêu cầu cần đạt HS Hoạt động GV HS - Nghệ thuật thư pháp - Coi trọng người hiền tài HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm đọc: - Truyện ngắn “Vang bóng thời” Nam Cao - Những câu chuyện hay cách nhìn sống 41 KẾT LUẬN Đọc 04 kĩ cần trang bị cho HS môn Ngữ văn, Chương trình Ngữ văn Để hình thành NL đọc, HS khơng cần nắm kiến thức văn học (tác giả, tác phẩm, thể loại…) mà phải có hiểu biết phương pháp đọc nói chung kĩ thuật đọc nói riêng tiền đề để phát triển kĩ đọc cho HS Đăc biệt, HS cần thực việc đọc thông qua thao tác cụ thể, có hướng dẫn Gv để sử dụng kĩ thuật đọc Dạy đọc hiểu văn truyện khác với giảng văn tác phẩm truyện Nếu giảng văn, GV cần có hiểu biết tác phẩm kĩ giảng bình truyền cảm dạy đọc hiểu, GV phải tổ chức HS tiến hành hoạt động đọc hiểu văn truyện từ đọc hiểu tầng ngôn ngữ đến đọc hiểu tầng hình tượng đọc hiểu tầng hàm nghĩa Mỗi khâu trình đọc hiểu nêu cần đến thao tác làm việc với văn Từ thực tiễn khảo sát áp dụng, tác giả luận văn thấy rằng: việc vận dụng kĩ thuật đọc lướt, đọc sâu, đọc điểm, kết hợp với đọc diễn cảm, đọc phân vai, đọc ghi chú, đọc gạch chân đánh dấu, đọc hình dung tưởng tượng, đọc suy luận, phán đoán, đọc nhập vai, đọc sơ đồ hóa… có tính khả thi hồn tồn áp dụng dạy đọc văn văn học nói chung dạy đọc truyện nói riêng, tất nhiên, tùy theo đặc điểm ý đồ sư phạm GV Kết bước đâu việc thử áp dụng vào học “Chữ người tử tù” đem lại niềm tin vào khả vận dụng kĩ thuật đọc Đề tài khóa luận tốt nghiệp này, mặt, tiếp nối nghiên cứu trước vấn đề dạy đọc hiểu văn văn học, mặt khác, mở hướng triển khai đề tài tương tự kiểu văn khác, chẳng hạn:Kĩ thuật đọc dạy học đọc hiểu văn thơ; Kĩ thuật đọc dạy học đọc hiểu văn kịch; Kĩ thuật đọc dạy học văn ký… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình GD phổ thơng môn Ngữ văn Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Bobbi Deporter & Mike Hernacki (2007), Phương pháp học tập siêu tốc khơi dậy lực tìm ẩn bạn, NXB tri thức Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Huy Côn (2011), Kĩ thuật đọc nhanh, NXB Thanh Niên Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Thông tin khoa học Sư phạm, ĐHSP, (5), 4/2004 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (56), 4/2003 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng”,Tạp chí Giáo dục, (143), 4/2006 11 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm 12 Phạm Thị Thu Hiền (2014) So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam 13 Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (56), 7/2014 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐH Sư phạm 17 Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập một, NXB Giáo dục 20 Mortimer J.Adler Charles Van Doren (2008), Đọc sách nghệ thuật, Hải Nhi dịch, NXB Lao động - Xã hội 21 Trần Đăng Suyền (2016), “Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục 23 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT, NXB ĐHSP HN 24 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THCS, NXB ĐHSP HN 25 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thơng, NXB ĐHSP HN 26 Nguyễn Văn Tùng (2013), Lí luận văn học việc đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Hoàng Văn Vĩnh (2015),“Dạy học truyện ngắn 1945-1975 cho học sinh THPT theo hướng hoạt động sáng tạo”, Luận án Tiến sĩ PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHIẾU (https://giaoan.violet.vn/) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A/ Mục tiêu học: 1/Tri thức: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Tuân qua nhân vật Nắm nghệ thuật tác phẩm: tình truyện độc đáo, tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình 2/ Kỹ năng: Giúp học sinh phân tích truyện ngắn, đặc biệt phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm tự 3/ Thái độ: Hình thành cho học sinh biết trân trọng nét đẹp văn hóa dân tộc, hướng đến chân-cái thiện-cái mỹ B/Phương tiện thực hiện: SGK + SGV + Giáo án + trình chiếu Power point C/ Cách thức tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, thảo luận trả lời câu hỏi D/ Tiến trình lên lớp: 1/ Kiễm tra cũ: Nêu đặc điểm bật truyện ngắn Hai đứa trẻ? Qua thiên truyện nhà văn Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? 