Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
25,05 MB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- LÊ mạnh CƯờNG TổchứcdạyhọcngoạikhóAphần "Quang hình học" lớp11tRUNGHọCPHổTHÔNGvớisựtrợgiúpcủamáyvitínhLuậnvănthạc sĩ giáodụchọc Vinh - 2011 1 Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Lê mạnh cờng TổchứcdạyhọcngoạikhóAphần "quang hình học" lớp11TRUNGHọCPHổTHÔNGvớisựtrợgiúpcủamáyvitính Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạyhọc vật lí Mã số: 60.14.10 Luậnvănthạc sĩ giáodụchọc Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. mai văn trinh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luậnvăn này tác giả đã nhận được sựgiúp đỡ tận tìnhcủa các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luậnvăn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS.TS Mai Văn Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD Vật lí trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạykhoa Vật lí trường Đại học Vinh. Tác giả luậnvăn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các giáo viên giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông Trần Ân Chiêm, trường Yên Định 1 và các thầy cô giáo đang công tác tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hóa. Yên Định, ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Mạnh Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔCHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠIKHOÁ VỀ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔTHÔNG 5 1.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông 5 1.1.1. Vị trí của hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông 5 1.1.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khoá Vật lí . 7 1.2. Những nguyên tắc của hoạt động ngoại khoá Vật lí 7 1.3. Các đặc điểm của của giờ học ngoại khoá Vật lí 8 1.4. Nội dung, các hình thức tổchức và phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoạikhóa Vật lí 9 1.4.1. Nội dung ngoại khoá về Vật lí 9 1.4.2. Các hình thức hoạt động ngoại khoá Vật lí 10 1.4.3. Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khoá Vật lí .19 1.4.4. Thực hiện hoạt động ngoại khoá 21 1.5. Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá 21 1.6. Đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá Vật lí 22 1.6.1. Nhận thức chung về tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí . 22 1.6.2. Mục tiêu đánh giá .22 1.6.3. Tiêu chí đánh giá 23 1.7. Những ưu điểm của việc sử dụng máy vi tính xây dựng bài dạy ngoại khóa Vật lí cho học sinh lớp 11trung học phổ thông 23 1.7.1. Tính hiệu quả sư phạm . 23 1.7.2. Tính hiện đại .24 1.7.3. Tính thực tiễn 25 Trang 1.7.4. Tính thẩm mỹ . 25 1.7.5. Tính mềm dẻo 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÁY VI TÍNH VÀO DẠYHỌCNGOẠIKHOÁ PHẦN "QUANG HÌNH HỌC" . 29 2.1. Yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinh cần nắm được khi học phần "Quang hình học" lớp 11trung học phổ thông ban cơ bản 29 2.1.1. Các yêu cầu cụ thể của chương "Khúc xạ ánh sáng" . 29 2.1.2. Các yêu cầu cụ thể của chương "Mắt. Các dụng cụ quang học" 29 2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học phần "Quang hình học" ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá. 31 2.2.1. Mục đích tìm hiểu 31 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu 31 2.2.3. Kết quả tìm hiểu .32 2.3. Xây dựng giáo án ngoại khoá Vật lí phần "Quang hình học" với chủ đề "Mắt. Các tật của mắt. Các cách chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ" 34 2.4. Xây dựng giáo án ngoại khóa Vật lí tổng kết nội dung kiến thức phần "Quang hình học" .43 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .59 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1. Mục đích 59 3.1.2. Nhiệm vụ . 59 3.2. Đối tượng, thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1. Đối tượng . 59 3.2.2. Thời gian tiến hành 60 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 60 3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm . 60 3.4.1. Thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại khoá về Vật lí tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá 60 3.4.2. Đánh giá về thực trạng của việc dạy và học kiến thức phần "Quang hình học" .61 3.4.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án chủ đề "Mắt. Các tật của mắt. Các cách chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ".63 3.4.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án Hội vui Vật lí về phần "Quang hình học" 65 3.4.5. Đánh giá kết quả học tập của học sinh .68 3.4.6. Kiểm định thống kê 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 73 KẾT LUẬN CHUNG . 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển rất nhanh chóng đã tác động và làm thay đổi hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoahọc xã hội… trên thế giới. Đối với Việt Nam, năm 2000 Bộ chính trị đã ra chỉ thị 58 – CT/TW về đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin nhằm phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáodục 2001 – 2010, ở mục 5.2 ghi rõ: "Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy logic, phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập…". Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, một yêu cầu cấp bách đòi hỏi ngành giáodục phải kế thừa những thành tựu của phương pháp dạyhọc truyền thống, đồng thời phát huy những thế mạnh của phương pháp dạyhọc hiện đại, đặc biệt là ứng dụng phương tiện dạy học hiện đại. Việc đưa công nghệ thông tin vào trường học đã và đang từng bước được thực hiện ngày càng có hiệu quả. Từ năm 1993, Bộ Giáodục và Đào tạo đã có chủ trương đưa máyvitính vào trường học để dạy tin học nhằm hỗ trợ giảng dạy các môn học và quản lý trong nhà trường. Hoạt động giáodụcngoài giờ lên lớp có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện củahọc sinh vì nó có nội dung phong phú, hình thức giáodục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi hơn. Do đó hoạt động giáodụcngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học những kỹ năng, những năng lực giao tiếp chuẩn bị cho các em có điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể trong học tập, lao động và hoạt động giao lưu, hoạt động 1 xã hội trong thời gian học tập ở trường phổthông cũng như ở các môi trường làm việc sau này. Gần đây công tác ngoại khóa, ở các trường phổthông ngày càng được chú trọng, được đưa vào kế hoạch giảng dạygiáodụccủa nhà trường. Tuy nhiên, khi thực hiện còn mang tính tự phát, lúng túng trong soạn thảo nội dung và cách tổ chức. Việc tổchức các hoạt động ngoạikhóa nói chung và Vật lí nói riêng là rất cần thiết. Trong chương trình Vật lí phổthông phần "Quang hình học" có nhiều ứng dụng thực tế trong đời sống hằng ngày, đồng thời nó làm cơ sở cho việc giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. Ngày nay công nghệ thông tin phát triển đã trở thành gần gũi với đông đảo giáo viên và học sinh, đặc biệt là Internet là kho chứa thông tin, dữ liệu phong phú giáo viên có thể khai thác kho dữ liệu này vào đổi mới phương pháp dạy học là môi trường thuận lợi để giáo viên và học sinh mở rộng kiến thức. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học ngoại khoá phần "Quang hình học" lớp 11trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tổchứcdạyhọcngoạikhóa phần "Quang hình học" vớisự hỗ trợcủa máy vi tính nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng + Nội dung chương trình và phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. + Hoạt động dạy và họccủa giáo viên và học sinh trong tiến trình tổchứcdạyhọcngoại khóa. 2