1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông

121 31 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG HẠNH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KỊCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2016 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN LTKT: Lý thuyết kiến tạo TPVC: Tác phâm văn chương GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [23, 13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 23, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi tài liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lý thuyết kiến tạo kiến tạo học tập 1.1.2 Những nội dung lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Các loại hình dạy học kiến tạo 10 1.1.4 Ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu việc tổ chức trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 12 1.2 Những sở thực tiễn 17 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy đọc - hiểu trường THPT 17 1.2.2 Sự phù hợp lý thuyết kiến tạo với yêu cầu đổi phương pháp dạy đọc hiểu văn trường THPT 20 1.2.3 Đặc điểm kiểu đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT 21 1.2.4 Thực trạng dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch trường THPT vấn đề đặt (khảo sát trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) 22 Chương ĐỊNH HƯỚNG, QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KỊCH Ở TRƯỜNG THPT THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 26 2.1 Những định hướng dạy đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT theo lý thuyết kiến tạo 26 2.1.1 Xây dựng tâm tích cực cho học sinh dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch 26 2.1.2 Xác định đơn vị kiến thức cần kiến tạo văn kịch 26 2.1.3 Áp dụng linh hoạt phương pháp biện pháp dạy học kiến tạo dạy đọc hiểu văn kịch 31 2.2 Xác định quy trình kiến tạo tri thức kỹ phù hợp với đặc trưng văn kịch 33 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 34 2.2.2 Hoạt động học tập lớp 36 2.3 Một số biện pháp dạy đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT theo LTKT 44 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn kịch qua hình thức đọc phân vai/ trải nghiệm 44 2.3.2 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức văn kịch sở phân tích, thảo luận tác phẩm học 45 2.3.3 Hướng dẫn học sinh mở rộng tri thức qua hình thức so sánh, liên hệ “kịch hóa” kịch văn học 53 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 55 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 56 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 56 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 56 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 57 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 58 3.3.1 Thiết kế giáo án thứ nhất: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 58 3.3.2 Thiết kế giáo án thứ hai: Hồn Trương Ba, da hàng thịt 58 3.4 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 81 3.4.2 Cách thức thực nghiệm 81 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 82 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 82 3.5.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 83 3.5.3 Nội dung kiểm tra, đánh giá 83 3.5.4 Kết thực nghiệm 84 3.5.5 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong dạy Ngữ văn nói chung, dạy kiểu văn kịch nói riêng, đổi PPDH yêu cầu thiết, mơn học cơng cụ mang tính nhân văn Như vậy, dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông nói chung, dạy học kịch văn học nói riêng, cần đổi theo hướng phát triển lực, để đảm bảo cho học sinh thích ứng với xu thời đại phù hợp với đặc trưng môn học Tuy nhiên, thực tế, thông qua khảo sát giáo án dự đồng nghiệp dạy