1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào đạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông chương trình cơ bản

117 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MỸ HẠNH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MỸ HẠNH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới: - Trƣờng Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, giảng viên, nhà sƣ phạm tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Văn Hùng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Nhân dịp xin đƣợc chân thành cảm ơn đến đồng chí Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, tất thầy cô giáo trƣờng THPT Thống Linh trƣờng THPT địa bàn huyện Cao Lãnh - Tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tƣ liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận đƣợc thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, q thầy bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Võ Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………… … …………………………….1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………….2 Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….3 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC KIẾN TẠO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý luận dạy học kiến tạo 1.2.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức 1.2.2 Lý thuyết kiến tạo hoạt động học tập 1.2.3 Các luận điểm LTKT dạy học .9 1.2.4 Các loại kiến tạo dạy học .11 1.2.4.1 Kiến tạo (Radical Contrustivism) .11 1.2.4.2 Kiến tạo xã hội (Social Contrustivism) 12 1.2.5 Một số lực kiến tạo kiến thức .12 1.2.5.1.Năng lực thiết lập sơ đồ mơ tiến trình xây dựng tri thức cụ thể phù hợp với trình độ ngƣời học 12 1.2.5.2 Năng lực tổ chức tình học tập có vấn đề 13 1.2.5.3 Năng lực kiểm tra, định hƣớng khái quát hành động học thể chế hoá tri thức cần học 14 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học kiến tạo 14 1.2.6.1 Vai trị giáo viên trình dạy học kiến tạo 14 1.2.6.2 Vai trò học sinh trình dạy học kiến tạo 16 1.2.7 Đặc điểm dạy học kiến tạo 17 1.3 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trƣờng phổ thông 18 1.3.1 Quan niệm dạy học theo tinh thần kiến tạo 18 1.3.2 Mục tiêu dạy học theo tinh thần kiến tạo 19 1.3.3 Đặc thù môn Vật lý .20 1.3.4 Mơ hình dạy học kiến tạo 21 1.3.5 Vai trò quan niệm riêng ngƣời học dạy học 22 1.3.6 Những hạn chế dạy học theo tinh thần dạy học kiến tạo 23 1.3.7 Điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học Vật lý theo quan điểm kiến tạo 24 1.4 Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo .24 1.4.1 Chu trình sáng tạo khoa học dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng 24 1.4.2 Đề xuất mơ hình dạy học theo tinh thần kiến tạo môn Vật lý 26 1.4.3 So sánh DHKT với phƣơng pháp dạy học truyền thống 28 Kết luận chƣơng .31 CHƢƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DHKT CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN 32 2.1 Cấu trúc chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình 32 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình Vật lý 10 (cơ bản) 32 2.1.2 Vai trò, vị trí chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT-chƣơng trình 33 2.1.3 Mục tiêu dạy học chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT chƣơng trình 34 2.1.4 Cấu trúc chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 (cơ bản) 37 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lý chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp .37 2.2.1 Mục tiêu tìm hiểu .37 2.2.2 Đối tƣợng tìm hiểu 37 2.2.3 Phƣơng tiện phƣơng pháp tìm hiểu 38 2.2.4 Kết tìm hiểu 38 2.2.4.1 Thực trạng dạy học Vật lý GV theo tinh thần lí thuyết kiến tạo .38 2.2.4.2 Hoạt động chủ yếu giáo viên lớp .40 2.2.4.3 Hoạt động chủ yếu học sinh lớp .44 2.