1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một vài HƯỚNG TIẾP cận đọc HIỂU văn bản THƠ ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

40 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Khai thác tác phẩm phải nắm kiến thức lịch sử, hiểu biết tác giả, tác phẩm Lựa chọn yếu tố then chốt (nhan đề, lời đề từ, hình ảnh, hình tượng …) Khai thác tính nhạc, tính họa 15 Lựa chọn yếu tố lặp lặp lại nhiều lần 17 Khai thác yếu tố mang tính đối lập 21 Khai thác vấn đề thời tác phẩm 24 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 27 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 36 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 37 VI KẾT LUẬN 37 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 VIII PHỤ LỤC 38 SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐHQG, HN : Đại học Quốc gia, Hà Nội GD& ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm SGK : Sách giáo khoa VD : Ví dụ CM : Cách mạng CMT8 : Cách mạng tháng GV : Giáo viên HS : Học sinh & Ph.G Lor-ca 1,2,3,4,5 : : : Và Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca Một, hai, ba, bốn, năm SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm học gần đây, thực trạng đáng buồn xảy học sinh thờ ơ, lãnh đạm với môn Ngữ văn Đa số em chưa có ý thức học, chí xem nhẹ môn học Tôi xin lấy ví dụ: Ở sách ngữ văn 10 đề viết số văn tự sau:“Em tưởng tượng sách văn học kể mình?”.Tôi xin dẫn nguyên văn đoạn viết học sinh: “Bạn có biết không?Tôi sách văn học Tôi buồn quá! chẳng có quan tâm đến Các bạn học sinh chẳng ngó ngàng tới tôi, học Ngữ văn bạn học sinh đâu có mang theo tới lớp, vứt xó xỉnh, mạng nhện bám đầy Nếu thầy cô giáo có bắt học sinh mang sách đến lớp, đút vào cặp cách vội vàng Ngày hôm mừng đến trường nghĩ tủi, bạn sách toán, lý thơm tho mùi giấy in toàn mùi ẩm mốc, đến nhà lại bị vứt vào xó…” Hay viết: Cảm nghĩ em vẻ đẹp đoạn thơ sau: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng … Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” ( Việt Bắc – Tố Hữu) Học sinh viết cảm nghĩ sau: “Trên đại ngàn rừng núi Việt Bắc trùng điệp, màu xanh bao phủ thực phũ phàng, tội ác bọn Thực dân Pháp rải chất độc hóa học biến màu xanh ngút ngàn chuối thành màu đỏ máu, khói lửa đao binh ” Đây thực tế đau lòng! Bản thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, đọc làm học sinh băn khoăn, trăn trở Phải làm để khơi dậy tình yêu, niềm đam mê, hứng thú học văn nơi học sinh? Đó câu hỏi khiến suy nghĩ nhiều Qua năm đứng lớp, tâm đắc điều:“Chỉ có hiểu biết gợi hiểu biết có tình yêu gợi tình yêu” Người giáo viên văn phải hiểu yêu văn học làm cho học sinh hiểu yêu văn học Từ những trải nghiệm thân thực tế giảng dạy, xin mạnh dạn đưa trao đổi Một vài hướng tiếp cận Đọc- hiểu văn thơ trường trung học phổ thông Đó lí chọn đề tài SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận: Tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Là tranh thực đời sống nhìn qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Trong đó, thơ tiêu biểu cho loại hình trữ tình, gương phản chiếu tâm hồn, trọng đến đẹp, thi vị đời sống tâm hồn người, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim Hay nói : nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB- ĐHQG, HN, 1999) Mỗi thơ có nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện? Tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng thơ có ý nghĩa với sống người? Cần nhớ: “Thơ người thư kí trung thành trái tim” (ĐuyBe-lây) đường ngắn để đến đích người đọc thơ là: “Đi từ trái tim để đến với trái tim” (Plê-kha-nôp) Vì thế, dạy môn Ngữ văn nói chung, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu văn thơ nói riêng, đòi hỏi người giáo viên dạy văn không người nghiên cứu khoa học mà phải người nghệ sĩ, đạo diễn phải truyền cho học sinh lửa nhiệt huyết nghề nghiệp để hướng em đến đồng cảm với giới văn học biết