Tìm hiờ̉u thực tờ́ dạy học phõ̀n "Quang hình học" ở các trường trung

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 39)

học phụ̉ thụng trờn địa bàn huyợ̀n Yờn Định, Thanh Hoá

Đờ̉ có cơ sở đờ̀ xuṍt phương án dạy học ngoại khoá phõ̀n "Quang hình học" lớp 11 trung học phụ̉ thụng bằng viợ̀c sử dụng máy vi tính, chúng tụi đã điờ̀u tra ở trường trung học phụ̉ thụng Trõ̀n Ân Chiờm và mụ̣t sụ́ trường trung học phụ̉ thụng trờn địa bàn huyợ̀n Yờn Định, Thanh Hoá.

2.2.1. Mục đớch tìm hiờ̉u

Tỡm hiểu thực tế dạy học phõ̀n "Quang hình học" ở trường phổ thụng nhằm thu được một số thụng tin về:

- Giỏo viờn thuận lợi, khú khăn gỡ trong quỏ trỡnh dạy học cỏc kiến thức của phõ̀n "Quang hình học".

- Những phương phỏp mà giỏo viờn đó sử dụng, cỏch tổ chức dạy học, việc soạn giảng của giỏo viờn.

- Hoạt động tớch cực của học sinh trong giờ học, thời gian học sinh hoạt động và cỏc hỡnh thức hoạt động.

- Tỡnh hỡnh sử dụng máy vi tính hỗ trợ cho việc soạn giảng của giỏo viờn và việc học tập của học sinh.

Từ đú đề xuất những nguyờn nhõn của những khú khăn, hạn chế núi trờn và đưa ra những nhận xột về sự tiếp thu tri thức và hoạt động tự chủ của học sinh giờ học để làm cơ sở dạy học ngoại khoá phõ̀n "Quang hình học".

2.2.2. Phương phỏp tìm hiờ̉u

Để đạt được mục đớch trờn, chỳng tụi đó sử dụng một số phương phỏp điều tra sau đõy:

- Điều tra giỏo viờn: trao đổi trực tiếp với giỏo viờn, dựng phiếu điều tra và tham khảo giỏo ỏn của cỏc giỏo viờn.

- Điều tra học sinh: trao đổi trực tiếp với học sinh, cho học sinh làm bài kiểm tra, dựng phiếu điều tra.

- Phõn tớch kết quả điều tra.

2.2.3. Kết quả tìm hiờ̉u

Thỏng 2 năm 2011 chỳng tụi tiến hành tìm hiờ̉u ở trường trung học phụ̉ thụng Trõ̀n Ân Chiờm và mụ̣t sụ́ trường trung học phụ̉ thụng trờn địa bàn huyợ̀n Yờn Định, Thanh Hoá.

Số phiếu điều tra:

+ Giỏo viờn: số phiếu phỏt ra: 24 phiếu, số phiếu thu vào: 24 phiếu. + Học sinh: số phiếu phỏt ra: 147 phiếu, số phiếu thu vào: 142 phiếu. Qua tỡm hiểu thực tế việc dạy và học phõ̀n "Quang hình học" ở các trường trờn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau đõy:

* Tỡnh hỡnh giỏo viờn

- Cỏc giờ dạy đều cú kế hoạch bài học theo phương phỏp đổi mới, thực hiện theo kế hoạch bài học, tổ chức cỏc hoạt động theo nhúm, cỏ nhõn làm học sinh hào hứng tham gia hoạt động học tập.

- Một số giỏo viờn thực hiện soạn giảng theo phương phỏp dạy học tớch cực, tuy nhiờn vai trũ tổ chức, định hướng của giỏo viờn thể hiện qua giỏo ỏn và trong giờ học chưa thực sự rừ ràng, ớt cú sự tương tỏc của giỏo viờn và học sinh.

- Việc tổ chức hoạt động đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa cú kỹ năng hoạt động nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm chưa rừ ràng, chưa quan tõm đến tất cả học sinh trong nhúm, chưa động viờn khớch lệ học sinh, chưa tạo điều kiện cho những học sinh thụ động tham gia hoạt động.

