Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương sóng ánh sáng vật lý lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính luận văn thạc sỹ vật lý
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Chuyê h: L u v Ph h Mã số: 60.14.10 y họ V t LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC C h h họ : PGS.TS M i Vă Tri h NGHỆ AN, 2012 MỞ ĐẦU Lí họ đề t i [1] [10] [21] Hiện đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết nghành giáo dục Tuy thực nhiều năm nhiều ngun nhân nên chưa có tính đồng tồn diện Do phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học kĩ thuật thể qua lí thuyết, thành tựu khả ứng dụng cao, rộng nhanh vào thực tế nên trường phổ thông trang bị cho học sinh tri thức mong muốn Vì phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới kiến thức lồi người Trên sở mà tiếp tục học tập suốt đời, người sống xã hội học tập Xã hội địi hỏi người có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường mà phải có lực chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách độc lập Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “…Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh…” Dạy học thay lấy “dạy” làm trung tâm sang lấy “học” làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học- hút vào hoạt động học tập thể GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Hoạt động làm cho lớp học ồn hơn, ồn hiệu Việc đổi PPDH yêu cầu vô cần thiết nghành giáo dục nói chung giáo viên nói riêng Lý thuyết kiến tạo ( Constructivism Theory) lý thuyết dạy học thu hút nhà giáo dục, nhà sư phạm Lý thuyết khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập em Việc học cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển người đại diện cho tri thức khoa học thống,đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức vấn đề học Thế giới bước vào kỉ nguyên nhờ tiến nhanh chóng việc ứng dụng CNTT vào tất lĩnh vực Trong GD&ĐT , CNTT góp phần đại hóa PTDH, TBDH góp phần đổi PPDH Theo quan niệm thơng tin, học q trình thu nhận thơng tin có định hướng, có tái tạo phát triển thông tin; dạy phát thông tin Để đổi phương pháp dạy học, người ta tìm “ Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hiệu hơn” Các phần mềm dạy học thực thí nghiệm ảo, thay giáo viên giảng dạy thực hành, tăng tính động cho người học, cho phép học sinh học theo khả Các phương tiện dạy học đại tạo khả để giáo viên trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng khoa học đại Tất ưu việt thực nhờ vào việc đổi phương pháp dạy học có sử dụng MVT Đổi phương pháp dạy học mang lại hiệu vượt trội có hỗ trợ MVT tiến trình dạy học MVT kích thích hứng thú học tập thơng qua khả kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ Multimedia, phần mềm chuyên dụng, trình chiếu PowerPoint ); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trình dạy học; hợp lí hố cơng việc thầy trị Sự kết hợp lý thuyết MVT tiến trình dạy học tạo nên tiến trình dạy học mà tiến trình người học chủ động, tích cực việc xây dựng hệ thống tri thức cho thân Qua trình nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lý, lý thuyết kiến tạo vai trị MVT đổi phương pháp dạy học nhận thấy cần thiết phải xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT vào dạy học môn Vật lý nhằm giúp cho học sinh xây dựng cho hệ thống kiến thức có khả vận dụng kiến thức để giải có hiệu vấn đề đặt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao với hỗ trợ máy vi tính” Mụ đí h hiê ứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo định hướng dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối t ợ , h m vi hiê ứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao Giả thuyết h họ Có thể xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT cách hợp lý nhằm giúp cho học sinh xây dựng hệ thống kiến thức có khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ hiê ứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết dạy học kiến tạo 5.2 Tìm hiểu lý thuyết ứng dụng MVT dạy học kiến tạo phần mềm hỗ trợ dạy học 5.3 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao nhằm tạo sở để xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT 5.4 Điều tra quan niệm HS học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao 5.5 Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học số nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT 5.