yêu, ghét, buồn, vui hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Từ mở mang tri thức, hình thành nhân cách học sinh, giúp cho em hiểu biết phong phú mặt sống người, xã hội đất nước Bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở Từ khơi dậy niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống Hơn nữa, thơ hay, văn hấp dẫn giúp cho văn không học mà giải trí, khám phá điều kỳ diệu sống người Vậy, đứng trước văn thơ giàu ý nghĩa hình tượng chọn lọc đưa vào chương trình phổ thông, người giáo viên cần phải lựa chọn yếu tố cần thiết để vào khai thác văn Nếu lựa chọn không phù hợp hay không trọng tâm vào chiều sâu văn bản, từ ảnh hưởng đến việc tiếp nhận kiến thức học sinh Những năm gần đây, Bộ Giáo dục tiếp tục triển khai cho giáo viên toàn quốc số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, phương pháp giảng dạy Đọc – hiểu văn trọng nhiều mở nhiều hướng suy nghĩ mới, giúp giáo viên giảng dạy tốt biết tự nghiên cứu vận dụng sáng tạo Trong chuyên đề nhận thấy có số điểm mà chuyên đề trước chưa ý, đề cập đến có đề cập chưa quan tâm SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG mức có chiều sâu Vì vậy, với đề tài xin đưa vài ý kiến đóng góp thân để vấn đề hoàn thiện 2.Cơ sở thực tiễn: 2a.Thuận lợi:  Về phía giáo viên: Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp Dạy – Học Ngành toàn xã hội Được quan tâm, đạo cấp, Sở GD & ĐT Đồng Nai tổ chức cho toàn thể giáo viên THPT tỉnh học tập phương pháp giảng dạy mới; tổ chức báo cáo chuyên đề văn học, cập nhật nội dung chương trình mới, hướng tiếp cận để giáo viên tỉnh có hội trao đổi kinh nghiệm, học tập trau dồi kiến thức để tiến bộ, góp phần phát triển giáo dục nước nhà Bên cạnh đó, giáo viên tổ văn hưởng ứng tích cực việc đổi phương pháp để mang lại hiệu thực việc nâng cao chất lượng Dạy Học môn Văn.Tích cực tham gia dự giờ, thảo luận, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp thực tế giảng dạy thân Bản thân vận dụng phương pháp trình giảng dạy nhận thấy: Học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm giúp em khắc sâu kiến thức học  Về phía học sinh: Một số học sinh có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, thích tiếp cận hay, đẹp văn thơ 2b Khó khăn  Về phía giáo viên: Chất lượng học sinh đầu vào thấp so với mặt chung huyện Long Thành nói riêng thành phố Biên Hòa nói chung Việc thay đổi sách giáo khoa nội dung chương trình phương pháp giảng dạy có nhiều đổi mới, nên nhiều gây lúng túng cho giáo viên Trước đây, giáo viên giảng dạy theo lối truyền thống, sử dụng phương pháp thuyết giảng chủ yếu Hiện nay, theo yêu cầu đổi phương pháp giảng, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, “học sinh trung tâm”, “học sinh tích cực” Chương trình nội dung học có thay đổi thời lượng tiết dạy, cách ghi bảng, hướng tiếp cận dạy Những yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, chọn lọc tri thức tiết dạy để kích thích ham học, tạo tâm chủ động lĩnh hội kiến thức mới, giúp học sinh ngày tự tin hoàn thiện thân SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên thị trường nhiều, giáo viên gặp không khó khăn việc lựa chọn sách tham khảo.Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nhà trường hạn chế  Về phía học sinh: Học sinh trường học lực trung bình chiếm tỉ lệ cao, khả tư duy, ý thức học tập em hạn chế mà phải thích ứng với phương pháp học tập – “học sinh tích cực, chủ động” nên ảnh hưởng đến việc học tập em Nhiều em nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, chưa dám chủ động trình bày cách cảm thụ, cảm nhận riêng Phương pháp khó đạt kết mong muốn học sinh không tích cực chủ động chuẩn bị trước đến lớp Theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu lấy ý kiến: Câu Em có hứng thú học Đọc- hiểu văn thơ không? Có Không Câu Trước học Đọc- hiểu văn thơ em có tìm hiểu lịch sử tác giả, tác phẩm không? Có Không