- Khi dạy phần cấu tạo cỏc dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, một số giỏo viờn đó tổ chức tỡnh huống học tập nhưng chưa đưa ra được những định hướng phự hợp, chưa tạo điều kiện để học sinh tớch cực tỡm tũi, xõy dựng kiến thức.

- Những cõu hỏi mà giỏo viờn đưa ra chỉ mang tớnh chất tỏi hiện cỏc kiến thức đó học. Cỏc cõu hỏi chưa kớch thớch được tớnh chủ động học tập của học

sinh, chưa khai thỏc được những hiện tượng quang học gần gũi với đời sống để tạo hứng thỳ học tập cho học sinh.

- Đa số cỏc bài học khụng sử dụng thớ nghiệm và dụng cụ trực quan. Giỏo viờn chưa phỏt huy được vai trũ của đồ dựng dạy học vào việc phỏt triển nhận thức của học sinh.

- Chưa cú nhiều giờ học ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong dạy học và chưa tụ̉ chức thường xuyờn các giờ học ngoại khoá, nhṍt là giờ học ngoại khoá mụn Vọ̃t lí.

* Tỡnh hỡnh học sinh

- Đa số học sinh cho rằng mụn Vật lớ là một mụn học khú và khụ khan. - Học sinh ớt cú khả năng liờn hệ những kiến thức Vật lớ đó được học với thực tế cuộc sống cũng như hạn chế trong việc vận dụng kiến thức đó học để giải thớch cỏc hiện tượng quang học xảy ra trờn thực tế.

- Kiến thức quang học mà học sinh tiếp thu được do giỏo viờn truyền thụ rất nhanh quờn khi học sinh chuyển sang học phần khỏc.

- Tớnh tớch cực của học sinh trong giờ học chưa cao. Rất nhiều học sinh học một cỏch thụ động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ năng tư duy, kỹ năng thu thập và xử lớ thụng tin, kỹ năng làm việc nhúm và kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin của học sinh cũn rất hạn chế.

* Nguyờn nhõn của thực trạng trờn

- Hầu hết cỏc giỏo viờn đều đó được tập huấn thay sỏch giỏo khoa và cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, tuy nhiờn giỏo viờn chưa nhận thức đầy đủ và toàn diện về đổi mới phương phỏp dạy học. Một phần do tõm lớ ngại thay đổi của giỏo viờn khi chuyển sang cỏc phương phỏp dạy học mới.

- Học sinh chưa quen với lối học chủ động, tớch cực.

- Cỏc kiến thức quang học ứng dụng trong thực tế chưa được coi trọng, vẫn cũn nặng nề về tớnh toỏn lý thuyết.

- Phần lớn học sinh khụng cú mỏy vi tớnh và nối mạng Internet ở nhà. Ở trường thỡ việc sử dụng mỏy vi tớnh và Internet cũn hạn chế, khụng thuận tiện.

- Việc đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn cũn nhiều bất cập làm giỏo viờn ngại thay đổi. Giỏo viờn dạy theo tinh thần mới nhưng lại đỏnh giỏ giỏo viờn theo kiểu cũ.

- Cơ sở vật chất của trường, phương tiện và thiết bị dạy học cần thiết chưa đảm bảo cho việc dạy và học. Chỉ cú một phũng học đa năng cho cả ba khối lớp nờn khú khăn trong việc xếp lịch học tại phũng học đa năng. Cũn nếu di chuyển dụng cụ thớ nghiệm và mỏy vi tớnh, máy chiếu đến phũng học của mỗi lớp trong mỗi tiết học thỡ lại khú khăn cho giỏo viờn và cũng khụng đủ thời gian chuẩn bị.