văn kịch, nhận thấy việc dạy học kịch văn học THPT tồn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải khắc phục 1.2 Từ việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học Chương trình Ngữ văn lấy Lí thuyết kiến tạo (Constructivism Theory), quan điểm dạy học đại phát huy vai trò chủ động tích cực người học việc phát triển lực thân Mục đích dạy học theo LTKT không nhằm truyền thụ mà chủ yếu biến đổi nhận thức, từ kiến tạo kiến thức mới, nhờ học sinh (HS) phát triển lực nhân cách Dạy học theo LTKT đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học Từ lý trên, người viết định chọn vấn đề “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn kịch trường THPT” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nước ngồi Lí thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ XVIII, khởi nguồn từ tuyên bố nhà triết học Giam Battista Vico cho rằng: người hiểu rõ ràng mà họ tự xây dựng nên cho mình[14, 17] Nhưng, người nghiên cứu để phát triển tư tưởng kiến tạo đưa vào áp dụng dạy học Jean Piaget (1896 - 1980) Tác giả có nhiều đóng góp cho phát triển LTKT dạy học Lev Vygotsky (1896-1934) Theo ông, trẻ em học khái niệm khoa học thông qua mâu thuẫn quan niệm ngày chúng với khái niệm người lớn Người lớn giới thiệu cho trẻ em khái niệm chuẩn mực, đồng thời trẻ em phải tự kiến tạo hiểu biết riêng với giới xung quanh khơng chấp nhận ghi nhớ cách khiên cưỡng mà người lớn truyền đạt Con người tự kiến tạo tri thức người tách rời khỏi cộng đồng, bối cảnh môi trường sống xung quanh… 2.2 Trong nước Ở nước ta, LTKT vận dụng để dạy học số môn học Vật Lý, Tốn học, Hóa học như: Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật Lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo) - Dương Bạch Dương; Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo - Cao Việt Hà; Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lí mơn khoa học tiểu học mơn vật lí trung học sở sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo - Lương Việt Thái Bên cạnh cịn có số nghiên cứu đăng tạp chí giáo dục… Những năm gần đây, đặc biệt năm 2015 với chủ trương đổi toàn diện giáo dục, lí thuyết kiến tạo nói tới nhiều Đặc biệt, từ năm 1995, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc tế lần thứ nước Đông Nam Á dạy học kiến tạo diến Tại Hội thảo này, nhà giáo dục quan tâm tới dạy học kiến tạo Đối với môn Ngữ văn, LTKT nghiên cứu qua số cơng trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Phan Trọng Luận Trong cơng trình mình, ơng cho rằng: “Giáo viên khơng phải người nói cho hay văn” mà người “tổ chức, hướng dẫn học sinh thâm nhập, khám phá chiếm lĩnh văn”(20, 197 - 198) học sinh chủ thể tích cực tham gia q trình khám phá tác phẩm, văn Đích cuối tiến trình phân tích tác phẩm khơng phải việc phát tác phẩm truyền thụ hiểu biết tác phẩm Đích cuối chuyển hóa bên học sinh, từ bước nhận thức cách tự giác, tích cực, nhằm tạo chuyển hóa nhận thức tình cảm Trong Tài liệu hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, LTKT bước đầu vận dụng vào dạy học văn Trong năm qua dần xuất cơng trình nghiên cứu chun sâu LTKT để dạy phân môn Ngữ văn như: Vận dụng LTKT vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà trường phổ thông - Lê Ngọc Hiền Đặc biệt, tháng năm 2013, Ngô Sĩ Cảnh- giảng viên trường CĐ SP Nghệ An công bố bảo vệ thành công đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh : Nghiên cứu vận dụng lí thuyết kiến tạo vào số chuyên ngành tiếng Việt chương trình Cao đẳng sư phạm Theo chúng tơi, mơn học có tính chuyên biệt môn Ngữ văn, việc vận dụng LTKT vào hoạt động giảng dạy quan điểm phù hợp để phát triển lực học sinh Đối với việc vận dụng lí thuyết kiến tạo để dạy học thể loại kịch