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết tổ chức dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình .45 2.3.1 Điều tra quan niệm học sinh học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 45 2.3.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học trực quan 49 2.4 Những định hƣớng sƣ phạm dạy học kiến tạo chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình 51 2.5 Tiến trình dạy học kiến tạo số chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình 52 2.5.1 Thiết kế tiến trình dạy học 10: ”Ba định luật Niutơn” (tiết1) 52 2.5.2 Thiết kế tiến trình dạy học 10: ”Ba định luật Niutơn” (tiết 2) 64 2.5.3 Thiết kế tiến trình dạy học 11: ”Định luật vạn vật hấp dẫn” .71 2.5.4 Thiết kế tiến trình dạy học 13: ”Lực ma sát” 79 Kết luận chƣơng 2………………………………………………… …… .97 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………….….… 98 3.1 Mục đích TNSP………………………………………………….… 98 3.2 Đối tƣợng Phƣơng pháp TNSP 98 3.3 Nội dung thực nghiệm 99 3.4 Tiến trình TNSP 100 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 100 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 100 3.5.2 Đánh giá định tính 101 3.5.3 Phân tích định lƣợng .101 3.5.3.1.Các tham số đặc trƣng 101 3.5.3.2.Kết tính tốn 102 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC 1: Những hình ảnh tổ chức thực nghiệm sƣ phạm PL1 PHỤ LỤC 2: Kết điều tra thực tế PL3 PHỤ LỤC 3: Phiếu điều tra quan niệm HS PL7 PHỤ LỤC 4: Các kiểm tra PL11 PHỤ LỤC 5: Xác nhận Hiệu trƣởng trƣờng THPT Thống Linh PL16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ giáo dục đào tạo BT Bài tập : BTTN : Bài tập thí nghiệm BTVL : Bài tập Vật lí DHKT: Dạy học kiến tạo ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo PP Phƣơng pháp : PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa QNR : Quan niệm riêng THPT : Trung học phổ thông TN Thực nghiệm : TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH nhằm đào tạo ngƣời có trí tuệ phát triển, tích cực, động, sáng tạo, thể tinh thần hợp tác tính nhân văn cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời kỳ CNH – HĐH đất nước Nghị TW khóa VIII vạch rõ: “…đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều Rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [9] Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học; khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [3] Đổi toàn diện giáo dục bậc học, cấp học vấn đề thời cấp bách Việc đổi phải đƣợc tiến hành tất yếu tố trình giáo dục cấp độ từ vĩ mô đến vi mô bao gồm: quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện kiểm tra đánh giá trình giáo dục Trong đổi quan điểm giáo dục đƣợc coi điểm xuất phát sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục, dạy học Lý thuyết kiến tạo (Constructivism Theory) lý thuyết dạy học thu hút nhà giáo dục, nhà sƣ phạm Lý thuyết khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trƣờng học tập em Việc học cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển ngƣời đại diện cho tri thức khoa học thống, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức vấn đề học Mục đích đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng học sinh tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động nhằm thực mục tiêu đào tạo “Làm cho “Học” trình kiến tạo kiến thức: Học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin,…tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…), dạy phƣơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học” [6] Để thực mục đích đó, qua q trình nghiên cứu lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý, nhận thấy cần thiết phải xây dựng tiến trình dạy học số nội dung kiến thức Vật lý theo tinh thần kiến tạo nhằm giúp cho học sinh xây dựng đƣợc cho hệ thống kiến thức có cấu trúc riêng có khả vận dụng kiến thức để giải có hiệu vấn đề đặt góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 trung học phổ thơng - chương trình ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình theo định hƣớng dạy học kiến tạo nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT- chƣơng trình Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” lớp 10 - chƣơng trình theo tinh thần dạy học kiến tạo đảm bảo 95 Video lực ma sát Thí nghiệm: Mối quan hệ lực ma sát diện tích tiếp xúc Thí nghiệm: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ 96 PHIẾU HỌC TẬP 01 Bài 13: Lực ma sát Họ tên HS:……………………………, Nhóm:…………; Lớp:…… Thơng tin sau không Lực ma sát trƣợt Lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật tăng ta: A tăng khối lƣợng vật B tăng tốc vật C tăng hệ số ma sát vật D tăng áp lực vật lên mặt đỡ Một xe tơ có khối lƣợng chuyển động mặt đƣờng ngang, hệ số ma sát trƣợt mặt đƣờng 0,2, g = 10m/s Tính lực ma sát tác dụng lên động ô tô A 2N B 2kN C 20N D 200N Thông tin sau lực ma sát trƣợt Lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật giảm ta: A tăng khối lƣợng vật B tăng tốc vật C giảm diện tích mặt tiếp xúc vật D giảm hệ số ma sát vật Thông tin sau lực ma sát trƣợt Lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật: A cản trở chuyển động vật nên ln có hại B ln cản trở chuyển động vật nên ln có lợi C ln cản trở chuyển động vật nên có lợi có hại D tuỳ trƣờng hợp cản trở chuyển động vật nên có lợi có hại Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu sở lý luận dạy học theo tinh thần lý thuyết liến tạo, Chúng tiến hành vận dụng vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Cụ thể: Chúng nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Động lực học chất điểm” Đầu tiên nghiên cứu cấu trúc chuẩn kiến thức, kỹ đƣợc quy đinh chƣơng Từ xác định mục tiêu dạy học chƣơng Tiếp đó, dựa vào vai trị LTKT để chúng tơi đƣa mục tiêu dạy học chƣơng theo định hƣớng nghiên cứu Sau trình bày khó khăn gặp phải dạy học chƣơng Một khó khăn nói tới dạy học theo tinh 97 thần LTKT cần nhiều thời gian cho GV phải đầu tƣ điều tra uqna niệm HS, hệ thống phân tích cần nhiều thời gian cho hoạt động học HS tiết dạy, lực chuyên môn nghiệp vụ GV, áp lực nặng thi cử đặc biệt quan niệm sai lệch HS, GV ngại sử dụng thiết bị thí nghiệm, GV bị hạn chế ứng dụng cơng nghệ thơng tin… Hình thức thi tốt nghiệp THPT Đại học sử dụng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, nội dung thi tập trung chƣơng trình 12, ngun nhân dẫn đến nhiều GV dạy học theo phƣơng pháp thông báo, giải thích cho học sinh, áp dụng tập SGK mức độ biết, hiểu vận dụng kiến thức cách đơn giản Với cách dạy học nhƣ thế, GV quan tâm đến chất vật lí học, coi nhẹ phát triển tƣ lực sáng tạo HS Đa số GV chƣa có hệ thống câu hỏi theo logic định mà đặt câu hỏi cách rời rạc, tuỳ tiện nên hiệu dạy học chƣa cao Cuối cùng, đƣợc phù hợp áp dụng tinh thần LTKT vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”, đặc biệt việc khắc phục quan niệm sai lệch HS Để tổ chức dạy học theo tinh thần LTKT số kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” cách hiệu nhất, chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy học, điều tra quan niệm sẵn có HS trƣớc học chƣơng “Động lực học chất điểm” Đặc biệt, chúng tơi chuẩn bị số thí nghiệm thiết bị dạy học trực quan (hình vẽ, giáo án điện tử) nhằm giúp HS khắc phục khó khăn trình xây dựng kiến thức Trên sở mơ hình dạy học theo tinh thần LTKT (Sơ đồ), chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học cho đơn vị kiến thức chƣơng” Động lực học chất điểm” nhằm khắc phục sai lệch HS Việc tổ chức dạy học theo tinh thần LTKT học chƣơng “Động lực học chất điểm”bƣớc đầu đạt đƣợc yêu cầu đổi PPDH nhƣ hổ trợ HS học tập mơt cách động tích cực, tăng cƣờng tính sáng tạo tự nghiên cứu HS 98 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu, cụ thể kiểm tra đánh giá tính hiệu việc vận dụng LTKT vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” trƣờng THPT Trong trình TNSP, đã: - Tổ chức DHKT số nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” - Điều tra quan niệm ban đầu HS trƣớc học chƣơng “Động lực học chất điểm” trƣờng - So sánh đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng để sơ đánh giá hiệu tiến trình DHKT Trên sở có sửa đổi, bổ sung, hồn thiện 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng Chúng tổ chức tiến hành TNSP học kỳ I, năm học 2011 – 2012 HS lớp 10 trƣờng THPT Thống Linh, lớp đƣợc chọn 10CB2 10CB3, đó: - Lớp thực nghiệm: 10CB2 có 41 HS - Lớp đối chứng: 10CB3 có 40 HS Cả hai lớp đƣợc chọn tƣơng đƣơng sĩ số, trình độ học lực, hai lớp GV giảng dạy Thực nghiệm đƣợc tiến hành thời gian tuần 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Ở lớp đối chứng: tác giả tiến hành dạy bình thƣờng theo phƣơng pháp dạy học truyền thống kết hợp thí nghiệm minh hoạ, có sử dụng lồng ghép phƣơng pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tìm tịi khám phá vấn đề, 99 Ở lớp thực nghiệm: tác giả tiến hành dạy theo giáo án soạn thảo luận văn Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm, từ đó, bổ sung hoàn thiện giáo án Thƣờng xuyên trao đổi với HS để nắm bắt đƣợc kịp thời tình hình tiếp thu em, từ có điều chỉnh cho phù hợp 3.3 Nội dung thực nghiệm Quá trình TNSP đƣợc tiến hành lớp 10 CB2 trƣờng THPT Thống Linh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, thực việc sau: - Tổ chức tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT- chƣơng trình Cơ cho lớp ĐC lớp TN theo tiến độ phân phối chƣơng trình SGK - Lớp TN đƣợc tổ chức hoạt động học theo tinh thần dạy học kiến tạo Còn lớp đối chứng sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống - Tất học TN ĐC đƣợc quan sát, ghi chép hoạt động giáo viên học sinh theo nội dung:  Tiến trình lên lớp giáo viên hoạt động học sinh học  Mức độ lĩnh hội tri thức học sinh thông qua hoạt động cá nhân học sinh, qua tƣơng tác nhóm, qua kiểm tra cuối chƣơng Cịn lớp đối chứng thơng qua đối thoại trực tiếp lớp giáo viên học sinh, kiểm tra đầu giờ, kiểm tra cuối chƣơng  Trao đổi rút kinh nghiệm sau tiết dạy để có điều chỉnh kịp thời cho tiết dạy sau  Cuối đợt TN sƣ phạm, học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra tổng hợp để đánh giá kết việc chiếm lĩnh tri thức khả vận dụng tri thức vào giải vấn đề đặt 100 - Tiến hành kiểm tra đối chiếu hiệu học tập học sinh lớp TN ĐC để đánh giá tính khả thi việc DHKT số nội dung chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT- chƣơng trình co Qua có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện 3.4 Tiến trình TNSP - Nghiên cứu sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học - Soạn hệ thống câu hỏi điều tra quan niệm HS trƣớc học chƣơng “ Động lực học chất điểm” - Thiết lập biểu mẫu nhƣ: phiếu học tập, phiếu ghi kết thí nghiệm, - Chuẩn bị kiểm tra cho hai lớp đối chứng thực nghiệm - Nghiên cứu kỹ nội dung chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT- chƣơng trình nhiều tài liệu khác nhƣ: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tạp chí Vật lý, mạng internet,… - Bám sát vào mục tiêu dạy học chƣơng để xây dựng giáo án thể rõ nội dung trọng tâm học - Tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp việc xây dựng tiến trình dạy học chƣơng 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 3.5.1.1 Về chất lƣợng, hiệu quả: đƣợc đánh giá thông qua chất lƣợng 02 kiểm tra (01 kiểm tra 15 phút 01 kiểm tra 45 phút) thông qua hai nội dung: kiến thức khả vận dụng kiến thức 3.5.1.2 Về thái độ: - Không khí học tập lớp sơi hay buồn tẻ - Tinh thần hợp tác HS nhóm học tập - Quan niệm HS số HS phát biểu học - Ý thức tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc phân cơng 3.5.1.3 Tính khả thi DHKT 101 - Học sinh hầu hết có ý thức tập tốt, ham thích hoạt động, thích đƣợc trình bày quan điểm cá nhân nhƣ quan niệm riêng, sở thuận lợi cho việc thực DHKT - Về GV thực giáo án: lớp thực nghiệm đối chứng lớp đƣợc phân công giảng dạy năm học 2011-2012 nên trực tiếp thực giáo án 3.5.2 Đánh giá định tính - Đối với lớp thực nghiệm, tiết học diễn sôi nổi, hào hứng, HS mạnh dạn việc nói suy nghĩ, quan điểm mình, tích cực trao đổi, thực thí nghiệm, thảo luận để tìm kiếm tri thức - Thơng qua câu hỏi củng cố học, kiểm tra cũ, kiểm tra định kỳ thƣờng xuyên nhận thấy hệ thống tri thức mà HS lớp đối chứng thu nhận đƣợc chƣa vững chắc, khả vận dụng hạn chế - Đa phần HS lớp thực nghiệm có hứng thú dạy học Vật lý lớp nhƣ nhà, điều đƣợc thể hiện: HS tham gia trực tiếp hoạt động học, đƣợc nói lên quan điểm vấn đề nghiên cứu, đƣợc trình bày thí nghiệm thân tự tạo theo quan điểm nhân nhóm nên em tự tin hơn, yêu thích tiết học hơn, đƣợc tham gia thảo luận với GV với bạn học, HS chủ động việc tiếp thu kiến thức nhƣ vận dụng kiến thức 3.5.3 Phân tích định lƣợng 3.5.3.1 Các tham số đặc trƣng - Giá trị trung bình cộng: - Phƣơng s n (X i i sai: s X  n (X  i  ni X i n , với i=1  10 i  X )2 n 1 độ lệch chuẩn  X )2 n 1 cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , s bé chứng tỏ số liệu phân tán 102 V - Hệ số biến thiên: 3.5.3.2.Kết tính tốn s 100(%) X Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Bài KT Số Lớp Điểm HS 10 15 ĐC 40 8 phút TN 41 1 8 45 ĐC 40 0 10 1 phút TN 41 0 10 Bảng 3.2 Đại Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích Lớp lƣợng Điểm 10 tần số ĐC(80) 13 18 10 14 ni TN(82) 15 14 19 12 Tần ĐC(80) 3.8 11.3 16.3 22.5 12.5 17.5 10.0 3.8 2.5 suất wi TN(82) 1.2 7.3 4.9 Tần số ĐC(80) 3.8 15.0 31.3 53.8 66.3 83.8 93.8 97.5 100 1.2 100 tích lũy TN(82) 2.4 11.0 18.3 17.1 23.2 14.6 3.7 14.6 32.9 50.0 73.2 87.8 95.1 Bảng 3.3: Bảng kết tham số nhóm ĐC TN Tham số Lớp Hệ số Điểm Phƣơng Độ lệch biến sai TB chuẩn thiên s (s)   X V(%) ĐC 5.55 3.64 1.91 34.39 TN 6.41 3.16 1.78 27.71 103 Từ số liệu bảng 3.2 vẽ biểu đồ tần số đƣờng cong tần số luỹ tích lớp đối chứng thực nghiệm nhƣ sau Đồ thị điểm số kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm Số học sinh đạt điểm Xi ĐỒ THỊ TẦN SỐ 20 15 Đối chứng 10 Thực nghiệm 5 10 Điểm số Xi Đồ thị đƣờng tần số luỹ tích nhóm đối chứng thực nghiệm Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ĐỒ THỊ TẦN SỐ TÍCH LŨY 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 Điểm số Xi Phân tích số liệu Từ kết nhận thấy: 10 104 - Điểm trung bình X lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng hệ số biến thiên V nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ hệ số phân tán lớp thực nghiệm giảm so với lớp ĐC - Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp ĐC Ngƣợc lại số học sinh đạt loại giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Đƣờng luỹ tích ứng với lớp TN nằm dƣới bên phải, đƣờng luỹ tích ứng với lớp ĐC nằm bên trái Ở nảy sinh vấn đề: chênh lệch phải ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lí số liệu TNSP phƣơng pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê Giả thuyết H0: X TN  XDC giả thuyết thống kê (PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN  XDC giả thuyết thống kê (DHKT thực tốt PPDH thông thƣờng) Để kiểm định giả thuyết xác định độ tin t theo công thức: t X TN  X DC s12 s22  n1 n2 2 Trong n1= 82; n2=80; s1  3,16; s2  3, 64 ; X TN  6,41; X DC  5,55  t  2,98 Tra bảng Student (dạng II), với mức ý nghĩa   0,05 , cột N = từ 63 đến 175, ta đƣợc giá trị t ứng với xác suất: t1  2, ( p  0,95) t2  2, ( p  0,99) t3  3, ( p  0,999) Với giá trị thực nghiệm t  2,98 nhƣ ta có kết so sánh : t  t3 ; t  t1 , t2 Từ chúng tơi kết luận rằng: Sự sai lệch điểm số trung 