2.3. Xõy dựng giáo án ngoại khoá Vọ̃t lí phõ̀n "Quang hình học" với chủ

đờ̀ "Mắt. Cỏc tật của mắt. Cỏc cỏch chăm súc để cú một đụi mắt khoẻ"

2.3.1. Hỡnh thức tổ chức: Thảo luận.

2.3.2. Thời gian tiến hành

Sau khi học sinh học xong cỏc bài: Thấu kớnh mỏng. Mắt. Cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục.

2.4.3. Phương tiện hỗ trợ

- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, thớ nghiệm ảo, phũng học, sách giáo khoa...

2.3.4. Nội dung giỏo ỏn

I. Mục tiờu

1. Về kiến thức

Sau buổi thảo luận học sinh nắm vững và cú thờm hiểu biết về cỏc kiến thức:

- Cấu tạo của mắt, thế nào là sự điều tiết của mắt. - Cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục.

- Cỏc cỏch chăm súc cơ bản để cú một đụi mắt khoẻ.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng làm việc theo nhúm

- Bồi dưỡng cho học sinh biết cỏch tra cứu, tổng hợp thụng tin, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn

- Chuẩn bị cỏc nội dung cõu hỏi cho buổi thảo luận, đặc biệt cỏc cõu hỏi cơ bản khắc sõu kiến thức, mở rộng kiến thức.

- Cỏc phương tiện phục vụ cho buổi thảo luận như mỏy vi tớnh, mỏy chiếu, đăng ký phũng học thực hành.

- Phõn chia cỏc nhúm và đưa nội dung cần tỡm hiểu trờn mạng Internet để học sinh chủ động tỡm kiếm thụng tin.

- Dự kiến chia lớp thành 6 nhúm, mỗi nhúm khụng quỏ 8 em, cử cỏc em tổ trưởng hoặc cán bụ̣ lớp làm nhúm trưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh

- ễn tập lại cỏc kiến thức về thấu kớnh mỏng, về mắt, cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục.

- Tỡm hiờ̉u cỏc thụng tin trong sỏch bỏo, cỏc website về sức khoẻ về cỏc tật của mắt, cỏc cỏch chăm súc để cú một đụi mắt khoẻ.

- Nhúm trưởng phõn cụng nhiệm vụ trong nhúm của mỡnh. Cụ thể tỡm cỏc thụng tin trờn mạng Internet núi về tật cận thị và cỏch chăm súc mắt.

III. Tiến trỡnh buổi thảo luận

1. Mở đầu

Giáo viờn nờu lờn chủ đề, mục đớch của buổi ngoại khoỏ:

Cỏc cụ ta đó cú cõu: "Giàu hai con mắt, khú hai bàn tay" hay như "Đụi mắt là cửa sổ tõm hồn", qua đú ta thấy được vai trũ quan trọng của đụi mắt.

Trong buổi thảo luận ngày hụm nay chỳng ta sẽ kiểm tra lại cỏc kiến thức về "Mắt" mà cỏc em đó được học. Và cũng qua buổi thảo luận chỳng ta sẽ biết cỏch để chăm súc để cú một đụi mắt khoẻ, đẹp.

2. Tiến trỡnh hoạt động

Giáo viờn: Em hóy kể tờn cỏc bộ phận chớnh của mắt dọc theo trục chớnh tớnh từ ngoài vào trong?

Học sinh: Cỏc bộ phận chớnh của mắt dọc theo trục chớnh tớnh từ ngoài vào trong, đú là: giỏc mạc, thuỷ dịch, con ngươi,màng mống mắt, thuỷ tinh thể, cơ vũng, dịch thuỷ tinh, màng lưới.

Giáo viờn: Sau khi HS trả lời cho HS quan sỏt trờn mà chiếu hỡnh ảnh mụ phỏng cấu tạo của mắt, hỡnh ảnh mắt bổ dọc.

Hỡnh 1 Hỡnh 2

Học sinh: quan sỏt và khắc sõu những kiến thức đó học.

Giáo viờn: Thế nào là sự điều tiết của mắt?

Học sinh: Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiờu cự của thấu kớnh mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sỏt hiện rừ trờn màng lưới gọi là sự điếu tiết của mắt.