2/Vào mới: Lời dẫn vào bài: Nhà văn Đơnxtơi nói: “Cái đẹp cứu vớt người” điều có nghĩa đẹp giúp người xích lại gần hơn, làm cho ta sống ngày tốt hơn, đưa ta thoát khỏi dơ bẩn, thấp hèn Liệu điều có phải thật khơng? Chúng ta tìm hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hoạt động Yêu cầu cần đạt GV HS I/ Tìm hiểu chung: Cuộc đời: - Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh gia Hs đọc tiểu dẫn SGK đình nhà Nho Hán học tàn Quê ông làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh trả lời câu hỏi: Xuân, Hà Nội Nêu nét đời - Khi học hết bậc thành chung, ơng tìm đến nghề nghiệp sáng tác viết văn, làm báo, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1945 Nguyễn Tuân - Từ năm 1948-1958 ông tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam 1/ Tiểu dẫn: Sự nghiệp: Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Năm 1996 ơng nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- nghệ thuật - Tác phẩm chính: Vang Bóng Một Thời (1940), Thiếu Quê Hương (1940), Chiếc Lư Đồng Mắt Cua (1941)… Tập Vang bóng thời: xuất 1940 gồm 11 truyện ngắn “ văn đạt đến toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) Tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám Nhân vật truyện nhà nho “cuối mùa” thua tỏ bất bình với xã hội đương thời, khơng chạy theo danh lợi, cố giữ vẻ đẹp thiên lương tâm hồn Họ cố ý lấy tài hoa, kiêu bạc để đối lập với xã hội lúc cách phô diễn lối sống đẹp, cao Trong số người lên hình tượng Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù - Chia làm ba đoạn: 2/đọc tìm hiểu văn + Đoạn 1: từ đầu đến: “xem liệu”: nhân cách, tài hoa Huấn Cao suy nghĩ, lời nói bản: a/ HS đọc văn viên quản ngục thơ lại phân chia bố cục, nêu + Đoạn 2: tiếp đến: “thì ân hận suốt đời mãi”nội dung đoạn này: tính cách hai nhân vật Huấn nội dung phần Cao viên quản ngục Đặc biệt Huấn Cao với dũng khí thiên lương soi cặp mắt, suy nghĩ viên quản ngục + Đoạn 3: lại: cảnh cho chữ - Truyện miêu tả tài dũng khí, thiên lương b/ Chủ đề: cao kết tinh thành vẻ đẹp Huấn Cao đồng thời Xác định chủ đề làm rõ đẹp thiện cảm hóa xấu, ác khẳng định tài tâm, đẹp thiện truyện? tách rời II/ Phân Tích: - Nguyễn Tn sáng tạo tình truyện độc đáo: người viết chữ đẹp người thích chơi chữ đẹp gặp hồn cảnh trớ trêu Đó nhà ngục Đó gặp gỡ tên tử tù với Tình truyện viên quản ngục Xét bình diện nghệ thuật họ tác phẩm Chữ người tử xứng đáng tri âm, tri kỷ xét bình diện xã hội họ kẻ thù tù gì? 1/ Tình truyện: Sự gặp gỡ họ tạo nên tình đầy kịch tính - Tính cách nhân vật lúc thêm đầy đủ, rõ nét trọn vẹn - Từ tình truyện mà Huấn Cao hiểu thêm viên quản ngục từ đó, quản ngục Tác dụng việc tạo trút bỏ người bên ngồi, người cơng cụ để tình trở với người thật việc thể tính cách - Tình truyện tạo nên kịch tính cho thiên nhân vật? truyện Chữ người tử tù chuỗi xung đột Đó mâu thuẫn quản ngục viên thơ lại đám lính, quản ngục Huấn Cao…có thể nói Chữ người tử tù mở mâu thuẫn, xung đột, cuối khép lại mâu thuẫn, xung đột - Là nghệ sĩ chân chính, mực tài hoa, 2/ Nhân vật huấn cao: có nghệ thuật thư pháp: a/ Huấn Cao + Tài viết chữ nhanh đẹp từ đầu tác phẩm, tài viên quản ngục nói đến nghệ sĩ tài hoa: “Huấn Cao? Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta Huấn Cao nghệ sĩ khen tài viết chữ nhanh đẹp tài hoa phác họa không?” tác phẩm Chữ người tử tù? + chữ viết ông trở thành tranh nghệ thuật niềm khát khao người say mê đẹp “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm”… “Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời” + Suốt thiên truyện xoay quanh việc viên quản ngục viên thơ lại kiên trì, cơng phu, dũng cảm để xin chữ ông Huấn -Huấn Cao người cầm đầu khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, bị bắt, chờ xử chém Nhưng ung dung không sợ sệt “Huấn Cao đứng b/ Huấn Cao đầu gông, quay cổ lại bảo bạn đồng chí: anh hùng có dũng khí hiên ngang, bất khuất: - Rệp cắn tơi, đỏ cổ lên Phải dỗ gông đi”… “Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gơng nặng, khom Tìm chi tiết nói thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng lên Huấn Cao đánh thuỳnh cái” người có chí khí? - Trong tù thản nhiên nhận rượu thịt coi có quyền hưởng thực phẩm “ơng Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm?” - Khinh bỉ viên quản ngục, trả lời quản ngục câu nói khinh bạc “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đăt chân vào đây” Những hành vi, cử tạo nên chân dung, vẽ đẹp Huấn Cao Huấn Cao người: “Chọc trời khuấy nước