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện Ph h hiê ứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu luật Giáo dục, văn kiện Đảng, tạp chí Tin học & Nhà trường, tạp chí Giáo dục, tài liệu lí luận dạy học, PPDH Vật lý, - Nghiên cứu lý thuyết dạy học kiến tạo - Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng MVT dạy học Vật lý phần mềm hỗ trợ dạy học - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao nhằm tạo sở xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT cho chương ”Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT-chương trình nâng cao 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Xây dựng sử dụng tiến trình DHKT số nội dung chương “Sóng ánh sáng” với hỗ trợ MVT nơi TNSP 6.3 Điều tra thực tế Điều tra quan niệm học sinh học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT-chương trình nâng cao 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức TNSP, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để đánh giá hiệu việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT-chương trình nâng cao với hỗ trợ MVT 6.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để xử lý kết TNSP Qua khẳng định giả thuyết khác biệt kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm từ khẳng định kết nghiên cứu đề tài Nhữ ó ủ đề t i - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc vận dụng LTKT dạy học với hỗ trợ MVT - Xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT sử dụng cách có hiệu để dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT - chương trình nâng cao - Thiết kế 02 dạy học phần “Sóng ánh sáng” lớp 12 nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT Cấu trú u vă : gồm phần PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận việc vận dụng dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” với hỗ trợ MVT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC KIẾN TẠO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổ qu y họ iế t [11 [15]] 1.1.1 L thuyết iế t o 1.1.1.1 L thuyết iế t tr h tđ h thứ Kiến tạo, theo từ điển tiếng việt có nghĩa xây dựng nên Theo Mebrien brandt( 1997) “ Kiến tạo cách tiếp cận, Dạy dựa nghiên cứu việc “ Học” với niềm tin tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác ” Cịn theo Brooks (1993) “Quan niệm kiến tạo dạy học khẳng định học sinh cần phải tạo nên hiều biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có trước Học sinh thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng ” Vào năm 1993, M.Briner viết: “ Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng cách tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng chúng vào tình mới, hợp thành tổng thể thống kiến thức thu nhận với kiến thức tồn trí óc ” Mặc dù có cách diễn đạt khác kiến tạo dạy học tất cách nói nhấn mạnh đến vai trị chủ động người học q trình học tập cách thức người học thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền cho cách áp đặt, mà cách đặt vào mơi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề kinh 10 nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân Cơ sở tâm lí học lí thuyết kiến tạo tâm lí học phát triển J.Piaget lí luận về: “ Vùng phát triển gần ” Vưgotski Hai khái niệm quan trọng J.Piaget sử dụng “ Lí thuyết kiến tạo ” đồng hóa điều ứng Theo ơng nhận thức người q trình thích ứng với mơi trường qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng; tri thức truyền thụ từ người biết đến người không biết, mà tri thức chủ thể xây dựng thơng qua hoạt động Ơng cho rằng, ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác quà; trẻ em tập cách cách dạy quy tắc để Đồng hóa q trình gặp tri thức , tương tự tri thức biết, tri thức kết hợp trực tiếp vào sơ đồ nhận thức tồn tại, hay nói cách khác học sinh dựa vào kiến thức cũ để giải tình Hay nói cách khác, q trình học sinh vận dụng tri thức có, khơng phải tổ chức lại, cấu trúc lại tri thức đó, để nhận thức hay giải vấn đề gọi đồng hóa Nếu q trình đồng hóa, tri thức có học sinh tỏ chưa đủ để nhận thức, chưa đủ để giải vấn đề mới, cần phải có thay đổi, điều chỉnh, phải tổ chức lại, cấu trúc lại tri thức đó, có phải đưa quan niệm mới, cách giải xem điều ứng Hay điều ứng q trình, gặp tri thức hoàn toàn khác biệt với sơ đồ nhận thức có sơ đồ có thay để phù hợp với tri thức LTKT coi lý thuyết nhận thức lý thuyết tri thức, tư tưởng chủ đạo lý thuyết kiến thức kết hoạt động kiến tạo, khơng thể thâm nhập vào người học cách thụ động mà phải xây dựng cách tích cực người học.Tuy nhiên, tiến trình 72 Kết xếp loại học lực mơn Vật lí lớp đối chứng lớp thực nghiệm học kì I lớp 12: Bả 2: Học lực Lớp Đối chứng Thực nghiệm Giỏi Khá (%) (%) 11 36,9 10,8 37,2 Trung Yếu Kém (%) (%) 41,1 10 43,3 8,7 bình (%) Quá trình TNSP tiến hành lớp trường THPT Phạm Hồng Thái,Huyện Hưng nguyên, Tỉnh Nghệ An, thực việc sau: - Tổ chức tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT- chương trình Nâng cao cho lớp ĐC lớp TN theo tiến độ phân phối chương trình SGK - Lớp TN tổ chức học phòng học có trang bị thiết bị máy vi tính, máy chiếu, máy chụp hình, Cịn lớp đối chứng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp thí nghiệm minh hoạ, có sử dụng lồng ghép phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tìm tịi khám phá vấn đề, - Tất học TN ĐC quan sát, ghi chép hoạt động giáo viên học sinh theo nội dung: Tiến trình lên lớp giáo viên hoạt động học sinh học Mức độ lĩnh hội tri thức học sinh thông qua hoạt động cá nhân học sinh, qua tương tác nhóm, qua kiểm tra cuối chương Cịn lớp đối chứng thông qua đối thoại trực tiếp lớp giáo viên học sinh, kiểm tra đầu giờ, kiểm tra cuối chương 73 Trao đổi rút kinh nghiệm sau tiết dạy để có điều chỉnh kịp thời cho tiết dạy sau Cuối đợt TN sư phạm, học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra tổng hợp để đánh giá kết việc chiếm lĩnh tri thức khả vận dụng tri thức vào giải vấn đề đặt - Tiến hành kiểm tra đối chiếu hiệu học tập học sinh lớp TN ĐC để đánh giá tính khả thi việc DHKT số nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT- chương trình Nâng cao với hỗ trợ MVT Qua có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện 3.5 Ph h TNSP - Ở lớp đối chứng: tác giả tiến hành dạy bình thường theo phương pháp dạy học truyền thống kết hợp thí nghiệm minh hoạ, có sử dụng lồng ghép phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tìm tịi khám phá vấn đề, Ở lớp thực nghiệm: tác giả tiến hành dạy theo giáo án soạn thảo luận văn Quá trình thực nghiệm sư phạm triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm, từ đó, bổ sung hồn thiện giáo án Thường xuyên trao đổi với HS để nắm bắt kịp thời tình hình tiếp thu em, từ có điều chỉnh cho phù hợp 3.6 Tiế trì h TNSP - Sưu tầm tư liệu CNTT hỗ trợ dạy học, nghiên cứu sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học - Điều tra quan niệm HS trước học chương “Sóng ánh sáng” - Thiết lập biểu mẫu như: phiếu học tập, phiếu ghi kết thí nghiệm, - Chuẩn bị kiểm tra cho hai lớp đối chứng thực nghiệm 74 - Nghiên cứu kỹ nội dung chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPTchương trình Nâng cao nhiều tài liệu khác như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tạp