Giáo viờn: Khi nhỡn vật mắt phải điều tiết như thế nào? Giải thớch?

Học sinh: Nhỡn cỏc vật ở gần thuỷ tinh thể phồng lờn. Nhỡn cỏc vật ở xa, thuỷ tinh thể xẹp xuống.

Giải thớch: Theo cụng thức thấu kớnh: 1 1 1 f = +d d

Như vậy từ cụng thức này ta thấy: để d′khụng đổi khi d thay đổi thỡ f phải thay đổi.

Hơn nữa, theo cụng thức:

1 2 1 1 1 (n 1) f R R   = −  + ữ  

Để f tăng thỡ R phải tăng hay thuỷ tinh thể phải xẹp xuống. Để f giảm thỡ R phải giảm hay thuỷ tinh thể phải phồng lờn.

Con ngươi

Giáo viờn: Cho học sinh quan sỏt sự điều tiết của mắt bằng thớ nghiệm ảo để học sinh thấy rừ về sự co búp của thuỷ tinh thể dẫn đến sự thay đổi độ cong của nú.

Hình 3

Giáo viờn: Thế nào là mắt cận thị? Người bị cận thị phải đeo kớnh loại gỡ? Tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh: Mắt cận thị là mắt khi khụng điều tiết, tiờu điểm của thấu kớnh mắt nằm trước vừng mạc.

Giáo viờn: Cho học sinh quan sỏt mắt cận thị trờn thớ nghiệm ảo.

Giáo viờn: Người bị cận thị phải đeo kớnh loại gỡ? Tại sao?

Sau khi cho học sinh trả lời, cho học quan sỏt bằng thớ nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ và khắc sõu.

Hỡnh 5

Người cận thị phải đeo thấu kớnh phõn kỡ. Vỡ thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật và nằm gần thấu kớnh hơn vật. Điều đú cú nghĩa khi đeo thấu kớnh phõn kỡ thỡ ảnh của cỏc vật ở xa sẽ hiện lờn trong khoảng nhỡn rừ của mắt.

Kớnh phải đeo phự hợp cú tiờu cự : fk = -OCv

Giáo viờn: Thế nào là mắt viễn thị?

Học sinh: Mắt viễn thị là mắt khi khụng điều tiết tiờu điểm của mắt nằm sau vừng mạc.

Giáo viờn: Cho học sinh quan sỏt mắt viễn thị trờn thớ nghiệm ảo.

Giáo viờn: Người mắc tật viễn thị phải đeo kớnh loại gỡ? Tại sao?

Sau khi cho học sinh trả lời, cho học quan sỏt bằng thớ nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ và khắc sõu.

Hỡnh 7

Mắt viễn thị đeo thấu kớnh hội tụ. Vỡ thấu kớnh hội tụ khi vật nằm trong khoảng tiờu cự cho ảnh ảo, cựng chiều với vật và ở xa thấu kớnh hơn vật. Mắt quan sỏt ảnh của vật qua kớnh nờn sẽ quan sỏt được những vật ở gần.

Giáo viờn: Mắt viờ̃n thị và mắt lóo thị cú gỡ khỏc nhau?

Học sinh: Mắt lóo thị nhỡn cỏc vật ở vụ cực khụng phải điều tiết. Cũn mắt viờ̃n thị nhỡn cỏc vật ở vụ cực đó phải điều tiết.

Giáo viờn: Tại sao mắt người già nhỡn cỏc vật ở vụ cực khụng cần phải đeo kớnh viễn thị?

Học sinh: Với người già, tuổi càng cao khả năng điều tiết của mắt càng giảm nờn điểm cực cận lựi ra xa mắt, cũn điểm cực viễn lại khụng thay đổi. Vỡ điểm cực viễn khụng thay đổi, mà đối với mắt bỡnh thường thỡ điểm cực viễn ở vụ cực nờn khi nhỡn vật ở xa, trong giới hạn nhỡn rừ của mắt, mắt vẫn đủ khả năng điều tiết nờn khụng cần đeo kớnh. Vỡ vậy cỏc cụ già lỳc nhỡn xa khụng nhất thiết phải dựng kớnh.

