1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận trong chương trình trung học phổ thông

36 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 800,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC MAI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌ GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC MAI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN PHƢỢNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quan, thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp: Trrước tiên xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Nguyễn Văn Phượng – người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Đào tạo SĐH, Trường ĐHGD có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy chủ nhiệm lớp cao học K10, thầy cô giáo trường THPT Vũ Văn Hiếu có góp ý, đánh giá, nhận xét chân thành cho trình làm luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ Học viên: Phạm Thị Ngọc Mai i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ LTKT Lí thuyết kiến tạo GV Giáo viên HS Học sinh LV Làm văn KN Kĩ NL Nghị luận TTLL Thao tác lập luận SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Khái quát lí thuyết kiến tạo dạy học 10 1.1.1.Các quan điểm chủ đạo lí thuyết kiến tạo 10 1.1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo 12 1.1.3 Các loại kiến tạo dạy học 14 1.1.4 Yêu cầu với giáo viên học sinh dạy học theo thuyết kiến tạo 16 1.2 Khả vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận chương trình trung học phổ thông 19 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Làm văn chương trình trung học phổ thông 19 1.2.2 Đặc điểm văn nghị luận chương trình Làm văn trung học phổ thông 22 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học học Làm văn 25 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 2.1.Khai thác kiến thức kĩ có học sinh Error! Bookmark not defined 2.2 Tạo lập môi trường học tập thuận lợi Error! Bookmark not defined iii 2.3 Dạy học theo quan điểm tích hợp Error! Bookmark not defined 2.4 Thực quy trình tổ chức dạy học văn nghị luận theo quan điểm kiến tạo Error! Bookmark not defined 2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hoạt động học tập lớp Error! Bookmark not defined 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá kiến thức Error! Bookmark not defined 2.5 Đổi hướng kiểm tra, đánh giá kết học tập văn nghị luận học sinh trường THPT Error! Bookmark not defined 2.5.1 Mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giáError! Bookmark not defined 2.5.2 Đổi hướng đề văn nghị luận trường THPT Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Quy trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xác định thời gian phạm vi thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.2.2 Xác định đối tượng tham gia thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.2.3 Soạn giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.3.1 Về mặt định tính Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về mặt định lượng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 iv PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm lĩnh vực giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Vì vậy, vấn đề rõ văn có tính chất pháp quy Nhà nước ngành Giáo dục nước ta Trong Nghị Trung ương khóa VIII (12 – 1996) Đảng định hướng đổi giáo dục nước ta nói chung đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng có viết:“Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” Đến Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X viết: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) nêu rõ:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo đặt yêu cầu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, giải pháp thứ tư nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20111-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Từ đó, nhận thấy đổi PPDH yêu cầu cấp bách, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta giai đoạn Bản chất việc đổi PPDH người thầy từ chỗ người truyền đạt tri thức chuyển sang người cung cấp cho người học phương pháp thu nhận, lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, có tư sáng tạo Cốt lõi việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động nhằm giúp em phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Người học đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học; tự tìm tòi, khám phá, luyện tập, khai thác xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Do đó, trung tâm trình dạy học chuyển từ hoạt động dạy thầy sang hoạt động học trò Trong môn Ngữ văn, việc đổi PPDH nói đến phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề, dạy học với lí thuyết tình huống, dạy học với lí thuyết kiến tạo,… tài liệu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn[18, tr.9 -11] Nhìn chung, vận dụng PPDH nhằm làm cho người học tích cực, chủ động tham gia vào trình học Mỗi phương pháp có mặt mạnh, mặt yếu, phù hợp với số lĩnh vực tri thức, có khả giải số nhiệm vụ dạy học cụ thể Trong đó, nhận thấy việc vận dụng lí thuyết kiến tạo (LTKT) quan điểm dạy học đại nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động người học việc thu nhận tri thức cho thân Sự chủ động thể chỗ người học đặt vào tình học tập mà họ thấy có khả có nhu cầu giải vấn đề đặt thông qua việc giải tình học tập đó, họ kiến tạo nên tri thức cho Theo LTKT, người học tiếp thu tri thức cách đặt vào môi trường học tập tích cực, phát vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho tương thích với tình mới, để xây dựng nên hiểu biết Bởi trình nhận thức trình cho - nhận khiên cưỡng, máy móc mà trình chủ thể nhận thức biến đổi giới quan khoa học thân cho phù hợp với mục tiêu đặt Mục đích việc dạy học theo quan điểm kiến tạo truyền thụ mà chủ yếu biến đổi nhận thức, kiến tạo kiến thức thông qua học sinh (HS) phát triển trí tuệ nhân cách Vì thế, dạy học theo LTKT cho thấy có nhiều khả đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Chương trình Làm văn phận tách rời chương trình Ngữ văn Làm văn với Đọc văn hai hoạt động quan trọng việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Đây mối quan hệ đọc – hiểu, tiếp nhận văn tạo lập văn Một mặt giúp học sinh thức hình thành bao gồm trình kế thừa, phát triển quan niệm sẵn có đồng thời loại bỏ quan niệm chưa người học Kiến tạo có mặt mạnh cách thức người học xây dựng nên tri thức cho trình học tập, đề cao mức vai trò chủ động cá nhân người học bị đặt tình trạng cô lập tổ chức nhận thức Do đó, kiến thức xây dựng nên thiếu tính xã hội 1.1.3.2 Kiến tạo xã hội Kiến tạo xã hội (còn gọi kiến tạo ngoại sinh) ý tới mối quan hệ chặt chẽ chủ thể nhận thức với môi trường xã hội bên trình hình thành tri thức TheoVygotsky, việc học người không dừng lại trình kiến tạo mà đồng thời thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng Bởi vậy, kiến thức kiến tạo nên mang tính xã hội Kiến tạo xã hội nhấn mạnh vai trò yếu tố văn hóa, điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Kết kiến tạo xã hội tầm cao hình thành hệ thống tri thức khoa học mà người xây dựng nên xã hội thừa nhận Tương tác xã hội đóng vai trò quan trọng việc kiến tạo kiến thức, việc tăng cường hợp tác, giao tiếp HS với với GV điều kiện để em tự kiến tạo nên kiến thức Điểm mạnh kiến tạo xã hội nhấn mạnh đến vai trò yếu tố xã hội bên chủ thể có nhược điểm chưa đề cao, phát huy vai trò chủ thể tích cực trình nhận thức Như vậy, trình dạy học phải kết hợp hài hòa hai loại kiến tạo coi trọng mức vai trò cá nhân hay yếu tố xã hội tác động đến chủ thể nhận thức phiến diện Bởi người học thông qua hoạt động học tập tự tìm kiến thức cho Nhưng kiến thức hình thành phải đảm bảo