nhà trường phổ thơng gần chưa xuất cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Đề tài tiếp tục nghiên cứu vận dụng LTKT vào dạy học văn kịch trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Với cơng trình này, chúng tơi mong muốn hướng đến vấn đề: - Thay đổi hệ thống hoạt động giáo viên học sinh đọc hiểu văn kịch theo LTKT nhằm phát triển lực người học - Đề phương pháp tiếp cận dạy kiểu văn kịch - Đưa biện pháp cụ thể tổ chức hoạt động dạy học theo LTKT - Đề xuất phương pháp dạy học văn kịch theo LTKT để phát triển lực người học Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT theo LTKT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT giáo viên học sinh - Đề xuất định hướng có tính khả thi việc dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT theo LTKT - Thiết kế giáo án thử nghiệm thực nghiệm sư phạm số đơn vị trường THPT tỉnh Nghệ An Phạm vi tài liệu khảo sát Phạm vi tài liệu khảo sát luận văn toàn văn kịch SGK Ngữ văn THPT, cụ thể SGK lớp 10, 11 12 chương trình Cơ Tuy nhiên, trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát đối chiếu với chương trình SGK Ngữ văn Nâng cao THPT SGK Ngữ văn THCS Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động đọc hiểu văn kịch học sinh THPT qua vận dụng lí thuyết kiến tạo - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn vấn đề đọc hiểu văn kịch học sinh THPT qua vận dụng lí thuyết kiến tạo Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Định hướng, biện pháp quy trình dạy đọc hiểu văn kịch trường THPT theo lý thuyết kiến tạo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH CÂU HỎI KẾT QUẢ TRẢ LỜI Câu Câu Thích Khơng thích 77,3% 22,7% Tình u Vĩnh biệt Cửu Hồn Trương Ba, da hàng thịt thù hận Trùng đài 89,6% 3,2% Tình yêu Vĩnh biệt Cửu Hồn Trương Ba, da hàng thịt thù hận Trùng đài 1,9% 93% 7,2% Câu 5,1% Câu Ngơn ngữ kịch Nhân vật kịch 8.2% 4,9% Khơng có tài Khó học pháp dạy liệu hướng dẫn 10% học nhàm 11% Tình Xung đột kịch kịch 81,7% 5,2% Câu Phương Ít thi 22% chán 56,6% Câu Thương Khơng thể Chưa thử tự đọc Có, xuyên tự tự đọc hiểu hiểu không thường học 2,3% 67,8% 17% xuyên 12,9% Câu Vấn đáp 30,8% Sân khấu Phân tích tác phẩm tự hóa sự, trữ tình 62,5% 6,7% Câu Tích lũy Vì thích Giúp phát Biết cách để tự kiến thức nhân vật giải đọc hiểu văn để thi 12,6% mâu thuấn loại xung đột 7,6% 73,7% sống 6,1% PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU PHẦN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” Câu 1: Trong kịch có mâu thuẫn nào? Nguyên nhân mâu thuẫn trên? Mâu thuẫn giải nào? Câu 2: Hãy cho biết tính cách nhân vật Vũ Như Tơ miêu tả kịch? Câu 3: Hãy cho biết diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô miêu tả kịch? Câu 4: Hãy cho biết tính cách diễn biến tâm trang nhân vật Đan Thiềm miêu tả kịch? Câu 5: Hãy cho biết đặc sắc nghệ thuật kịch? PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” 1.Những lời cuối (Ơng Cả! Đài lớn tan tành! Ơng Cả ơi! Xin vĩnh biệt!) Đan Thiềm cầu xin Vũ Như Tơ vĩnh biệt điều gì? a Cùng vĩnh biệt đời b Cùng vĩnh biệt mộng lớn c Cùng vĩnh biệt Cửu Trùng Đài d Cùng vĩnh biệt Câu nói Vũ Như Tơ ông lặp nhiều lời thoại của hồi V? a Vơ lý? b Tơi làm nên tội c Tơi có thù ốn với người d.Ta Câu nói Vũ Như Tô vừa chứng tỏ ảo tưởng, cố chấp vừa thể lòng yêu quý, sâu sắc, chân tình ơng dành cho người bạn tri âm, tri kỷ Đan Thiềm? a Bà đây, đây, nguy biến ta chịu (lớp 5) b Đa tạ bà, lòng bà, có lịng cha mẹ tơi sánh kịp Nhưng quyết, không chịu rời Cửu Trùng Đài bước c Đan Thiềm, xin bà vĩnh biệt! Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa Ta xây đài vĩ tạ lòng tri kỉ (lớp 8) d Thợ theo quân phản nghịch? Thế cịn Cửu Trùng Đài? (lớp 4) Nét tính cách sau Đan Thiềm đối lập với tính cách Vũ Như Tơ, thể tập trung hồi V? a Đam mê tài, đẹp b Qn khích lệ, bảo vệ tài, người tài c Ln mang lịng nỗi ưu tư, khổ lụ tài d Khéo léo, uyển chuyển, dễ thích ứng với hồn cảnh PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG VÀ BỔ SUNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” Bài 1: Suy nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô qua đoạn trích “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” tác phẩm “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng Bài 2: Chọn học thuộc lời thoại nhân vật mà em ấn tượng nhất, sau diễn lại cho người thân xem Bài 3: Hãy chuyển thể kịch thành văn tự sự? Bài 4: Kịch hóa đoạn trích hoạt động ngồi lên lớp Bài 5: Từ việc tìm hiểu văn dùng kỹ vừa hình thành để tự đọc hiểu văn kịch khác Bài 6: Trong lời đề tựa cho kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có viết: “ Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” Bằng hiểu biết anh/ chị kịch giải thích “bệnh Đan Thiềm”.Theo anh/ chị, Đan Thiềm giống với nhân vật số truyện ngắn sáng tác trước 1945 mà anh chị học? Hãy giải thích tương đồng đó? PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ” Dựa vào đoạn độc thoại Trương Ba đầu đoạn trích xác định xung đột kịch cảnh cuối này? Nguyên nhân dẫn đến xung đột? Tác giả sử dụng nghệ thuật để tạo nên xung đột? Trong đoạn hội thoại gồm có lời thoại, lời thoại nhân vật nào? Nội dung đối thoại gì? Các nhân vật đưa lí lẽ để “bảo vệ”mình?Phần thắng nghiêng nhân vật đối thoại? Tâm trạng, cảm xúc nhân vật đối thoại? Qua giọng điệu nhân vật đối thoại tính cách nhân vật bộc lộ nào? Nhận xét ngôn ngữ kịch văn bản? Nghệ thuật tạo xung đột kịch? 10 Trong đối thoại mình, hồn Trương Ba thể khát vọng gì? Khát vọng được thể qua cử chỉ, giọng điệu, xưng hô, mục đích, vị thế, kết quả? 11 Vì hồn Trương Ba lại phải miễn cưỡng nhập vào xác anh hàng thịt? 12 Qua mối xung đột Hồn Xác, tác giả muốn gửi gắm tới thơng điệp gì? 13 Nếu kịch dừng đây, với thắng xác hàng thịt, hồn Trương Ba chấp nhận trú ngụ thân xác phàm tục, có khơng? Tại sao? 14 Trước tha hóa biến đổi Trương Ba, phản ứng vợ, dâu, cháu gái nào? Nguyên nhân họ phản ứng vậy? Trước phản ứng người thân, tâm trạng Trương Ba sao? Nguyên nhân? 15 So với đối thoại với xác hàng thịt lần tâm trạng Trương Ba có khác? Nó cho thấy điều gì? 16 Qua đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích, em thấy quan niệm Đế Thích Trương Ba nào? Hồn Trương Ba trách Đế Thích- người mang lại cho ơng sống : “ Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, cịn sống ơng chẳng cần biết” có khơng? 17 Ở kết , Hồn Trương Ba định điều gì? Quyết định cho ta thấy điều gì? PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ” Câu 1: Một học mà rút qua đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt là: A.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phần xác : Vì phần xác giúp người tồn tại, để hưởng thụ tất giá trị đời ban tặng cho người B.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phần hồn: Vì phần hồn giúp người sống cao, sáng, đẹp đẽ chiến thắng tất ca nghịch cảnh éo le sống C.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sống: Sống mình, trọn vẹn với giá trị vốn có ln tự đấu tranh với nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Câu 2: Nhận xét nói nội dung đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Sách Giáo Khoa Ngữ Văn 12, tập 1? A: Đoạn trích tái lại tranh sinh động làng quê Việt Nam kỷ XIX B: Đoạn trích giúp người đọc thấy tình cảnh trớ trêu, đau khổ nhân vật Trương Ba tâm hồn cao phải ẩn thân xác anh hàng thịt, từ lí giải định giải nhân vật C: Đoạn trích giúp người đọc hiểu thêm câu chuyện dân gian D: Đoạn