chí Vật lý, mạng internet,… - Bám sát vào mục tiêu dạy học chương để xây dựng giáo án thể rõ nội dung trọng tâm học - Tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp việc xây dựng tiến trình dạy học chương 3.7 Xử ết TNSP 3.7.1 Tiêu hí đ 3.7.1.1 Về hất h i ợ , hiệu quả: đánh giá thông qua chất lượng 03 kiểm tra (02 kiểm tra 15 phút 01 kiểm tra 45 phút) thông qua hai nội dung: kiến thức khả vận dụng kiến thức 3.7.1.2 Về th i đ : - Khơng khí học tập lớp sơi hay buồn tẻ - Tinh thần hợp tác HS nhóm học tập - Quan niệm HS số HS phát biểu học - Ý thức tổ chức thực nhiệm vụ phân cơng 3.7.1.3 Tí h thi ủ DHKT v i hỗ trợ ủ MVT v i - Yêu cầu thiết bị khơng q khó, hầu hết trường THPT Phạm Hồng Thái trang bị sở vật chất đầy đủ để ứng dụng CNTT vào dạy học như: máy vi tính, máy chiếu, Internet,… - Học sinh ban Khoa học tự nhiên hầu hết có ý thức học tập tốt, ham thích hoạt động, yêu thích MVT, sở thuận lợi cho việc thực DHKT - Về GV thực giáo án: Tôi thực giáo án 3.7.2 Đ h i đị h tí h - Đối với lớp thực nghiệm, tiết học diễn sôi nổi, hào hứng, HS mạnh dạn việc nói suy nghĩ, quan điểm mình, tích cực trao đổi, thực TNA, thảo luận để tìm kiếm tri thức 75 - Thông qua câu hỏi củng cố học, kiểm tra cũ, kiểm tra nhận thấy hệ thống tri thức mà HS lớp đối chứng thu nhận chưa vững chắc, khả vận dụng hạn chế - Đa phần HS lớp thực nghiệm có hứng thú dạy học Vật lý lớp nhà, điều thể hiện: HS tham gia trực tiếp hoạt động học, nói lên quan điểm vấn đề nghiên cứu, tham gia thảo luận với GV với bạn học, HS chủ động việc tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức 3.7.3 Phâ tí h đị h 3.7.3.1 C ợ th m số đặ tr - Trung bình cộng: x = n - Phương sai: = n n (x = 2 , - Độ lệch chuẩn: - Tần suất: i [6] n x , i i i i x) , - Hệ số biến thiên: = , x ni (%), n - Tần suất tích luỹ: F i = n n i (%), đó: n i tổng số HS đạt điểm xi trở xuống 3.7.3.2.Kết tí h t Các kiểm tra sau thực nghiệm GV thực chấm theo thang điểm hệ số 10 Bài kiểm tra thực hai đối tượng: lớp ĐC lớp TN Chúng lập bảng sau: Bả 3: Bảng phân phối kết 76 B i iểm tra B i 15 hút số B i 15 hút số Điểm Nhóm Số HS HS Đối 90 chứng Thực 91 nghiệm Đối 90 chứng Thực 91 nghiệm Đối 90 chứng B i tiết Thực 91 nghiệm Xử 10 0 11 14 18 16 12 10 0 10 12 13 17 15 12 10 0 14 16 14 13 12 0 14 15 18 15 10 2 10 13 15 15 20 0 ết thự hiệm s 10 13 19 20 14 h m Kết tính sau: Bả 4: Bài kiểm tra 15 phút Nhóm 45 phút Đối Thực chứng nghiệm Điểm trung bình ( x ) 5,71 6,16 5,68 6,21 Phương sai ( ) 3,64 3,55 3,53 3,09 Độ lệch chuẩn ( ) 1,91 1,88 1,88 1,76 0,33 0,31 0,33 0,28 Các tham số x Hệ số biến thiên ( ) Bả Thực Đối chứng nghiệm : Các đại lượng: Tần số, tần suất, tần suất tích lũy tính : Điểm (xi) Đại Lượng Lớp Đối Tần số chứng ni (270) 10 30 41 49 45 45 30 20 77 Tần suất i (%) Thực nghiệm (273) Đối chứng (270) Thực nghiệm 23 31 40 51 53 41 26 0,37 2,59 11,11 15,19 18,15 16,67 16,67 11,11 7,41 0,74 1,10 8,42 11,36 14,65 18,68 19,41 15,02 9,52 1,83 (273) Đối chứng (270) Thực Tần suất tích lũy Fi (%) nghiệm (273) 0,37 2,96 14,07 29,26 47,41 64,07 80,74 91,85 99,26 100 1,10 9,52 20,88 35,53 54,21 73,63 88,64 98,17 100 Từ kết thể bảng trên, để thấy kết chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng biểu diễn kết thông qua đồ thị: i (%) 78 TN DC 22 20 18 16 14 12 10 0 Đồ thị 1: Đường phân bố tần suất Fi(%) 10 11 Xi TN DC 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Đồ thị 2: Đường phân bố tần suất tích luỹ 3.7.3.3 Phâ tí h ết thự hiệm 10 11 xi (điểm) 79 Để nhận định tình hình kết cách khái quát hơn, lập bảng phân loại điểm kiểm tra sau: - HS đạt điểm 10: Xếp loại giỏi - HS đạt điểm 8: Xếp loại - HS đạt điểm 6: Xếp loại trung bình - HS đạt điểm 4: Xếp loại yếu - HS đạt điểm 3: Xếp loại Bả 6: Bảng phân loại Lớp Số % HS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 1,1 19,78 