Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
8,06 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN VẬNDỤNGLÝTHUYẾTKIẾNTẠOVÀODẠYHỌCCHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬTLÝLỚP12TRUNGHỌCPHỔ THÔNG- CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAOVỚISỰHỖTRỢCỦAMÁYVITÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN VẬNDỤNGLÝTHUYẾTKIẾNTẠOVÀODẠYHỌCCHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬTLÝLỚP12TRUNGHỌCPHỔ THÔNG- CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAOVỚISỰHỖTRỢCỦAMÁYVITÍNH Chuyên ngành: Lý luận và Phương pha ́ p da ̣ y ho ̣ c Vậtlý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ca ́ n bô ̣ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai VănTrinh 2 NGHỆ AN, 2012 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. [1] [10] [21] Hiện nay đổi mới phương pháp dạyhọc đang là một vấn đề cấp thiết đối với nghành giáo dục. Tuy đã được thực hiện nhiều năm nhưng vì nhiều nguyên nhân nên nó chưa có tính đồng bộ và toàn diện. Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học kĩ thuật thể hiện qua các lí thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế nên ở trường phổthông không thể trang bị cho học sinh mọi tri thức mong muốn. Vì vậy phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài người. Trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời, mọi người sống trong một xã hội học tập. Xã hội đòi hỏi người có họcvấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dưới dạng có sẵn, đã lĩnh hội ở nhà trường mà phải có năng lực chiếm lĩnh sửdụng các tri thức mới một cách độc lập. Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu: “…Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạocủahọc sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học, điều kiệncủa từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năngvậndụngkiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm. đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh…”. Dạyhọc thay vì lấy “dạy” làm trung tâm sang lấy “học” làm trung tâm. Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học- được cuốn hút vào các hoạt động học tập thể do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều 3 mình chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt. Hoạt động làm cho lớphọc ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào hiệu quả. Việc đổi mới PPDH là yêu cầu vô cùng cần thiết đối với nghành giáo dục nói chung và mỗi giáo viên nói riêng. Lýthuyếtkiếntạo ( Constructivism Theory) đang là một trong những lýthuyết về dạyhọc thu hút các nhà giáo dục, các nhà sư phạm. Lýthuyết này khuyến khích học sinh tự xây dựngkiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em. Việc họccủa mỗi cá nhân học sinh là trung tâm của tiến trìnhdạy học, giáo viên đóng vai trò tổ chức điều khiển và là người đại diện cho tri thức khoa học chính thống,đóng vai trò trọng tài để thể chế hóa tri thức về vấn đề của bài học. Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong GD&ĐT , CNTT đã góp phần hiện đại hóa PTDH, TBDH góp phần đổi mới PPDH. Theo quan niệm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin; dạy là phát thông tin. Để đổi mới phương pháp dạy học, người ta tìm những “ Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn” . Các phần mềm dạyhọc có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay thế giáo viên giảng dạy thực hành, tăng tínhnăng động cho người học, cho phép học sinh học theo khả năng. Các phương tiện dạyhọc hiện đại sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi vớisự thay đổi nhanh chóng của khoa học hiện đại. Tất cả những ưu việt trên có thể thực hiện được nhờ vào việc đổi mới phương pháp dạyhọc có sửdụng MVT. Đổi mới phương pháp dạyhọc sẽ mang lại những hiệu quả vượt trội hơn khi có sựhỗtrợcủa MVT trong tiến trìnhdạy học. MVT sẽ kích thích hứng thú học tập thông qua các khả năng kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ 4 Multimedia, phần mềm chuyên dụng, trình chiếu PowerPoint ); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trìnhdạy học; hợp lí hoá công việc của thầy và trò. Sự kết hợp giữa các lýthuyết mới và MVT trong tiến trìnhdạyhọc sẽ tạo nên một tiến trìnhdạyhọc mới mà trong tiến trình đó người học chủ động, tích cực hơn trong việc xây dựng hệ thống tri thức cho bản thân. Qua quá trình nghiên cứu lý luận và phương pháp dạyhọc bộ môn Vật lý, lýthuyếtkiếntạo và vai tròcủa MVT trong đổi mới phương pháp dạyhọc tôi nhận thấy cần thiết phải xây dựng tiến trìnhdạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT vàodạyhọc bộ môn Vậtlý nhằm giúp cho học sinh xây dựng được cho mình một hệ thốngkiến thức và có khả năngvậndụngkiến thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra góp phần nângcao chất lượng dạy học. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụnglýthuyếtkiếntạovàodạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcaovớisựhỗtrợcủamáyvi tính” 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trìnhdạyhọc một số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao theo định hướng dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT nhằm nângcao chất lượng dạy học. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Chương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNâng cao. 4. Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng tiến trìnhdạyhọc một số nội dungchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao theo tinh thần dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT một cách hợp lý nhằm giúp cho học sinh xây 5 dựng được hệ thốngkiến thức và có khả năngvậndụngkiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra góp phần nângcao chất lượng dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lýthuyết về dạyhọckiến tạo. 5.2. Tìm hiểu lýthuyết về ứng dụng MVT trong dạyhọckiếntạo và các phần mềm hỗtrợdạy học. 5.3. Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năngchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao nhằm tạo cơ sở để xây dựng tiến trìnhdạyhọc một số nội dungchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao theo tinh thần dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. 5.4. Điều tra quan niệm của HS khi họcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNâng cao. 5.5. Xây dựng tiến trìnhdạyhọc 2 bài trong chương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao theo tinh thần dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. 5.6. Thiết kế tiến trìnhdạyhọc một số nội dungchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao theo tinh thần dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. 5.7. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của tiến trình đã thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lýthuyết - Nghiên cứu luật Giáo dục, vănkiệncủa Đảng, các tạp chí Tin học & Nhà trường, tạp chí Giáo dục, các tài liệu về lí luận dạy học, PPDH Vật lý, . - Nghiên cứu lýthuyết về dạyhọckiến tạo. - Nghiên cứu lýthuyết về ứng dụng MVT trong dạyhọcVậtlý và các phần mềm hỗtrợdạy học. 6 - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năngchương “Sóng ánh sáng” Vậtlýlớp12 THPT- chươngtrìnhNângcao nhằm tạo cơ sở xây dựng tiến trìnhdạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT cho chương ”Sóng ánh sáng” Vậtlý12 THPT-chương trìnhnâng cao. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Xây dựng và sửdụng tiến trình DHKT một số nội dungchương “Sóng ánh sáng” vớisựhỗtrợcủa MVT ở nơi TNSP. 6.3. Điều tra thực tế Điều tra quan niệm củahọc sinh khi họcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlý12 THPT-chương trìnhnângcao 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức TNSP, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để đánh giá hiệu quả của việc vậndụnglýthuyếtkiếntạovàodạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlý12 THPT-chương trìnhnângcaovớisựhỗtrợcủa MVT. 6.5. Phương pháp thống kê toán họcDùng phương pháp thống kê mô tả và thống kê kiểm định để xử lý kết quả TNSP. Qua đó khẳng định giả thuyếtsự khác biệt giữa kết quả học tập của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm từ đó khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài. 7. Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc vậndụng LTKT trong dạyhọcvớisựhỗtrợcủa MVT. - Xây dựng được tiến trìnhdạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT và sửdụng nó một cách có hiệu quả để dạyhọc 2 bài củachương “Sóng ánh sáng” Vậtlý12 THPT - chươngtrìnhnâng cao. - Thiết kế 02 bài dạyhọc trong phần “Sóng ánh sáng” lớp12nângcao theo tinh thần dạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. 8. Cấu trúc luận văn: gồm 3 phần 7 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lý luận của việc vậndụngdạyhọckiếntạovớisựhỗtrợcủa MVT. Chương 2: Xây dựng tiến trìnhdạyhọcchương “Sóng ánh sáng” vớisựhỗtrợcủa MVT. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬNDỤNGDẠYHỌCKIẾNTẠOVỚISỰHỖTRỢCỦA MVT TRONG DẠYHỌCVẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1. Tổng quan về dạyhọckiếntạo [11 [15]] 1.1.1. Lýthuyếtkiếntạo 1.1.1.1. Lýthuyếtkiếntạo trong hoạt động nhận thức Kiến tạo, theo từ điển tiếng việt có nghĩa là xây dựng nên. Theo Mebrien và brandt( 1997) thì “ Kiếntạo là một cách tiếp cận, Dạy dựa trên nghiên cứu về việc “ Học” với niềm tin rằng tri thức được kiếntạo nên bởi mỗi cá nhân người học sẽ trở nên vững chắc hơn rất nhiều so với việc nó được nhận từ người khác ” . Còn theo Brooks (1993) thì “Quan niệm về kiếntạo trong dạyhọc khẳng định rằng học sinh cần phải tạo nên những hiều biết về thế giới bằng cách tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cái mà họ đã có trước đó. Học sinh thiết lập nên những quy luật thông qua sự phản hồi trong mối quan hệ tương tác với những chủ thể và ý tưởng . ” . Vào năm 1993, M.Briner đã viết: “ Người họctạo nên kiến thức của bản thân bằng cách điều khiển những ý tưởng và cách tiếp cận dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có, áp dụng chúng vào những tình huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận được với những kiến thức đang tồn tại trong trí óc ” Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau về kiếntạo trong dạyhọc nhưng trong tất cả các cách nói trên đều nhấn mạnh đến vai trò chủ động của người học trong quá trìnhhọc tập và cách thức người học thu nhận một cách thụ động những tri thức do người khác truyền cho một cách áp đặt, mà bằng cách đặt mình vào trong một môi trường tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kinh 9 nghiệm đã có sao cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân. Cơ sở tâm lí họccủa lí thuyếtkiếntạo là tâm lí học phát triển của J.Piaget và lí luận về: “ Vùng phát triển gần nhất ” . của Vưgotski. Hai khái niệm quan trọng của J.Piaget được sửdụng trong “ Lí thuyếtkiếntạo ” là đồng hóa và điều ứng. Theo ông nhận thức của con người là quá trình thích ứng với môi trường qua hai hoạt động đồng hóa và điều ứng; tri thức không phải truyền thụ từ người biết đến người không biết, mà tri thức được chính chủ thể xây dựngthông qua hoạt động. Ông cho rằng, những ý tưởng cần được trẻ em tạo nên chứ không phải tìm thấy như một viên sỏi hoặc nhận được từ tay người khác như một món quà; trẻ em tập đi bằng cách đi chứ không phải bằng cách được dạy những quy tắc để đi. Đồng hóa là quá trình nếu gặp một tri thức mới , tương tự như tri thức đã biết, thì tri thức mới này có thể được kết hợp trực tiếp vào sơ đồ nhận thức đang tồn tại, hay nói cách khác học sinh có thể dựa vào những kiến thức cũ để giải quyết một tình huống mới. Hay nói một cách khác, quá trìnhhọc sinh vậndụng những tri thức đã có, không phải tổ chức lại, cấu trúc lại những tri thức đó, để nhận thức hay giải quyết vấn đề được gọi là đồng hóa. Nếu trong quá trình đồng hóa, những tri thức đã có củahọc sinh tỏ ra chưa đủ để nhận thức, chưa đủ để giải quyết vấn đề mới, cần phải có sự thay đổi, điều chỉnh, phải tổ chức lại, cấu trúc lại những tri thức đó, có khi phải đưa ra quan niệm mới, cách giải quyết mới thì xem như sự điều ứng. Hay điều ứng là quá trình, khi gặp một tri thức mới có thể hoàn toàn khác biệt với những sơ đồ nhận thức đang có thì sơ đồ hiện có được thay thế để phù hợp với tri thức mới. LTKT được coi là lýthuyếtcủa nhận thức hơn là lýthuyếtcủa tri thức, tư tưởng chủ đạo củalýthuyết này là kiến thức luôn là kết quả của hoạt động kiến tạo, nó không thể thâm nhập vào người học một cách thụ động mà phải được xây dựng một cách tích cực bởi người học.Tuy nhiên, trong tiến trình 10