tính khách quan tính khoa học, phù hợp với yêu cầu xã hội Đây định hướng dạy học nay, vai trò người học đề cao với hướng dẫn thiếu 15 người thầy giáo tình dạy học tương tác tích cực Cho nên, tôn trọng, phát huy tính tích cực, chủ động việc kiến tạo kiến thức HS, đồng thời phát huy vai trò hợp tác cá nhân trình đọc - hiểu tác phẩm yêu cầu dạy học theo LTKT 1.1.4 Yêu cầu với giáo viên học sinh dạy học theo thuyết kiến tạo Chiến lược giáo viên hành vi học sinh môi trường dạy học kiến tạo mô tả sau: Chiến lược giáo viên Hành vi học sinh Chuẩn bị tình Tự chia sẻ niềm tin quan điểm riêng Đưa tình huống, động Vận dụng kiến thức kinh viên HS vận dụng kinh nghiệm nghiệm có để giải vấn kiến thức có đề Tạo môi trường tương tác Tôn trọng ý kiến người khác Tổ chức cho HS tự nghiên cứu Chấp nhận sai lầm sẵn sàng thảo luận điều chỉnh phương án hành động Đưa hướng dẫn gợi ý Tiếp nhận thông tin cách có phê phán Từ thấy dạy học, GV HS tác động đến tri thức học tập với vai trò nhiệm vụ khác Dạy học theo LTKT, thay cho việc nỗ lực giảng giải, thuyết trình truyền thụ tri thức cho người học, GV chuyển hóa tri thức từ bên vào bên ý thức HS tình học tập phù hợp Do đó, GV người thiết kế, tổ chức điều khiển trình dạy học, đóng vai trò nhân tố định Trong trình học tập, kiến thức, kinh nghiệm có từ trước HS có vai trò quan trọng Nếu GV xây dựng tình học tập mà hướng giải 16 có, biết vốn kinh nghiệm HS trình tư không diễn Vì không cần nỗ lực mà em giải vấn đề tư không phát triển Ngược lại, tình học tập đặt khó, dù nỗ lực không tìm đáp án trình tư có diễn không gây hứng thú tích cực với em Vì thế, dạy học GV cần phải tính đến vốn kinh nghiệm có người học; xây dựng tình học tập với câu hỏi phải nằm vùng phát triển gần HS nhằm kích thích, phát huy nỗ lực tư em Tình học tập đặt nằm vùng phát triển gần yêu cầu giải tình cao trình độ HS, không sức tìm đáp án với nỗ lực cao Hơn nữa, trước học tập với GV vấn đề, HS hoàn toàn vấn đề đó, mà nhiều nguồn thông tin giao tiếp khác em có kinh nghiệm, kĩ định Người học thường quan tâm trước hết đến thông tin có liên quan với kinh nghiệm biết thân Do đó, dạy học theo LTKT GV phải tạo điều kiện cho HS sử dụng hợp lý vốn kinh nghiệm có để xây dựng kiến thức Bởi tri thức, phát minh khoa học, lạ, độc đáo, vĩ đại đến đâu bắt nguồn, mở rộng từ cũ Kinh nghiệm có tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức hiểu biết đúng, hiểu biết sai chưa gây nhiều khó khăn cho trình lĩnh hội tri thức Bên cạnh đó, GV phải biết xây dựng tình học tập phù hợp với vốn kinh nghiệm có để em phát huy tính tích cực, tự lực việc lĩnh hội tri thức đồng thời điều chỉnh quan niệm, hiểu biết sai chưa hoàn chỉnh Tuy nhiên, HS không tích cực hoạt động cố gắng GV trở nên vô ích Bởi chủ thể nhận thức học tập HS Do vậy, HS phải tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức Và điều đáp ứng yêu cầu quan điểm giáo dục đại: Trong trình dạy 17 học, thầy giáo người điều khiển HS chủ thể nhận thức nên tự điều khiển hoạt động nhận thức Và hoạt động điều khiển thầy có đem lại hiệu hay không phụ thuộc vào tiếp nhận HS Thông qua việc tiếp nhận giải tình học tập GV yêu cầu, HS tiếp nhận chuyển hóa tri thức từ vào Nhờ trình tự xây dựng kiến thức đó, HS thực người làm chủ kiến thức tạo nên Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình giảng dạyvà học tập Việc kiểm tra, đánh giá HS không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Ngày nay, người thầy không giữ độc quyền kiểm tra, đánh phải hướng dẫn em phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp Bên cạnh đó, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia kiểm tra, đánh giá lẫn Với quan điểm dạy học hướng vào HS trung tâm hoạt động tự đánh giá cần thiết Kiểm tra, đánh giá giúp HS biết khả học tập so với mục tiêu chương trình, tìm nguyên nhân sai sót để điều chỉnh hoạt