33,33 34,43 11,36 ĐC 2,96 26,3 34,81 27,78 8,15 Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho thấy : Chất lượng làm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mặt khác đường tích luỹ ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích luỹ ứng với lớp đối chứng, điều cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Nhận xét: - Số HS đạt điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm TBKT lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ nhận xét dây thấy phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm hiệu phương pháp giảng dạy lớp đối chứng 80 Kiểm đị h thố ê Để đảm bảo chắn kết học tập tác động sư phạm lớp thực nghiệm mà đạt được, ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê sau: - Ta đề giả thiết H0: Với mức ý nghĩa = 0,05 khác giá trị trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng ( xTN > x ĐC ) không thực chất - Đối giả thiết H1: Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng ( xTN > x ĐC ) thực chất Với mức ý nghĩa = 0,05 tra bảng Laplat tìm giá trị tới hạn Zt = 1,65 Đại lượng kiểm định: Z = xTN xĐC TN nTN ĐC (*) nĐC Nếu Z > Zt bác bỏ H0, chấp nhận H1 ngược lại Thay giá trị xác định vào công thức (*) ta có: - Với kiểm tra 15 phút (số số 2): Z = 2,26 > Z t: Bác bỏ H0 chấp nhận H1 hay xTN > x ĐC kết đáng tin cậy - Với kiểm tra tiết: Z = 1,96 > Zt: Bác bỏ H0 chấp nhận H1 hay xTN > x ĐC kết đáng tin cậy 81 Kết u h Thông qua tổ chức tiết dạy thực nghiệm, điều tra quan niệm HS việc xử lý định tính, định lượng kiểm tra đến khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Kết thu khẳng định: - Tiến trình DHKT thực tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự giác học tập, hệ thống tri thức mà HS chiếm lĩnh bền vững vận dụng vào giải vấn đề đặt ra, đồng thời khắc phục quan niệm sai HS - Sự hỗ trợ MVT làm cho tiến trình dạy học sinh động, hấp dẫn tập trung ý cao HS - Trong lớp học kiến tạo HS hăng hái, sơi q trình học tập thơng qua hoạt động như: quan sát, dự đốn, giải thích, tranh luận,… - HS bộc lộ quan niệm sẵn có thơng qua câu hỏi điều tra quan niệm câu hỏi tiến trình dạy học giúp GV nắm bắt mức độ hiểu biết HS để dễ dàng hoàn chỉnh quan niệm khắc phục quan niệm chưa - HS có nhiều hội trao đổi với bạn học, với GV cách thoải mái, thân thiện - Hình thành cho HS số kỹ như: làm việc nhóm, làm việc độc lập, diễn đạt vấn đề, phát giải vấn đề học tập,… 82 KẾT LUẬN DHKT hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, lớp học kiến tạo HS tạo điều kiện thuận lợi để bày tỏ quan điểm vấn đề học tập, đưa giả thuyết, mơ hình, phương án để kiểm chứng giả thuyết khẳng định kiến thức Trong DHKT HS tạo điều kiện để vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt từ em khắc sâu kiến thức vừa chiếm lĩnh Cùng với hỗ trợ MVT tiến trình DHKT thực cách sinh động, hấp dẫn giải số vấn đề mà khơng có hỗ trợ MVT không kiểm nghiệm Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT – chương trình nâng cao với hỗ trợ MVT” Chúng thu kết sau đây: - Thông qua nghiên cứu đề tài thân hiểu sâu sắc LTKT hoạt động học tập nhận thức; đặc điểm mơ hình DHKT - Tìm hiểu lý thuyết ứng dụng MVT dạy học Vật lý nói chung DHKT nói riêng - Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vận dụng LTKT vào dạy học Vật lý - Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo vận dụng tiến trình để soạn thảo giảng dạy số nội dung chương “Sóng ánh sáng” với hỗ trợ MVT - Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học hồn thành đầy đủ, thành cơng nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu TN sư phạm tiến hành nghiêm túc kiểm chứng giả thuyết khoa học 83 - Điều tra quan niệm ban đầu HS nội dung chương “Sóng ánh sáng” - Tiến hành triển khai TNSP hai nhóm TN ĐC, kiểm định đắn giả thiết khoa học Tuy nhiên thời gian có hạn chúng tơi tổ chức thực nghiệm đề