Kết khảo sát cho thấy, tổng số phiếu điều tra học sinh khối 11, 12 Số phiếu phát ra: 72 ; số phiếu không hợp lệ: 04 ; số phiếu hợp lệ: 68.Trong có 23 phiếu trả lời: Có, chiếm tỉ lệ 33,8% ; 45 phiếu trả lời: Không, chiếm tỉ lệ 66,2% Như vậy, qua Phiếu thăm dò khẳng định cách chắn học sinh hứng thú học Đọc- hiểu văn thơ vì:  Không coi trọng môn, nên không đầu tư, chưa có thói quen chuẩn bị trước đến lớp, có soạn để đối phó chép sách học tốt, chép xong quên sau chép Có nhờ người khác soạn hộ.Vì thế, dẫn đến hiểu biết học sinh lịch sử, tác tác phẩm thơ học chương trình nhiều hạn chế  Các em cho đọc thơ phát âm hiểu nội dung nghệ thuật thơ khó em Cho nên, khả tiếp thu cảm nhận tác phẩm thơ chưa cao  Kỹ phân tích cảm thụ giá trị đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm thơ hời hợt, chưa sâu sắc  Kỹ phân tích yếu tố then chốt, yếu tố lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm học sinh thiếu sót Như vậy, việc tìm giải pháp thích hợp để gây hứng thú học môn Ngữ văn nói chung Đọc- hiểu văn thơ nói riêng điều cần thiết SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giáo sư Trần Đình Sử viết “Đọc- hiểu văn khâu đột nội dung phương pháp dạy học nay” Vì thế, Đọc - hiểu văn thơ hoạt động đọc văn cách nghiêm túc có nghiền ngẫm, cảm xúc, tưởng tượng liên tưởng Bản chất đọc hiểu tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều phương pháp hình thức dạy học văn Chúng ta, biết phương pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận tìm hiểu văn thơ vô phong phú, đa dạng giáo viên dạy văn có cách nhìn cảm nhận riêng Tuy nhiên, khuôn khổ chuyên đề này, nhận thấy rằng, để việc dạy Đọc - hiểu văn thơ có hiệu quả, cần sâu khai thác số yếu tố trọng tâm sau: - Khai thác tác phẩm phải nắm kiến thức lịch sử, hiểu biết tác giả, tác phẩm - Lựa chọn yếu tố then chốt (nhan đề, lời đề từ, hình ảnh, hình tượng …) - Khai thác tính nhạc, tính họa - Lựa chọn yếu tố lặp lặp lại nhiều lần - Khai thác yếu tố mang tính đối lập - Khai thác vấn đề thời tác phẩm Khai thác tác phẩm phải nắm kiến thức lịch sử, hiểu biết tác giả, tác phẩm Đây yêu cầu chung dạy văn giáo viên, yếu tố thiết thực việc Đọc - hiểu văn bản, làm cho việc cảm nhận thơ có tính xác thực, sâu sắc dạy mở nhiều chiều, nhiều hướng Ngoài thông tin sách giáo khoa tác giả tác phẩm giáo viên cung cấp thêm thông tin tư liệu tác giả, tác phẩm: Phim ảnh tiểu sử đời , lời nhận định tác giả, lời bình hay tác phẩm ,hoàn cảnh đời thơ giúp học sinh nắm tích lũy tư liệu quý tác phẩm Mỗi tác phẩm thơ giới nội tâm nhà thơ, thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà thơ sống, thể khát vọng Chân - Thiện - Mỹ nhà thơ Mỗi nhà thơ sinh hoàn cảnh gia đình, với sở thích, lối sống sống bối cảnh lịch sử - xã hội định Môi trường gia đình xã hội, với biểu đa dạng trị, kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm nhà thơ, điều phản ánh tác phẩm phạm vi Vì thế, thơ mang dấu ấn thời đại, tư tưởng tình cảm phong cách tác giả Cho nên dạy Đọc – hiểu văn thơ giáo viên không tái lại nét lịch SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG sử đặc trưng có liên quan đến học dấy lên không khí thời đại làm giảm giá trị thơ VD: Một thơ hay đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt hoàn cảnh gợi cảm hứng cho người nghệ sĩ Tây Tiến Quang Dũng ngoại lệ Sau CMT8 thành công, Quang Dũng gia nhập đội Năm 1947, ông tham gia đoàn quân Tây Tiến với chức vụ đại đội trưởng Tây Tiến đơn vị đội thành lập mùa xuân năm 1947: “Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Tây Tiến có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam Địa bàn đóng quân hoạt động Tây Tiến rộng, gồm tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá Sầm Nưa( Lào) Chiến sĩ Tây Tiến chủ yếu niên trí thức Hà Thành xếp bút nghiên lên đường chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, vô thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét rừng hoành hành dội Tuy vậy, họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm “Quyết tử choTổ quốc sinh” lời hát Đoàn Vệ Quốc Quân vang lên thời đó: “Đoàn vệ quốc quân thời Toàn thắng vinh quang ghi ngày trở Ra bảo tồn sông núi Ra chết lui.” Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, buổi chiều mưa Phù Lưu Chanh, kỉ niệm thời trận mạc ùa vào tâm hồn Quang Dũng ông xúc động viết thơ “Nhớ Tây Tiến” – tên ban đầu tác phẩm Sau đổi thành Tây Tiến rút tập “Mây đầu ô” Hoặc dạy phần Tác giả Tố Hữu Giáo viên phải gợi ý cho học sinh hiểu biết tác giả.Từ đặt câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ mở rộng đến phong cách sáng tác, ngôn ngữ tác phẩm…Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiêu biểu, cờ đầu thơ ca trữ tình - trị văn học Việt Nam đại Một nhà thơ đánh giá người mở đường, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Năm 13 tuổi Tố Hữu vào học trường Quốc học Huế, ông tiếp xúc với lí tưởng cộng sản qua sách báo tiến Mác Awngghen; kết SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG hợp với vận động giác giác ngộ Đảng viên ưu tú lúc đồng chí Lê Duẩn, đồng chí Phan Đăng Lưu, người niên Nguyễn Kim Thành sớm nhận lí tưởng đắn Năm 1938 kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Thơ ông lời tâm huyết say mê bắt gặp lí tưởng cộng sản: Ông sẵn sàng dấn thân cho lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc: “Sống cách mạng anh em ta Chết cách mạng chẳng phiền hà” (Trăng trối) Hay: “Sống Đảng, chết không rời Đảng Tấm lòng son chói sáng nghìn thu, Mặt trời có lúc mây mù Trái tim đỏ bầu máu tươi” ( Ba mươi năm đời ta có Đảng) Cho nên Chế Lan Viên nhận xét:“Với Tố Hữu, tả tình hay tả cảnh, kể chuyện hay kể chuyện người, viết vấn đề lớn hay việc nhỏ để nói cho lí tưởng cộng sản thôi”.Vì vậy, chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Như vậy, giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh kiến thức tác giả, tác phẩm hoàn cảnh lịch sử đời thơ Trong thực tế dạy cho em xem đoạn Video clip khoảng đến 5phút hoàn cảnh lịch sử Tây Tiến đời Tố Hữu kết cho thấy, em hào hứng học mà em tiếp cận thơ dễ dàng hơn,tốt trình cảm nhận, phân tích trở nên thuận lợi nhiều em Lựa chọn yếu tố then chốt (nhan đề, lời đề từ, hình ảnh, hình tượng…): Bài thơ hấp dẫn người đọc từ nhan đề Vì vậy, người nghệ sĩ sáng tác thi phẩm nghệ thuật họ thường trăn trở, băn khoăn cho cách đặt nhan đề Nhan đề thường chứa đựng nội dung tư tưởng tác phẩm VD: Khi dạy “Vội vàng” Xuân Diệu Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhan đề cách đặt câu hỏi - Nêu ý nghĩa nhan đề Vội vàng? Nhan đề “Vội vàng” ngắn gọn, ấn tượng mà bao quát nội dung thơ, thể cách sống, quan niệm sống Xuân Diệu Ông quan niệm "Cuộc đời chuyến tàu tốc hành, trở đầy toa thời gian SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG vùn vùn trôi đi" Ý thức thời gian trôi chảy, đời người ngắn ngủi, Xuân Diệu bộc bạch: Già đến, giơ tay xua ánh sáng, Đuổi bướm chim, làm sợ hoa hương; Và rõ rệt xương Mà bạn hữu đặt nằm đất (Thanh niên- Xuân Diệu) Không thể níu kéo bước thời gian, người buộc phải chạy đua với nó, sống cuồng nhiệt đam mê, sống vội vã, sống gấp gáp để tận hưởng hết vẻ đẹp chốn trần gian, để giây phút trôi qua không bị lãng phí, để diện người đời không vô nghĩa Nhan đề thể phong cách thơ Xuân Diệu: trẻ trung, yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Hoài Thanh nhận định: "Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn non nước lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết" Nhan đề lời kêu gọi với bạn đọc, người "trẻ tuổi, trẻ lòng" biết quý trọng phút giây sống, sống tận hiến, tận hưởng để khỏi phải ân hận, xót xa năm tháng sống hoài sống phí Trong thơ mình, Xuân Diệu viết: Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non già rồi; (Giục giã- Xuân Diệu) Vì