trích tái lại việc tưởng tượng khơng có thật: hồn nhập vào xác Câu 3: Điền tiếp vế thiếu nhận xét sau cho hợp lý ý nghĩa kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: “Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt……… ” A: Đặt nhiều vấn đề mẻ xã hội người với ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc B: Là tác phẩm mang dấu ấn trị sâu sắc C: Mang lại tiếng cười hóm hỉnh D: Tất đáp án sai Câu 4: Ở cuối đoạn trích, Trương Ba định trả xác cho anh hàng thịt Đây hành động chứng tỏ điều gì? A: Đáp án "Quan niệm sống đắn Trương Ba." "Cách sống dễ dàng bng xi, phó mặc số phận Trương Ba" B: Cách sống dễ dàng bng xi, phó mặc số phận Trương Ba C: Quan niệm sống đắn Trương Ba D: Tất đáp án sai Câu 5: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, qua nhân vật Tây Vương Mẫu, Nam Tào, Bắc Đẩu, tác giả muốn nói lên điều gì? A: Phê phán sống xa hoa, hưởng lạc phận người có nhiều quyền xã hội B: Phê phán kẻ giả dối, chạy theo sở thích tầm thường, năng, xác thịt C: Phê phán vô trách nhiệm, quan liêu, thờ người lãnh đạo, người nắm quyền hành tay trước sống, số phận người dân D: Tất đáp án Câu 6: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, chết cu Tị có vai trị phát triển xung đột kịch? A: Mở giải pháp để giải xung đột kịch B: Buộc nhân vật phải có lựa chọn dứt khốt đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ mở nút C: Tạo điều kiện để nhân vật Trương Ba thay đổi hình dáng, số phận D: Tất đáp án Câu 7:Câu nói: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn.” nhân vật tác phẩm? A: Đế Thích B: Xác anh hàng thịt C: Hồn Trương Ba D: Chị Lụa Câu 8: Tác phẩm sau Lưu Quang Vũ? A: Nàng Xi-ta B: Nếu anh không đốt lửa C: Con rồng tre D: Sống tuổi 17 Câu 9: Màn đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích cuối đoạn trích, tốt lên ý nghĩa gì? A: Người thần tiên luôn bất đồng quan điểm sống B: Cuộc nói chuyện người thường thần tiên C: Cuộc tranh luận sống chết D: Khát vọng sống đẹp, khát vọng tự giải phóng cho tâm hồn cao Hồn Trương Ba Đó khát vọng tự hoàn thiện nhân cách Câu 10: Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, thái độ hành động Hồn Trương Ba có thay đổi nào? A: Lúc đầu tra vấn xác anh hàng thịt sau chuyển sang thành người bị xác anh hàng thịt tra vấn B: Lúc đầu đối thoại chuyển sang tranh luận cuối kết tội xác anh hàng thịt C: Lúc đầu giận dữ, quát tháo sau dần đuối lí, bất lực tuyệt vọng D: Lúc đầu bình tĩnh, ơn hịa sau bất bình, giận Câu 11: Nhận xét sau nói chiều sâu triết lý kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt? A: Phải biết đấu tranh sống cịn thân B: Nếu có hội sống lại, tận dụng C: Cuộc sống thật đáng quý sống Hạnh phúc chân người sống chân thật với với người D: Hãy tồn giá Câu 12: Câu nói sau nhân vật kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: “Cho mọc thành Ơng nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi mãi…” A: Chị dâu B: Cái Gái C: Cu Tị D: Chị Lụa Câu 13: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, thái độ nhân vật xác anh hàng thịt đối thoại với Hồn Trương Ba nào? A: Khinh bỉ, coi thường B: Giễu cợt, tự đắc C: Đe dọa, uy hiếp D: Nhường nhịn, van xin Câu 14: Sau sống lại cách nhập vào thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba có sống nào? A: Mãn nguyện hồi sinh B: Sung sướng hạnh phúc bên vợ C: Đau khổ, dằn vặt phải sống nhờ thân xác người khác D: Tất đáp án Câu 15: Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt đối thoại A: Hồn Trương Ba Gái B: Hồn Trương Ba xác hàng thịt C: Hồn Trương Ba Đế Thích D: Hồn Trương Ba vợ Trương Ba Câu 16: Nghệ thuật đặc sắc kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là: A: Nghệ thuật miêu tả nhân vật