Hình 8

Giáo viờn: Hiện nay tỡnh trạng học sinh bị mắc tật cận thị trở nờn khỏ phổ biến. Tật này gõy khụng ớt khú khăn, cản trở đến học tập và sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của cỏc em. Để phũng trỏnh tật cận thị chỳng ta hóy tỡm hiểu những nguyờn nhõn gõy ra tật cận thị và cỏc cỏch chăm súc cơ bản để cú một đụi mắt khoẻ, đẹp.

- Em hóy nờu những nguyờn nhõn chớnh gõy ra tật cận thị?

Học sinh: Do đọc sỏch, xem tivi, ngồi trước mỏy vi tớnh... ở cự ly quỏ gần và lõu; do di truyền.

Giáo viờn: Nhận xột cõu trả lời, đưa ra đỏp ỏn chớnh xỏc và nhấn mạnh để học sinh khắc sõu, ghi nhớ kiến thức.

* Cận thị chưa cú một nguyờn nhõn cụ thể nhưng cú nhiều yếu tố liờn quan trong đú cú những yếu tố quan trọng nhất là di truyền và mụi trường.

* Cận thị do mụi trường thường liờn quan đến cận thị nặng, cận bệnh lớ từ 6 điụ́p trở lờn. Cận thị nhẹ đa số cú ảnh hưởng của mụi trường. Người ta nhận thấy những người hay phải làm việc cần nhỡn gần trong thời gian dài, đặc biệt trong mụi trường thiếu ỏnh sỏng cú tỉ lệ cao hơn. Ngoài ra những trẻ

sinh non, sinh thiếu thỏng khi trưởng thành cũng cú tỉ lệ cận thị cao hơn so với cỏc chỏu sinh đủ thỏng.

* Cận thị là một trong những nguyờn nhõn hay gặp nhất giảm thị lực trờn toàn thế giới, và là nguyờn nhõn đứng thứ hai gõy nờn tỡnh trạng mự cú thể điều trị được.

Những năm gần đõy cỏc cuộc điều tra tại cỏc khu vực địa lớ khỏc nhau trờn thế giới, trờn những quần thể khỏc nhau cú những tỉ lệ riờng biệt về cận thị, nhưng nhỡn chung đều cú tỉ lệ 20% trở lờn. Cận thị cú xu hướng tăng lờn trong những năm gần đõy, đặc biệt là trờn học sinh.

Giáo viờn: Người bị cận thị nờn đeo kớnh hay bỏ kớnh ra khi đọc sỏch? Tại sao?

Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nờn bỏ kớnh ra khi người đú bị cận nhẹ vỡ lỳc đú mắt khụng phải điều tiết sẽ trỏnh được hiện tượng tăng số.

- Nờn đeo kớnh vỡ khi đọc sỏch thỡ cự ly để sỏch là xa so với mắt người cận thị.

Nếu khụng đeo kớnh mắt sẽ phải điều tiết nhiều dẫn đến kết quả lõu dần mắt sẽ cận nặng hơn.

Giáo viờn: Nhận xột cỏc cõu trả lời, đưa ra cõu trả lời chớnh xỏc và nhấn mạnh để học sinh khắc sõu, ghi nhớ, ỏp dụng trong thực tiễn.

- Khi đọc, viết thường để sỏch cỏch mắt chừng 25 - 30 cm để đỡ mỏi cổ và để nhỡn được bao quỏt cả trang sỏch. Người cận thị khi khụng đeo kớnh chỉ nhỡn rừ được cỏc vật trong phạm vi nhỡn rừ nột.

- Đối với người cận thị nhẹ đeo kớnh số nhỏ hơn 4, điểm cực viờ̃n ở cỏch mắt trờn 25 cm nờn khụng cần đeo kớnh họ cũng đọc được chữ trờn quyển

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 39)