vậy, Vội vàng tuyên ngôn sống thơ trình bày quan niệm nhân sinh vô mẻ lẽ sống Bên cạnh việc giúp học sinh phát nội dung văn thơ qua nhan đề, giáo viên giúp học sinh hiểu sâu nội dung văn qua lời đề từ thơ Bài thơ "Đàn ghi ta lor-ca" Thanh Thảo có sử dụng câu thơ đề từ : “khi chết, chôn với đàn” SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 10 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG lĩnh khả hòa nhập với xã hội đại mà yêu cầu biết vận dụng kiến thức học vào sống VD: Khi dạy thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm giáo viên cần liên hệ cho học sinh thấy tính thời bài: Tình yêu đất nước nhân dân, niềm tự hào nguồn gốc, dân tộc, truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Bản sắc văn hóa người Việt như: phong tục ăn trầu cau, tập tục bới tóc người phụ nữ ngày xưa, văn hóa nhà người Việt đặc biệt văn minh lúa nước… Từ gợi phải giữ gìn, bảo vệ, sẵn sàng hy sinh đất nước, bình yên cho nhân dân Bài thơ đặt cho niên phải tự hào, yêu thương, gắn bó xây dựng đất nước, sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù tìm cách chống phá hòa bình ta Tấm lòng nhân đạo tác giả đặt cho hôm tinh thần “uống nước nhớ nguồn” Khát vọng tuổi trẻ ngày Em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Đất Nước – Trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Giáo viên đặt câu hỏi: - Ở câu thơ em thấy Nguyễn Khoa Điềm muốn đưa thông điệp cho tuổi trẻ? - Hoặc hỏi theo cách khác: Từ bốn câu thơ em cho biết trách nhiệm hệ niên với đất nước? Thông điệp mà Nguyễn Khoa Điềm muốn đưa với tuổi trẻ qua câu thơ: Cần có nhận thức đắn đất nước: “Đất nước máu xương mình”, đất nước không đâu xa mà nhà, hạt gạo ta ăn hàng ngày, môi trường học tập, sinh hoạt…, đất nước gần gũi, thân thuộc, quanh ta, ta, phần Vì mà tuổi trẻ ngày cần có trách nhiệm với đất nước: “gắn bó san sẻ” “hóa thân cho dáng hình xứ sở” …biết hi sinh, biết chung sức gánh vác nhiệm vụ chung công xây dựng đất nước; sẵn sàng cống hiến trí tuệ, tài để đưa đất nước lên Đến thông điệp tác giả Nguyễn Khoa Điềm nguyên giá trị thời đại đất nước không giặc ngoại xâm, thời đại xây dựng nhận thức đắn hệ niên đất nước, vai trò trách nhiệm tuổi trẻ đất nước Làm để phát huy tinh thần trách nhiệm đất nước: học tập tốt, rèn luyện tốt để cống hiến trí tuệ sức lực; có lối sống lành mạnh sẵn sàng san sẻ khó khăn Tổ quốc cần Tuổi trẻ Việt Nam cần biến lòng yêu nước thành hành động cụ thể Cần sáng suốt phân biệt yêu nước hành động khích, tránh rơi vào bẫy khiêu khích kẻ thù giăng ( liên hệ tình hình biển đảo Việt Nam ) Ở thơ Sóng – Xuân Quỳnh Khi giáo viên hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu văn thơ cần liên hệ giáo dục em tình yêu lứa tuổi học đường SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 26 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh theo hướng gợi mở: - Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh giúp em hiểu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam đại? -Từ vẻ đẹp tình yêu thơ sóng Xuân Quỳnh trình bày suy nghĩ tình yêu tuổi trẻ nay? Trên sở khám phá tương đồng, hòa hợp sóng em, thơ diễn tả tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy…, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ đó, giúp em nhận thức rằng: Tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người.Tuổi trẻ hôm phát huy vẻ đẹp tình yêu thơ như: thủy chung, khát khao, tin tưởng, chủ động vươn tới tình yêu cao đẹp… Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình yêu Họ sống thực dụng, không trân trọng giá trị truyền thống đẹp đẽ tình yêu Cần phải phê phán Ở lứa tuổi em, phần lớn em biết rung động, biết để ý nhiều học sinh yêu Tuy nhiên, em non nớt hiểu tình yêu Vì vậy, dạy đến này, tâm lí học sinh hào hứng Những học sinh yêu hào hứng đón nhận, học sinh yêu học sinh chưa yêu, nhắc đến đề tài tình yêu, hầu hết học sinh thích chăm Vì