B: Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại nhân vật C: Nghệ thuật dựng đối thoại nhân vật D: Nghệ thuật tả cảnh Câu 17: Nhận xét nói nhân vật Trương Ba? A: Người làm vườn- người chồng, người bố, người ông hiền hậu, cao quý B: Người sống dựa dẫm vào cháu C: Người chồng, người cha vũ phu D: Người nơng dân thiển cận, suy nghĩ Câu 18: Ý sau miêu tả anh hàng thịt kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt? A: Người gầy cịm, tính nhút nhát B: Tất đáp án sai C: Người học rộng biết nhiều D: Thân xác thô kệch, tính cách thơ thiển Câu 19: Việc xin Đế Thích cho cu Tị sống, để chết hẳn, khơng nhập hồn vào thể nữa, cho thấy điều người Trương Ba? A: Con người hiền lành, chăm B: Con người khó tính, khơng thích trẻ C: Con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng, ý thức ý nghĩa sống D: Con người cõi Tiên Câu 20: Đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt góp phần phê phán điều gì? A: Những mộng tưởng người thuốc trường sinh B: Những việc làm sai trái tầng lớp thần tiên C: Những tượng tiêu cực xã hội D: Tất đáp án Câu 21: Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết dựa A: Một câu chuyện dân gian có thay đổi B: Nội dung kịch tác giả Nguyễn Huy Tưởng C: Một câu chuyện có thật đời PHỤ LỤC 10 HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG, BỔ SUNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” Bài 1: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Lưu Quang Vũ), nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống mình: “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Hãy nói lên suy nghĩ anh (chị) quan niệm sống nêu Bài 2: Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba Bài 3: Phân tích đối thoại Hồn - Xác Hồn Trương Ba da hàng thịt Bài 4: Phân tích ý vị triết lí nhân sinh Hồn Trương Ba da hàng thịt Bài 5: Kịch hóa đoạn trích, cảnh mà em thích Bài 6: Giả định Đế Thích cho Trương Ba sống xác cu Tị Trương Ba đồng ý sống Trương Ba sau nào? Trình bày ý tưởng xây dựng lớp kịch ngắn anh (chị) điều ... việc vận dụng Lí thuyết kiến tạo vào dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng năm gần nghiên cứu vận dụng cho thấy rõ ưu điểm hướng dạy học Với môn Ngữ văn, vận dụng LTKT vào dạy học tác phẩm văn. .. trưng môn học, thực tiễn dạy học TPVC, phân tích sở lí luận LTKT, việc dạy học theo quan điểm kiến tạo cho ta thấy vận dụng lí thuyết vào hoạt động dạy học văn kịch nhà trường phổ thông hướng... dạy đọc hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THPT theo lý thuyết kiến tạo 2.1.1 Xây dựng tâm tích cực cho học sinh dạy học kiểu đọc hiểu văn kịch Dạy học trình giao lưu hợp tác người dạy người học

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.  - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (Trang 73)
II. Hình thành kiến thức mới - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
Hình th ành kiến thức mới (Trang 73)
a. Xung đột kịch - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
a. Xung đột kịch (Trang 78)
- Hình thành ý tưởng và dựng thành tiểu phẩm kịch.  - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
Hình th ành ý tưởng và dựng thành tiểu phẩm kịch. (Trang 86)
Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
Bảng th ống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng (Trang 89)
Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
Bảng th ống kê kết quả kiểm tra bài dạy thực nghiệm và đối chứng (Trang 89)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN (Trang 103)
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH - Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu văn bản kịch ở trường trung học phổ thông
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w