động học tập Nếu HS biết cách tự kiểm tra, đánh giá tích cực hơn, chủ động trình hình thành kiến thức từnhững kiến thức có Hơn nữa, em biết phát thiếu sót, hạn chế thân để tự điều chỉnh, xây dựng tri thức cho phù hợp Một yêu cầu việc vận dụng LTKT vào dạy học là: người học phải chủ động tích cực việc huy động kiến thức, kĩ có để khám phá, đón nhận, giải tình học tập Không thế, người học phải chủ động tích cực bộc lộ quan điểm chủ quan tiếp nhận tình học tập hoạt động trao đổi, thảo luận, hợp tác với bạn học với người dạy Nhằm mang lại hiệu dạy học, hoạt động trao đổi phải xuất phát từ nhu cầu 18 người học việc tìm giải pháp để giải quyết, khám phá sâu tình học tập Dưới tổ chức, điều khiển GV, HS cần học tập hợp tác với tiến hành hoạt động nhận thức cách tích cực, độc lập, sáng tạo Trong dạy học, mối quan hệ HS với GV HS với đóng vai trò quan trọng, mối quan hệ bình đẳng, cộng tác giải nhiệm vụ nhận thức Mối quan hệ sống thu nhỏ HS xã hội, lớp học Hơn nữa, tiếp nhận, xây dựng kiến thức mới, HS phải biết đánh giá, điều chỉnh tri thức đócho phùhợp mục tiêu nhận thức yêu cầu xã hội Do vậy, bồi dưỡng tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo học tập HS yêu cầu có tính tất yếu trình đổi PPDH nói riêng đổi giáo dục đào tạo 1.2 Khả vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận chƣơng trình trung học phổ thông 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Làm văn chương trình trung học phổ thông Làm văn nhà trường THPT qua nhiều thời kỳ với quan niệm, mục tiêu khác có cách nhìn nhận không giống Trước cải cách giáo dục (CCGD), Làm văn gắn liền với văn coi phận môn Văn Làm văn quan niệm phần rèn luyện cho HS tập làm văn văn học (hay chủ yếu làm văn văn học) Những loại văn thông dụng khác dường làm văn chưa ý tới Bởi kết làm văn chưa cao HS viết văn văn học lại chưa có khả tổ chức, xây dựng văn thông dụng khác đời sống hàng ngày xã hội nhà trường cách có hiệu Chính quan niệm làm văn phần thực hành văn, tập viết văn có nội dung văn học thời gian dài hạn chế kết làm văn nhà trường 19 Từ CCGD tới nay, Làm văn coi phần Tiếng Việt Dạy làm văn tiếng Việt quan niệm dạy kiến thức bản, cung cấp phương tiện, sở để học tốt môn học khác Dạy làm văn dạy văn văn chương mà phải rèn luyện cho HS biết xây dựng loại văn thông dụng Cách quan niệm có tác động tích cực tới việc soạn thảo chương trình, biên soạn SGK nội dung phương pháp giảng dạy, học tập nhà trường Dạy làm văn hiểu dạy xây dựng văn – đơn vị hệ thống đơn vị ngôn ngữ - Vì làm văn gắn với tiếng với văn Đơn vị miêu tả kĩ mặt hệ thống – cấu trúc phần tiếng Còn làm văn, HS cung cấp kiến thức kĩ năng, rèn luyện cách thức, bước để nhanh chóng đến với đơn vị Chương trình tinh thần chương trình CCGD, Làm văn xây dựng theo nguyên tắc tích hợp, Làm văn hai trục tích hợp trình dạy học Văn: Đọc văn Làm văn “ Đấy hai phân môn Văn học Làm văn mà hai hoạt động cần tập trung hình thành rèn luyện cho HS môn học Ngữ văn Tất tri thức kĩ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn tích hợp hai trục Đọc văn cần trang bị kiến thức tiếng Việt, làm văn tri thức, kĩ khác Với trục làm văn, tri thức tiếng Việt, văn học văn hóa nghệ thuật khác cần trang bị tri thức cần thiết để tạo lập văn bản.”[28, tr.10] Chương trình trọng vào mối quan hệ chặt chẽ tiếp nhận tạo lập văn dạy học Ngữ văn “Có người xem môn làm văn phận môn tiếng Việt, thuộc phạm vi thực hành tiếng Việt, lấy lý thuyết văn làm sở Một số khác xem làm văn môn thực hành tổng hợp có ý nghĩa thực tiễn lớn” [25, tr.58] Tuy cách nhìn nhận vềphân môn Làm văn nhà trường có nhiều thay đổi theo thời gian ngày phát triển hoàn thiện nhìn 20 chung người thống xem làm văn sựtổng hợp tất cảcác kĩnăng, lực văn học, tiếng Việt, tri thức xã hội đểviết văn Có thểnói vai trò làm văn không chỉhướng đến mục tiêu cuối dạy học Ngữvăn mà làm