thế, giáo viên mặt phải dạy học để học sinh hiểu thêm Xuân Quỳnh, hiểu nội dung nghệ thuật Sóng Một mặt phải trang bị thêm kiến thức tình yêu tuổi học đường cho em Kể cho em nghe câu chuyện liên quan đến tình yêu mang tính giáo dục học tập Các em rút sau câu chuyện, sau lời liên hệ bổ ích giáo viên Hay số Đọc-hiểu văn thơ khác có tính thời tác phẩm Khi dạy giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho em sau: VD: Nhà thơ Tố Hữu viết: Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” (Từ ấy) Cảm nhận em khổ thơ trên, từ bàn lý tưởng sống niên nay? - Từ quan niệm thời gian Xuân Diệu Vội vàng em có suy nghĩ quan niệm ấy? - Qua thơ “Bên sống Đuống” Hoàng Cầm, em có suy nghĩ việc gìn giữ sắc văn hóa xứ Kinh Bắc? SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 27 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Nhà thơ Chế Lan viên có viết: “ Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu) Em có suy nghĩ quy luật tâm lí trên? Hãy trình bày quan điểm quy luật tình cảm đó? - Tình thương bà nỗi ân hận người cháu thể thơ “Đò Lèn”- Nguyễn Duy đem đến cho em học tình cảm gia đình? Theo em, sống tấp tập nay, tình cảm gia đình có ý nghĩa việc hình thành nhân cách, tình cảm lớp trẻ? Như vậy, liên hệ tính thời Đọc- hiểu văn thơ nhằm giúp học sinh tìm hiểu có cách giải vấn đề xã hội sống xung quanh Đó vấn đề thuộc lĩnh vực: thiên nhiên, môi trường, văn hóa, giáo dục, trị, xã hội, đạo đức, nếp sống… Chính thế, thực giải pháp vào giảng dạy thấy kết khả thi Học sinh ngày hứng thú, hăng hái, sôi xây dựng, phát biểu học, khám phá, sáng tạo đưa ý kiến quan điểm cá nhân cách kiến.Vì tác phẩm không văn xa lạ với đời sống em mà mang tính thực tiễn Nhiều học sinh cảm thấy môn văn gần gũi với em Để dạy - học văn cách hiệu cần phải áp dụng đồng phương pháp khác Thật không dễ dàng để có phương pháp toàn vẹn, thỏa mãn tất học sinh, yêu cầu dạy học văn Tuy nhiên, hướng dẫn học sinh Đọc – hiểu văn thơ, giáo viên kết hợp cách khai thác để giúp cho học sinh cảm nhận khắc sâu kiến thức học học Ngữ văn nói chung văn thơ nói riêng có sức thu hút thành công định THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TRÀNG GIANG Huy Cận A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn - Thấy việc sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố thơ cổ điển thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên Tràng giang tâm trạng nhà thơ - Đôi nét phong cách thơ Huy Cận : kết hợp hai yếu tố cổ điển đại SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 28 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Kĩ - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình C NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định, kiểm tra - Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: Vở soạn HS Tiến trình tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoat động 1: Tạo tâm cho học sinh - Giới thiệu Trên thi đàng Thơ Việt Nam kỉ XX, Xuân Diệu biết đến thi sĩ tình yêu – mùa xuân - tuổi trẻ với hồn thơ say đắm, cuống quýt, vội vàng Huy Cận lại biết đến với hồn thơ ảo não, thấm đậm nỗi buồn Đấy “ Cái buồn tỏa từ đáy hồn người hồ tới ngoại cảnh” (Hoài Thanh) Văn “Tràng giang” minh chứng I Tiểu dẫn Tác giả : ( 1919 – 2005) - Là nhà thơ lớn , đại biểu xuất sắc phong trào Thơ với hồn thơ ảo não - Thơ ông hàm súc, giầu chất suy tưởng triết lí - Tác phẩm chính: SGK Tìm hiểu tiểu dẫn GV: Qua phần tiểu dẫn sách giáo khoa em trình bày khái quát nội dung đời Huy Cận? Hãy nêu tác phẩm Huy Cận ? + HS: Trình bày trước lớp + GV: Nhận xét,chốt ý SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 29 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" - Quê hương: Hà Tĩnh - Gia đình : Nhà nho nghèo - Thời đại : Tây học - Phong cách : + Yêu thơ đường + Chịu ảnh hưởng VH Pháp - Cuộc đời : + Trước CM: nhà thơ tiêu biểu phong trào Xuất xứ: thơ Thơ ông mang nỗi