105 bình nhóm TN nhóm ĐC đáng tin cậy với xác suất 99% kết tác động sƣ phạm mà có, khơng phải ngẫu nhiên Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đề xuất đem lại hiệu việc nâng cao kiến thức học sinh Nếu đƣợc áp dụng DHKT vào trình dạy học Vật lý trƣờng phổ thơng chắn góp phần tạo hội cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức có khả vận dụng tốt tri thức vào giải vấn đề học tập nhƣ thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, nhiên để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực lớn từ phía GV Kết luận chƣơng Thông qua tổ chức tiết dạy thực nghiệm, điều tra quan niệm HS việc xử lý định tính, định lƣợng kiểm tra đến khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Kết thu đƣợc khẳng định: - Tiến trình DHKT thực tạo điều kiện cho HS phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác học tập, hệ thống tri thức mà HS chiếm lĩnh đƣợc bền vững vận dụng đƣợc vào giải vấn đề đặt ra, đồng thời khắc phục đƣợc quan niệm sai HS - Trong lớp học kiến tạo HS hăng hái, sôi q trình học tập thơng qua hoạt động nhƣ: quan sát, dự đốn, giải thích, tranh luận,… - HS bộc lộ quan niệm sẵn có thơng qua câu hỏi điều tra quan niệm nhƣ câu hỏi tiến trình dạy học giúp GV nắm bắt đƣợc mức độ hiểu biết HS, từ GV giúp HS dễ dàng hồn chỉnh quan niệm khắc phục quan niệm chƣa HS tự tin bày tỏ ý kiến cá nhân việc đó, khơng liên quan đến học - HS có đƣợc nhiều hội trao đổi với bạn học, với GV cách thoải mái, thân thiện - Hình thành đƣợc cho HS số kỹ nhƣ: làm việc nhóm, làm việc độc lập, diễn đạt vấn đề, phát giải vấn đề học tập,… 106 KẾT LUẬN DHKT hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hƣớng vào ngƣời học, lớp học kiến tạo HS đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để bày tỏ quan điểm vấn đề học tập, đƣa giả thuyết, mơ hình, phƣơng án để kiểm chứng giả thuyết khẳng định kiến thức Trong DHKT HS đƣợc tạo điều kiện để vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt từ em khắc sâu đƣợc kiến thức vừa chiếm lĩnh đƣợc Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT – chƣơng trình bản” Chúng tơi thu đƣợc kết sau đây: - Thông qua nghiên cứu đề tài thân hiểu sâu sắc LTKT hoạt động học tập nhận thức; đặc điểm mơ hình DHKT - Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vận dụng LTKT vào dạy học Vật lý - Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo vận dụng tiến trình để soạn thảo giảng dạy số nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” - Luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học hoàn thành đầy đủ, thành công nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu TN sƣ phạm tiến hành nghiêm túc kiểm chứng đƣợc giả thuyết khoa học - Điều tra quan niệm ban đầu HS nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” số trƣờng địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Điều tra thực trạng dạy học Vật lý GV số trƣờng địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Tiến hành triển khai TNSP hai nhóm TN ĐC, kiểm định đƣợc đắn giả thiết khoa học Chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học theo phƣơng pháp dạy học nghiên cứu tổ chức TNSP Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học: “Có thể tổ chức dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” theo quan điểm 107 kiến tạo điều kiện trƣờng THPT đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sƣ phạm, khả thi; từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý” Tuy nhiên thời gian có hạn tổ chức đƣợc thực nghiệm đề xuất trƣờng, trƣờng THPT Thống Linh Để kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, chúng tơi tiếp tục triển khai thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng với nhiều đối tƣợng học sinh khác Với kết đạt đƣợc, theo đề tài góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng phổ thông tạo nên lớp học kiến tạo sôi nổi, sinh động, hấp dẫn lôi đƣợc ngƣời học Để phƣơng pháp dạy học theo lí thuyết kiến tạo đạt hiệu cao, bên cạnh ngƣời GV cần phải đƣợc chuẩn bị tốt sở lí luận phƣơng pháp này, sở rèn luyện kĩ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung nhân tố liên quan để thiết kế giáo án điều khiển tiến trình dạy học Khơng có phƣơng pháp dạy học vạn năng, ngƣời GV cần phải vận dụng cách hợp lí phƣơng pháp dạy học theo lí thuyết kiến tạo với phƣơng pháp dạy học khác 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nhƣ Anh (2007): Vận dụng tư tưởng LTKT vào dạy học Vật lý THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đại học Vinh Lƣơng Duyên Bình (chủ biên)( 2006): SGK Vật lý 10 –Cơ NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/6/2006 Hà Nội 2006 Trần Hữu Cát (2004): Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý ĐH Vinh Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD Đặng Xuân Dũng (2007), “Một số biện pháp bồi dƣỡng lực kiến tạo cho HS tiểu học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Vinh Dƣơng Bạch Dƣơng (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lý 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viên khoa học, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Cái Cách Nhà xuất Đại học sƣ phạm Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006): Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia 10 Đỗ Mạnh Hùng (1995): Thống kê toán khoa học giáo dục Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành phƣơng pháp giảng dạy Vật lý ĐH Vinh 11 Hà Văn Hùng: Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý ĐH Vinh 2007 12 Nguyễn Quang Lạc(1995): Didatic Vật lý Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý ĐH Vinh 13 Nguyễn Quang Lạc(2007): Tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học ĐH Vinh 14 Nguyễn Quang Lạc(2007): Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học Vật lý Tạp chí giáo dục- số 170 (kì 2-8/2007) 15 Phạm Thị Phú(2007): Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý ĐH Vinh 109 16 Nguyễn Đức Thâm(1998): Giáo trình Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm(2002): Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP 18 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế(2002): Phương pháp dạy học trường phổ thông NXB-ĐHSP 19 Nguyễn Văn Thuận( chủ biên)(2006): Hỏi đáp Vật lý 10 NXB Giáo dục 20 Nguyễn Sơn Tùng (2010), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT- chương trình Nâng cao với hỗ trợ máy vi tính”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Vinh 21 Nguyễn Phạm Cát Tƣờng (2010) “Nghiên cứu số kiến thức chương “Cơ học” lớp tinh thần lý thuyết kiến tạo”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Vinh 22 Phạm Hữu Tòng(2004): Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sƣ phạm 23 Nguyễn Đức Thâm(2002): Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP 24 Mai Văn Trinh(2000): Nâng cao hiệu dạy học Vật lý nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại Luận án tiến sĩ ĐHSP Vinh 25 Thái Duy Tuyên(2007): Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB giáo dục www.chungta.com www.dayhocintel.net www.thuvienvatly.com http://baigiang.violet.vn http://hocmai.vn ... Chƣơng trình mơn Vật lý lớp 10 (cơ bản) gồm: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN PHẦN CƠ HỌC Động học chất điểm Động lực học chất điểm Cân chuyển động vật rắnchất điểm PHẦN NHIỆT HỌC Các định luật bào toàn Chất khí Cơ. .. chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý lớp 10 trung học phổ thơng - chương trình ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý lớp 10 THPT-... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MỸ HẠNH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w