mặc dầu, dọc ngang biết đầu có ai” -Thiên lương tính tốt người trời phú cho c/ Huấn Cao - “Ta sinh khơng vàng bạc hay quyền mà người thiên lương: ép viết câu đối bao giờ” “mới cho chữ ba Theo em hiểu hai chữ người bạn thân” Chi tiết thể Huấn Cao người có tâm hồn sáng, nhân cách “thiên lương” gì? trực, trọng nghĩa khinh lợi, đặt chữ tâm lên vàng bạc địa vị Chất thiên lương - Khi biết rõ sở thích cao quý viên quản ngục, người Huấn ơng xúc động vui lòng cho chữ “Ta cảm Cao thể lòng biệt nhỡn liên tài Nào ta có biết nào? đâu người thầy quản mà lại có sở thích cao q thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ.” - Sau cho chữ, ơng khuyên quản ngục thay đổi chổ để gìn giữ thiên lương cho lành vững “ta khuyên thầy quản nên thay chốn Chổ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người” Từ chi tiết ta thấy nhà văn Nguyễn Tuân nhấn mạnh tố chất thiên lương nét quý báu Huấn Cao viên quản ngục - Cái đẹp thiện tách rời - Một nhân cách đẹp thống Quan niệm thẩm tâm tài Quan niệm thẩm mỹ mỹ nhân vật: Hụấn Cao quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Qua nét khắc Tuân, quan niệm thẩm mỹ tiến lúc họa chân dung nhân vật Huấn Cao, em nêu quan niệm thẩm mỹ nhân vật này? 2/ Nhân vật quản - Quản ngục người say mê, quý trọng đẹp: ngục: + Đánh giá tài Huấn Cao, quản ngục Qua truyện ngắn em người phát đẹp thấy quản ngục + Sở nguyện cao quý quản ngục “có người nào? ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết.” “có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời” +Quản ngục khổ tâm “có ơng Huấn Cao tay mình, quyền mà khơng biết làm xin chữ” “ y lo mai mốt, ông Huấn Cao bị hành hình mà khơng xin chữ ân hận suốt đời mất” + Biệt đãi Huấn Cao, bị sĩ nhục điềm đạm “xin tuân lệnh” Điều chứng tỏ quản ngục có tâm hồn nghệ sĩ, say mê, quý trọng đẹp - Quản ngục người sợ cường quyền: + Chăm lo, biệt đãi tù án chém việc làm thể dũng cảm, bất chấp luật pháp trách nhiệm quản ngục - Quản ngục suy nghĩ nghề cho “chọn nhầm nghề” Ba nét chứng tỏ quản ngục thuộc hạng người kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài, biết nghe lời khuyên nhủ Huấn Cao Một lòng tâm phục, phục, nghẹn ngào “vái người tù vái, chắp tay nói câu: “ kẻ mê muội xin bái lĩnh” “quản ngục” hai tiếng để cơng việc chức trách Đó áo khốc phủ ngồi tâm hồn đẹp Quản ngục “một lòng thiên hạ” mà tác giả coi đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” 3/ Cảnh cho chữ: - Thời gian cho chữ: Vì đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cảnh tượng xưa chưa có? Đêm khuya “đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng có tiếng mõ vọng canh…” -khơng gian cho chữ: việc cho chữ vốn diễn nơi tao nhã, thư phòng, viện sách Còn lại diễn (GV gợi ý cho nhà tù tăm tối hôi hám, diễn không HS trả lời câu hỏi gian chật hẹp “tường đầy mạng nhện, tổ rệp Đất số câu hỏi bừa bãi phân chuột, phân gián.” gợi mở sau: Cái đẹp xuất phát từ dơ bẩn, thiên lương - Cảnh cho chữ diễn tỏa sáng từ nơi bóng tối ác ngự trị lúc nào? đâu? - Cái đẹp đời lúc, nơi khơng có ngăn cản - Ý nghĩa thời gian không gian việc thể chủ đề tác phẩm nào? - Con người miêu tả cảnh cho chữ? - Xưa người cho chữ tao nhân , mặc khách, ung dung nhắp rượu thưởng trà Ở đây, người cho chữ lại người tù “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng”, viết chữ “một bầu khơng khí khói tỏa đám cháy nhà” phải “dụi mắt lia lịa” Thế cảnh phản thẩm mĩ đó, “mùi mực thơm bốc lên, chữ hình vuông lụa trắng tinh người cho chữ người nhận chữ say mê hào hứng thành kính thiêng liêng - Điều đặc sắc đoạn văn thay đổi vị ba nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục thơ lại Là người tù phải lên kinh chịu án chém mà Huấn Cao lại lại toát uy lực khiến cho hai người phải kính cẩn cúi đầu viên quản ngục thơ lại có đủ tay thứ uy quyền cảnh cho chữ lại hết quyền uy Ông Huấn sừng sững uy nghi ngục quan thơ lại “ khúm núm”, “ run run” - Thái độ viên quản ngục chứng tỏ tác dụng cảm hóa lời khuyên đẹp Viên quản ngục vái người tử tù thái độ người hèn mà thể người có nhân cách cao đẹp, có thiên lương GS Nguyễn Đăng Mạnh có viết: “Có cúi đầu làm cho người đê tiện, có cúi đầu làm cho người cao hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt Đấy cúi đầu trước tài, đẹp, thiên lương” - Thái độ khúm núm chuyển biến hai lời nói (“xin lĩnh ý” → “xin bái lĩnh”) nói lên điều viên quản ngục? Có