buồn nhân thế; , nỗi buồn người dân nước ý thức sâu sắc - Trích tập “Lửa thiêng” 1940 cảnh ngộ non sông thân phận người “Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” “Chàng Huy Cận xưa hay sầu Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi ?” + Sau CMT8 : Là nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca cách mạng.Thơ Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi đời vừa mang đậm nội dung triết lý sống bất diệt, tình yêu đất nước, sức mạnh nhân dân vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam GV nêu hoàn cảnh đời thơ Theo Huy Cận, thơ Tràng giang gợi tứ từ sông Hồng buổi chiều thu năm 1939, nhà thơ đứng bến Chèm ngắn nhìn cảnh sông nước mênh mang Song, nhà thơ không dừng lại việc miêu tả dòng sông cụ thể mà mở trường liên tưởng lớn lao SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 30 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG sông nước, đời GV:ĐVĐ - Xuất xứ thơ? 3.Nhan đề lời từ: - Em có nhận xét nhan đề a/ Nhan đề: Tràng Giang? - Lời đề từ gợi cho em nghĩ đến điều ? HS: trả lời cá nhân GV: nhận xét, mở rộng: Tràng giang kính Gợi sắc thái cổ Gợi liên tưởng Gợi cảm Lúc đầu thơ có nhan đề Chiều bên sông, nhan đề cụ thể sức gợi Sau tác giả đổi thành Tràng giang Hơn nữa, hai chữ Tràng giang với âm hưởng từ Hán - Việt gợi không khí cổ kính, trang trọng, thiêng liêng vĩnh Tràng giang đồng nghĩa với “Trường giang” (sông dài) “Trường giang” hay tiêu đề giảm nhiều Cách hiệp vần “ang” tạo dư âm b/ Lời đề từ: vang – xa – trầm – lắng - mênh mang Như vậy, nhan đề Tràng giang không tả sông dài Cảnh mà gợi sông rộng lớn (đại giang), Thâu tóm: sông cụ thể mà Tình sông mang ý nghĩa khái quát gợi lên nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp Lời đề từ tập trung thể tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả …"Bâng khuâng": nỗi buồn- sầu lan tỏa, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng (tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hòa vừa cổ điển Tràng giang với đại( nỗi buồn nhớ bâng khuâng) chàng niên thời Thơ Như câu thơ đề từ vừa cho tranh sông nước, trời mây bao la tĩnh lặng Đằng sau tranh thiên nhiên tranh tâm trạng nhà thơ lãng mạn đa cảm, đa sầu trước dòng II Đọc - hiểu văn sông đất nước Hoat động : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 31 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1) Khổ 1: Hình ảnh ước lệ, cổ điển: GV:Hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng + sóng gợn, thuyền, nước trầm buồn, dư vang, sâu lắng chứa chất nỗi  Cảnh mênh mông vô định rời buồn rạc Ví dụ: câu thơ đầu bài, nhịp 2/2/3 sử dụng để diễn tả lớp sóng xô đẩy, gối lên nhau, đuổi theo phía chân trời xa nỗi buồn nhà thơ trải rộng miên man - Từ láy : Điệp điệp Tạo dư ba không dứt Song song vang vọng gợi nỗi buồn thương da diết, miên Sóng gợn/ tràng giang/ buồn điệp điệp man không dứt Con thuyền/ xuôi mái/ nước song song Thuyền về/ nước lại/ sầu trăm ngả… GV: Có thể chia bố cục thơ nào? HS: Trả lời Ở thơ chia bố cục hai phần: tranh thiên nhiên tranh tâm trạng Hoặc: Chia theo khổ thơ để tìm hiểu HS: Trả lời GV: Hãy nêu cảm nhận tranh sông nước mênh mông dòng tràng giang khổ thơ 1? (gợi ý: Hãy phân tích hình ảnh sóng, thuyền, cành củi khô để thấy biểu tâm trạng tác giả?)  HS: trả lời  GV: nhận xét, chốt kiến thức: Hình ảnh : SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 32 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG “Sóng gợn” :sóng nhỏ nhấp nhô nối tiếp trải dài khoảng không gian rộng lớn -Tương phản: “Con thuyền xuôi mái” thả mái xuôi dòng gợi Củi cành khô >< lạc phó mặc buông trôi lênh đênh trôi dạt dòng dòng sông gợi người đọc liên tưởng đến thân (nhỏ nhoi) (rộng lớn) phận người dòng đời “Củi cành khô”: nét đại, hình ảnh Kiếp người nhỏ bé đơn côi chia chân thực thô ráp đời thường đưa vào thơ lìa trước đời tạo nên “cuộc Cách mạng thơ” Hoài Thanh vừa tả thực vừa có sức biểu tượng lớn cho kiếp người nhỏ bé lênh đênh, trôi nổi, lạc lõng cô đơn vô định đời GV: Trong khổ thơ tác giả sử dụng triệt để nghệ thuật gì? Tác dụng?  