xuất trường, trường THPT Phạm Hồng Thái Để kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm phạm vi rộng với nhiều đối tượng học sinh khác Với kết đạt được, theo chúng tơi đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, với hỗ trợ MVT vào tiến trình DHKT tạo nên lớp học kiến tạo sôi nổi, sinh động, hấp dẫn lôi người học 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Như Anh (2007): Vận dụng tư tưởng LTKT vào dạy học Vật lý THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đại học Vinh [2] Trần Hữu Cát (2004): Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý ĐH Vinh [3] Phạm Kim Chung(2006): Bài giảng phương pháp dạy học Vật lý trường THPT NXB ĐHSP Hà Nội [4] M.A Đanilôp M.N Xcatkin(1980): Lý luận dạy học trường phổ thông NXB Giáo dục [5] Trần Thúy Hằng- Hà Duyên Tùng(2006): Thiết kế giảng Vật lý 12 Nâng cao NXB Hà Nội [6] Đỗ Mạnh Hùng (1995): Thống kê toán khoa học giáo dục Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý ĐH Vinh [7] Nguyễn Mạnh Hùng (2006) Tổ chức hoạt động học tập Vật lý tích cực, tự lực, sáng tạo cho HS THPT Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán [8] Nguyễn Thế Khôi(chủ biên)( 2010): SGK Vật lý 12 –Nâng cao NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thế Khôi(chủ biên)(2010): SGV Vật lý 12 –Nâng cao NXB Giáo dục [10] Nguyễn Quang Lạc(2007): Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học Vật lý Tạp chí giáo dục- số 170 (kì 2-8/2007) [11] Nguyễn Quang Lạc(2007): Tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học ĐH Vinh [12] Nguyễn Quang Lạc(1995): Didatic Vật lý Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý ĐH Vinh 85 [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia [14] Bùi Phương Nga (2008): Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học mơn Tốn Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên [15] Nguyễn Sơn Tùng(2010): Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ MVT [16] Phạm Thị Phú(2007): Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý ĐH Vinh [17] Nguyễn Đức Thâm(1998): Giáo trình Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông ĐHQG Hà Nội [18] Nguyễn Đức Thâm(2002): Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP [19] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế(2002): Phương pháp dạy học trường phổ thông NXB-ĐHSP [20] Nguyễn Văn Thuận( chủ biên)(2006): Hỏi đáp Vật lý 12 NXB Giáo dục [21] Nguyễn Trọng Sửu( chủ biên)(2006): Hướng dẫn thực chương trình lớp 12 mơn Vật lí NXB Giáo dục [22] Phạm Hữu Tòng(2004): Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm [23] Nguyễn Đức Thâm(2002): Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP [24] Phạm Hữu Tòng- Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Xuân Quế (2005) Tài liệu bồi dưỡng GV chu kì NXB ĐHSP [25] Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ(2005): Ứng dụng CNTT dạy học NXB Giáo dục 86 [26] Lê Cơng Triêm(2005): Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý NXB Giáo dục [27] Mai Văn Trinh(2000): Nâng cao hiệu dạy học Vật lý nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại Luận án tiến sĩ ĐHSP Vinh [28] Thái Duy Tuyên(2007): Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB giáo dục www.dayhocintel.ne www.thuvienvatly.com http://baigiang.violet.vn http://hocmai.vn ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH... dạy học chương ? ?Sóng ánh sáng? ?? Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao với hỗ trợ máy vi tính? ?? Mụ đí h hiê ứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Sóng ánh sáng? ?? Vật lý lớp 12 THPT-... ? ?Sóng ánh sáng? ?? Vật lý lớp 12 THPT- chương trình Nâng cao theo tinh thần dạy học kiến tạo với hỗ trợ MVT 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học số nội dung chương ? ?Sóng ánh sáng? ?? Vật lý lớp 12 THPT- chương