phải thái độ người có nhân cách thấp hèn Ngục quan thơ lại có chức giáo dục tội hay không? Tại sao? phạm lại tội phạm Huấn Cao giáo dục → Trật tự xã hội bị đảo lộn, tù nhân trở thành người ban phát đẹp Thể niềm tin khẳng định nhân vật lịch sử chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu, thiện với ác Sự tơn Theo em điều gây vinh đẹp, thiện nhân cách người nên đảo lộn vị tranh nghệ thuật đầy ấn tượng này? - Tất sống đẹp, hành động theo tiếng gọi đẹp, đẹp vĩnh Con người ngẩng cao đầu hay khơng họ có biết sáng tạo, gìn giữ đẹp hay không họ ai, họ làm Trong truyện có người phải sống ác, xấu hướng tới thiện, thiên lương, đẹp III/ Tổng kết: - Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao- người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Qua đó, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lòng yêu nước Tác phẩm thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân việc tạo dựng tình truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, tramg trọng; trông việc sử dụng biện pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình E/ Củng cố: Hình tượng nhân vật Huấn Cao mô từ nhân vật lịch sử? Qua ta thấy tình cảm tác giả? Tại lại gọi cảnh cho chữ “cảnh xưa chưa có” G/ Dặn dò: Học bài: phân tích hai nhân vật chính, cảnh cho chữ, chủ đề, nghệ thuật? Soạn bài: Hạnh phúc tang gia ... SỐ KĨ THUẬT ĐỌC TRONG 19 DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 19 2.1 Dạy học đọc hiểu 19 2.1.1 Đọc hiểu 19 2.1.2 Dạy học đọc hiểu 20 2.1.3 Dạy học đọc hiểu. .. ngôn ngữ học văn để đọc hiểu văn cách để củng cố tri thức ngôn ngữ học văn cho HS trung học, thực trạng sử dụng kĩ thuật đọc dạy học đọc hiểu văn 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn học nhà trường Theo... kĩ thuật đọc vào dạy học đọc hiểu văn truyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu số kĩ thuật đọc văn việc vận dụng kĩ thuật vào trình dạy học đọc hiểu số văn truyện trường THPT

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
3. Bobbi Deporter & Mike Hernacki (2007), Phương pháp học tập siêu tốc khơi dậy năng lực tìm ẩn trong bạn, NXB tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập siêu tốc khơi dậy năng lực tìm ẩn trong bạn
Tác giả: Bobbi Deporter & Mike Hernacki
Nhà XB: NXB tri thức
Năm: 2007
4. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
6. Nguyễn Huy Côn (2011), Kĩ thuật đọc nhanh, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật đọc nhanh
Tác giả: Nguyễn Huy Côn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2011
7. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
8. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Thông tin khoa học Sư phạm, ĐHSP, (5), 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, "Thông tin khoa học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
9. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (56), 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữ văn”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2003
10. Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến về đọc hiểu văn bản Ngữ văn ở trường phổ thông”,Tạp chí Giáo dục, (143), 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về đọc hiểu văn bản Ngữ văn ở trường phổ thông”",Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2006
11. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2012
12. Phạm Thị Thu Hiền (2014) So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới
13. Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (56), 7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2014
14. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2011
17. Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
19. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1945-1975
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
20. Mortimer J.Adler Charles Van Doren (2008), Đọc sách như một nghệ thuật, Hải Nhi dịch, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc sách như một nghệ thuật
Tác giả: Mortimer J.Adler Charles Van Doren
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
21. Trần Đăng Suyền (2016), “Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học”
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
22. Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc văn, học văn
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w