cơsởcho tất cảcác môn học khác Không có khảnăng sửdụng ngôn ngữtrong chỉnh thểthống lực tưduy tốt HS sẽgặp nhiều khó khăn tất môn học không riêng môn Ngữvăn Do theo mục tiêu cần phải làm cho cảGV HS thấy việc dạy học làm văn có thểphát huy hết tác dụng chức thông qua việc nghiêm túc dạy học Vì lần xem xét lại mục tiêu, nhiệm vụ Làm văn nhà trường THPT Về mục tiêu, trước hết Làm văn THPT thực hoàn chỉnh tri thức kĩ làm văn Những vấn đề lí thuyết thực hành học, rèn luyện lớp (cấp PTCS) củng cố, bổ sung, nâng cao Kết thúc lớp 12, HS trang bị hệ thống trọn vẹn, đầy đủ vấn đề lí thuyết rèn luyện kĩ việc xây dựng văn Học làm văn để nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt mức tự giác, chủ động Ở bậc THPT HS cần có lực lĩnh hội, sản sinh loại văn nói viết, bao hàm lực viết nói chuẩn; biết làm cho văn mà tạo lập thích hợp với mục đích, hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp; biết tự điều chỉnh cách viết, cách nói HS cần có lực thưởng thức, thẩm định giá trị nghệ thuật tác phẩm văn chương, thấy hay, đẹp phong cách nhà văn có lực ngôn ngữ để thể cảm nhận, đánh giá cách xác có hiệu Làm văn nâng cao lực tư qua lực sử dụng ngôn ngữ, giúp HS biết tích lũy vốn tri thức, biết huy động tổ chức vốn tri thức vào vấn đề đó, biết đặt vấn đề hướng giải vấn đề, biết 21 diễn đạt kết tư cách chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lý trí tranh thủvề tình cảm Việc nâng cao lực tư giúp HS tạo sở định mặt trí tuệ để họ tiếp tục bậc học cao Tóm lại nhiệm vụ làm văn giúp HS hình thành phát triển khả sản sinh loại văn (nói viết) Vì nhiều người gọi làm văn tạo lập văn Trên tinh thần tích hợp phương pháp dạy học Ngữ văn, Làm văn hai trục tích hợp Nếu đọc văn chủ yếu cung cấp cho HS kiến thức văn học khả cảm thụ văn học, tri thức đọc – hiểu, làm văn rèn luyện cho HS kỹ vận dụng tri thức lực cảm thụ để tạo sản phẩm riêng mình, vận dụng điều học để giải vấn đề khác nhau, huy động toàn lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực văn học, vốn văn hóa, vốn sống … Sản phẩm nhà trường sở việc kiểm tra, đánh giá lực văn học HS HS đọc – hiểu, cảm thụ văn học tốt khả diễn đạt tạo lập văn thể lực văn học việc học văn bị hạn chế nhiều Không việc học môn học khác bị ảnh hưởng 1.2.2 Đặc điểm văn nghị luận chương trình Làm văn trung học phổ thông Văn nghịluận thểvăn đời từrất lâu ỞTrung Hoa văn nghịluận có từthời Khổng Tử(551- 479 TCN) Ởnước ta văn nghịluận thểloại có truyền thống lâu đời, có giá trịvà tác dụng to lớn công dựng nước giữnước, đời sống văn hoá xã hội Có thểkểtừ Chiếu dời đô(1010) Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn Trãi; từ tựa sách Trích diễm thi tập (1497) Hoàng Đức Lương, Chiếu cầu hiền (1788) Ngô Thì Nhậm, đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trường Tộ; 22 Chiếu Cần Vương (1885) đến Hịch đánh Phápsau Và đặc biệt thếkỷXX, văn nghịluận phát triển mạnh mẽhơn bao giờhết Hàng loạt tên tuổi nhà luận, văn luận xuất sắc với nghịluận bất hủ, mà tiêu biểu Chủtịch HồChí Minh với Tuyên ngôn Độc lập, với nhà văn viết nghịluận tiếng sau nhưHoài Thanh với Thi nhân Việt Nam, Xuân Diệu với Nhà thơ cổ điểnViệt Nam… Có thểnói văn nghịluận thểvăn phản ánh rõ đời sống tinh thần, tưtưởng, ý chí khát vọng cảmột dân tộc.Và ngày văn nghịluận phát triển mạnh mẽ, trởnên đa dạng phong phú thâm nhập, gắn liền với nhiều vấn đềtrong đời sống từchính trị- xã hội đến vấn đềvăn học nghệthuật Trước hết văn nghịluận thểloại văn học nhằmphát biểu tưtưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vềvăn học trị, đạo đức, lối sống …nhưng lại trình bày với thứngôn ngữtrong sáng, hùng hồn, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Với tính chất thểloại văn học, ởTHPT HS học, đọc – hiểu sốbài nghịluận mẫu mực, tiêu biểu như: Tuyên ngôn Độc lập (HồChí Minh); Nguyễn Đình Chiểu – sáng bầu trời văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng), Bàn thơ (Nguyễn Đình Thi); Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh);Một thời đại thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân) … Nhưng dạy làm văn nghịluận nhà trường THPT thực chất dạy HS xây dựng thểvăn mà chỉlà dạy HS xây dựng văn nghịluận thông thường có thểgặp sống thường ngày, hay nói chỉdạy thao tác làm văn nghịluận – giống nhưtrước người gọi Tập làm văn “Dĩnhiên, nói nhà trường, HS tậplàm văn điều hàm nghĩa rằng, em chưa phải làm văn thực 23 thụ” [14, tr.8] Đó chỉlà dạy HS cách thểhiện kiến quan điểm trước vấn đềnào sống Trong chương trình mới, quán triệt yêu cầu giáo dục toàn diện, từ bậc THCS HS học đủ tri thức kĩ tạo lập sáu loại văn bản: Văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, hành – công vụ, nghị luận, lên THPT HS tiếp tục củng cố, nâng cao kiến thức kĩ xây dựng sáu loại văn Cơ sở, tiêu chí để phân chia toàn văn thông dụng thành sáu loại phương thức biểu đạt chúng, gắn với kiểu tư khác Đó cách thức phản ánh tái đời sống người viết, người nói Tương ứng với phương thức biểu đạt loại văn với đặc điểm riêng phù hợp với mục đích, ý đồ phản ánh, tái định Ví dụ muốn làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm, vấn đề người viết cần dùng lí lẽ dẫn chứng để giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích… có phương thức lập luận văn nghị luận Văn nghị luận sản phẩm tư lôgích, giúp cho việc phát triển tư nhận thức trừu tượng, lý tính, khoa học trước vấn đề đặt sống Trong chương trình Ngữvăn bậc THPT so với năm loại văn lại HS chủyếu trang bịkĩnhững kiến thức rèn luyện kĩnăng tạo lập văn nghịluận Từ có thểthấy sức ảnh hưởng tầm quan trọng văn nghịluận cảchương trình cũvà chương trình “Dạy học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường” [9, tr.145] Có thểnói nhà trường THPT văn nghịluận chiếm vịtrí vai trò quan trọng nhất, không muốn nói độc tôn Điều trước hết xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý HS ởbậc THPT, ởlứa tuổi em bắt đầu hình thành nhân sinh quan, có quan niệm, thiên kiến chủquan trước vấn đềtrong sống, tưduy lôgích phát triển đến mức độnhất định Trên đường làm văn 24 nghịluận HS phải gắn liền hai mặt vận động: tưduy – ngôn ngữ; mặt suy nghĩ đểtìm kiếm cho văn ý tưởng đắn, phong phú, mặt khác phải lựa chọn ngôn ngữdiễn đạt, làm cho văn có ý tưởng dồi mà có lời văn sáng, mạch lạc, có sức thuyết phục, thểhiện tình, ý người viết Học làm văn không đểrèn luyện kĩnăng ngôn ngữvà cảm thụvăn chương Mục tiêu làm văn nghịluận xây dựng cho HS phương pháp, tưtưởng đắn đểhình thành thếgiới quan khoa học nhân sinh quan tiến bộ.Vì văn nghịluận gắn liền với HS THPT điều dễhiểu tất nhiên xuất phát từyêu cầu thiết thực, gắn liền với thực tiễn giáo dục, HS sau tốt nghiệp THPT cho dù hoạt động lĩnh vực cần sửdụng thao tác văn nghịluận, văn nghịluận sẽtheo em suốt cảcuộc đời.Vì sống văn nghịluận trởnên phong phú, đa dạng, thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người, đòi hỏi lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục, có lý lẽvà dẫn chứng vững – điều mà HS rèn luyện từnhững năm tháng ngồi ghếnhà trường Đó khảnăng sửdụng ngôn ngữlinh hoạt cộng với tư lôgic sắc sảo, điều học sinh cần có thểsửdụng suốt đời Điều phù hợp với quan điểm dạy học học nhưthếnào đểkểcảkhi không ghếnhà trường em tựhọc, vận dụng điều học biết đưa ý kiến, quan điểm, nhận xét, đánh giá trước vấn đềtrong sống 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học học Làm văn Trên sở vai trò, tầm quan trọng phân môn Làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng nói thấy nội dung Làm văn chủ trương hình thành rèn luyện cho học sinh biết chủ động linh hoạt việc làm văn (tạo lập văn bản) Nội dung làm văn trước chủ yếu yêu cầu HS phân tích, giải thích, bình luận làm sáng