HS: trả lời  GV: nhận xét, chốt kiến thức:  Bức tranh tràng giang đẹp Nghệ thuật tương phản: rộng lớn bao la: “Tràng buồn, không gian bao la vô giang”, “trăm ngả” >< nhỏ nhoi cô đơn: “sóng định rời rạc hững hờ gợn”, “một thuyền”, “một cành củi” Càng làm bật nhỏ nhoi vô định Ám ảnh ta nỗi sầu , cô đơn, rợn ngợp trước thiên Khổ 2: nhiên - Từ láy: Lơ phơ GV:Ở khổ thơ thứ mở tranh Đìu hiu Gợi ? vắng vẻ, trống trải, thưa thớt cảnh vật Nỗi buồn lan toả tràn HS: trả lời khắp không gian GV: ĐVĐ - Sang khổ thơ thứ hai tranh giang - Âm thanh: Chợ chiều vãn tô điểm thêm hình ảnh nào? - Câu thơ thứ tác giả sử dụng nghệ  Từ “đâu” đặt đầu câu làm cho âm mơ hồ không thuật để diễn tả tâm trạng? xác định , âm yếu ớt gợi  HS: trả lời thêm không khí tàn tạ,vắng vẻ  GV: nhận xét, chốt kiến thức: thoáng chút người Cảnh sông nước hoàn chỉnh chi tiết như: Cồn nhỏ lơ thơ, gió đìu hiu, chợ chiều, làng xa, trời chiều, bến cô liêu GV: Câu thơ thứ hai có cách hiểu: + Đâu (đâu có, không có) tiếng làng xa vãn SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 33 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Sâu chót vót:  Lạ hoá cách + Đâu (đâu vẳng lại) tiếng làng xa vãn chợ cảm nhận chiều chợ chiều Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Sông dài trời rộng > < bến cô  HS: thảo luận, nhóm cử đại diện trình liêu bày  Gợi nhỏ bé đơn độc, buồn bã  GV: nhận xét, chốt kiến thức: Dẫu hiểu theo cách hình ảnh chợ chiều vãn câu thơ gợi thêm nét buồn Chính âm mơ hồ làm bật tĩnh lặng hoang vắng không gian Dùng động để nói tĩnh biện pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca cổ GV:Em nhận xét nêu tác dụng nghệ thuật câu câu ?(Em có cảm nhận từ "sâu chót vót"?)  Bức tranh tràng giang chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu  HS: trả lời quạnh  GV: nhận xét, chốt kiến thức: + Sâu chót vót:  Đặc tả độ cao rợn ngợp bầu trời khoảng cách vô vô tận trời nước Đồng thời gợi liên tưởng vòm trời phản chiếu xuống dòng sông tạo nên đan quyện ba chiều không gian cao- dài rộng Khổ : + Bến cô liêu: nhỏ bé, hoang vắng, Cả khổ thơ nhấn mạnh nỗi buồn thấm sâu vào - Hình ảnh “bèo dạt” thân phận, cảnh vật Con người trở nên nhỏ bé, có kiếp người chìm phần bị rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh không cảm thấy “ lạc loài mênh mông đất trời, xa vắng thời gian”- Hoài Thanh - Điệp từ phủ định: không cầu, GV: Em có cảm nhận không gian không đò  Gợi trống vắng u tranh tràng giang? buồn Tình đời, tình người bơ vơ  Sự khát khao gắn bó với HS: trả lời người tâm hồn nhà thơ GV: Cảnh vật khổ có đáng ý? Hình ảnh “ bèo dạt” gợi cho ta liên tưởng gì? Điệp từ “không” nhằm tô đậm cảm xúc gì? SKKN: Nguyễn Thị Liên - Trang 34 - MỘT VÀI HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Bờ xanh , bãi vàng  Ngả sang màu tàn lụi Cảnh có thêm màu sắc buồn hơn, chia lìa  HS: trả lời, trình bày trước lớp  GV: nhận xét, chốt kiến thức: Khổ : - Hình ảnh ước lệ, cổ điển: +Từ láy: lớp lớp +Động từ: đùn +Hình ảnh đối lập: Bầu trời >

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách Ngữ Văn 11&amp;12 và sách Ngữ Văn 11&amp;12 nâng cao Khác
2. Sách giáo viên Ngữ Văn 11&amp;12 và sách giáo viên Ngữ Văn 11&amp;12 nâng cao Khác
3. Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn 11&amp;12 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) Khác
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ Văn 11&amp;12 Khác
5. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11&amp;12( Nguyễn Văn Đường - Nhà xuất bản Hà Nội) 6. Sách giảng văn Văn học Việt Nam 1997(Nhà xuất bản giáo dục) Khác
7. 6 chuyên đề Dạy-học Ngữ văn THPT(Nhà xuất bản giáo dục) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w