tỏ chân lí cho sẵn, có sẵn Đó thường chân lí muôn thuở HS bàn bạc, phản 25 bác, lập luận nêu suy nghĩ ngược chiều, thể rõ cá tính ý kiến độc đáo chủ quan mình…Nội dung làm văn cần dạy cho học sinh biết cách tạo ý, làm phong phú ý biết lập luận, phản bác để bảo vệ ý kiến Nghĩa tăng cường rèn luyện tính chủ động, tích cực suy nghĩ người học Chương trình Làm văn trước chia nhỏ phân biệt kiểu cách máy móc khô cứng Chương trình Làm văn chủ trương dạy cho học sinh lực vận dụng thao tác làm văn cách linh hoạt, sáng tạo Các thao tác ý luyện tập riêng, viết yêu cầu học sinh vận dụng chúng cách tổng hợp Nói cách khác phải thấy đan xen, xuyên thấm lẫn thao tác phương thức biểu đạt văn Dạy làm văn theo chương trình ý nhiều tính thực hành ứng dụng, bớt lí thuyết kiểu bài, tăng cường cung cấp kiến thức liên quan đến việc đọc – hiểu văn văn tương ứng để thực dạy học tích hợp Tiểu kết chƣơng Tóm lại, trước yêu cầu thời đại, chương trình giáo dục Nước ta có định hướng đổi chuyển từ “chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học” sang “chương trình giáo dục định hướng lực” Từ đó, PPDH đổi nhằm trọng phát triển lực HS mà định hướng quan trọng là: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sgk, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy” [5, tr 28].Không thế, từ mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Làm văn nói chung đặc điểm phần văn nghị luận nói riêng với định hướng đổi phương pháp dạy học làm văn mà phân tích khẳng định tính khả thi ưu điểm việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận chương trình trung học phổ thông 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) , Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Ngữ văn 10,11,12 , Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 3.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010),Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,Nhà xuất ĐHSP 4.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010),Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học,Nhà xuất ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (Lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 10 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục 11 Đỗ Văn Cƣờng (2008), Góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo, Tạp chí Giáo dục, (số 190) 12 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 27 13 Cao Thị Hà (2008), Dạy học định lí toán học THPT theo quan điểm kiến tạo, Tạp chí Giáo dục, (số 181) 14 Đỗ Kim Hồi (1986), Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu văn nghị luận, Tập san Giáo dục cấp III, số 15 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 TS Lê Thái Hƣng, Bài giảng môn Đo lường Đánh giá giáo dục 17 Lê Thái Hƣng, Tài liệu: Phân tích xử lý số liệu nghiên cứu khoa học giáo dục (Dành cho lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học), Hà Nội, 2015 18 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục VN, 2010 19 Phan Trọng Luận (2002), Phương pháp dạy Văn, tập 2, NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập, Nhà xuất Giáo dục 21 GS Hoàng Nhƣ Mai, “Sự rung cảm sáng tạo học sinh có nguy mòn”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 6/2005 22 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lƣu Đức Hạnh (1995), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thị Ly Na (2008), Từ thực tế viết văn nghị luận học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ làm văn, Luận văn thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 24 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2001) , “Về vấn đề dạy làm văn ( Tạo lập văn chương trình , SGK Tiếng Việt , Làm văn trường PT ( từ lớp – lớp 12)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 16, tr.58 28 26 GS.TS Trần Đình Sử (2012), Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số (251), tr17 27 PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học 28 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu Chuyên Văn tập 2, Nhà xuất GD 30 TS Nguyễn Thị Hồng Vân – Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2014), “Thế đề mở”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ số 5+6 (308+309) 31 Một số tài liệu internet: Trang http://hungyen.edu.vn/NewsDetails.aspx?id=1680 Trang http://dhsptn.edu.vn/uploads/news/2014_02/chuong-trinh-giao- duc-pho-thong.pdf Trang http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/tang-cuong-hoat-dong-trainghiem-sang-tao-trong-cac-nha-truong-275202-c.html Tranghttp://www.baomoi.com/Gop-y-xay-dung-chuong-trinh-Nguvan theo-huong-tiep-can-nang-luc/59/15302179.epi Trang https://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/09/van-de-doi-moi- phuong-phap-day-hoc-ngu-van/ Trang http://atl.edu.net.vn/web/public/home 29 ... VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Khái quát lí thuyết kiến tạo dạy học 10 1.1.1.Các quan điểm chủ đạo lí thuyết kiến. .. trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, phần văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy họcvăn nghị luận chương trình trung học phổ thông. .. THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lí thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1.Các quan điểm chủ đạo lí thuyết kiến tạo Theo từ điển Tiếng Việt, “kiến

Ngày đăng: 22/03/2017, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) , Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Ngữ văn 10,11,12 , Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10,11,12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010),Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2010
4.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010),Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học,Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (Lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
11. Đỗ Văn Cường (2008), Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo, Tạp chí Giáo dục, (số 190) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo
Tác giả: Đỗ Văn Cường
Năm: 2008
12. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học một số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2006
13. Cao Thị Hà (2008), Dạy học định lí toán học ở THPT theo quan điểm kiến tạo, Tạp chí Giáo dục, (số 181) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học định lí toán học ở THPT theo quan điểm kiến tạo
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2008
14. Đỗ Kim Hồi (1986), Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu bài văn nghị luận, Tập san Giáo dục cấp III, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu bài văn nghị luận
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Năm: 1986
15. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Lê Thái Hƣng, Tài liệu: Phân tích và xử lý số liệu trong nghiên cứu khoa học giáo dục (Dành cho các lớp cao học Lí luận và phương pháp dạy học), Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu: Phân tích và xử lý số liệu trong nghiên cứu khoa học giáo dục
18. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nhà xuất bản Giáo dục VN, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục VN
19. Phan Trọng Luận (2002), Phương pháp dạy Văn, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
20. Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
21. GS. Hoàng Nhƣ Mai, “Sự rung cảm và sáng tạo của học sinh có nguy cơ mòn”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự rung cảm và sáng tạo của học sinh có nguy cơ mòn”, "Tạp chí Dạy và học ngày nay
31. Một số tài liệu trên internet: Trang http://hungyen.edu.vn/NewsDetails.aspx?id=1680 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w