Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
372,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa GDTC ------------ Phạm V ơng Kiệt Nghiêncứumộtsốbàitậpbổtrợgiúptiếpthukỹthuậtđábóngbằnglòng - mutrongbànchânchonamhọcsinhtrờng THPT dântộcnộitrúThanhHoá Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành: các môn bóng Vinh, 5/2003 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 1 Mục lục Trang Đặt vấn đề 2 Chơng I : Mục đích - nhiệm vụ nghiêncứu 5 1. Mục đích nghiêncứu 5 2.Nhiệm vụ nghiêncứu 5 Chơng II: Phơng pháp - tổ chức nghiêncứu 6 I- Phơng pháp nghiêncứu 6 1. Phơng pháp đọc và phân tích tổng hợp tài liệu 6 2.Phơng pháp quan sát s phạm 6 3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 7 4.Phơng pháp phỏng vấn 7 5. Phơng pháp toán thống kê 8 II- Tổ chức nghiêncứu 9 1. Thời gian tiến hành nghiêncứu 9 2. Đối tợng nghiêncứu 9 3. Địa điểm nghiêncứu 9 Chơng III: Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 1 10 1. Các căn cứ cơ sởcho việc xây dựng các bàitậpbổtrợđábóng 10 2. Xây dựng mộtsốbàitậpbổtrợchokỹthuậtđábóngbằnglòngbànchân 12 3. Xây dựng mộtsốbàitậpbổtrợchokỹthuậtđábóngbằngmutrongbànchân 17 4. Kết quả phỏng vấn 22 Chơng IV: Kết quả và phân tích kết quả NHiệm vụ 2 24 1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực và kỹthuật của hai nhóm . 24 1.1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực 24 1.2.Kết quả kiểm tra trình độ kỹthuật 25 2. Thử nghiệm đánh giá các bàitậpbổ trợ. 28 Kết luận - Kiến nghị 31 1. Kết luận 31 2. Kiến nghị 31 Phụ lục 32 Phụ chơng 33 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 2 Tµi liÖu tham kh¶o 34 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m V¬ng KiÖt 3 Đặt vấn đề Giáo dục thể chất là mộtbộ phận cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Điều đó đã thể hiện rất rõ trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tháng 6 năm 1991 của Đảng cộng sản Việt Nam : "về công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trongtrờng học". Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh không những chỉ có phát triển về trí tuệ trong sáng về đạo đức, lối sống mà cần phải có con ngời cờng tráng về thể chất. Mục đích của giáo dục và giáo dục thể chất nớc ta là bồi dỡng thế hệ trẻ trởthành những ngời phát triển toàn diện về mọi mặt có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ngày nay đất nớc ta đang chuyển mình để bớc vào thời kỳ của nền kinh tế tri thức thì nhân tố sức khoẻ của nhân dânnói chung và của họcsinhnói riêng lại càng phải đợc các cấp các ngành cũng nh toàn xã hội quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh sự hội nhập của nền kinh tế là các hoạt động giao lu văn hoá thể thao để tăng thêm tình đoàn kết, hữu nghị; sự học hỏi lẫn nhau giữa các địa ph- ơng quốc gia, hay châu lục Trong đó bóngđá là một môn thể thao đợc dùng làm phơng tiện cơ bản để phục vụ cho mục đích chính trị này. Hiện nay, bóngđá là mộttrong những môn thể thao đã và đang đợc phát triển mạnh mẽ nhất trên tất cả các địa phơng ở trong nớc và trên toàn thế giới. Bởi vì: Bóngđá là một phơng tiện hấp dẫntrong giáo dục thể chất và văn hoá thể thao của tuổi trẻ. Nó có tác dụng giáo dục ngời tập về các mặt nh : đạo đức ý chí, thẫm mỹ, tính trung thực và lòng dũng cảm đặc biệt là tinh thần đoàn kết và tình hữu nghị . Những pha bóng đẹp mắt, những cử chỉ đẹp trong thi đấu đã Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 4 thực sự hấp dẫn, lôi cuốn đông đảo giới hâm mộ. Chính vì vậy mà bóngđá nó đợc mệnh danh là môn thể thao "vua" Do đó, bồi dỡng, đào tạo và phát triển bóngđá trẻ trong những năm gần đây đã đợc nhiều địa phơng trên cả nớc đặc biệt coi trọng và hiện nay môn bóngđáđã đợc áp dụng vào giảng dạy ở mộtsốtrờng phổ thông trên cả nớc. Trong công cuộc xây dựng CNXH cán bộ và nhân dân các dântộc của tỉnh ThanhHoá luôn cố gắng thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc. Cùng với cả nớc đang chuyển mình trong nền kinh tế tri thức, góp phần đẩy mạnh công cuộc hiện đại hoá đất nớc .Vấn đề giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ nói chung và lứa tuổi họcsinhnói riêng đợc các cấp, các ngành của tỉnh ThanhHoá rất quan tâm trong đó bóngđá là mộtnội dung quan trọng đợc đặt ra ngang tầm với giáo dục dân trí. Bởi đó không phải là sự chuẩn bị cho các em phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mỹ mà còn có đầy đủ mọi điều kiện để các em bớc vào cuộc sống lao động xây dựng CNXH là nguồn lực chính cho mai sau . Việc tiếpthunắm vững kỹthuật cơ bản là nền tảng vững chắc để giúphọcsinh sử dụng hoàn hảo các động tác kỹthuật ở mọi tình huống trongbóng đá. Tuy nhiên, trong quá trình họctập để tiếpthu đợc các kỹthuậtđábóngmột cách thuận lợi và nhanh chóng không phải là một vấn đề đơn giản mà nó phụ thuộc rất lớn vào các bàitậpbổ trợ. Bởi vì rằng, các bàitậpbổtrợ nó giúp ngời mới học rút ngắn đợc thời gian tiếpthukỹthuật động tác, đồng thời sớm hình thànhkỹ năng kỹ xảo khi đá bóng. Hơn nữa, hầu hết đội ngũ giáo viên giảng dạy môn thể dục của các trờng THPT trên địa bàn tỉnh ThanhHoá khi giảng dạy môn tự chọn bóngđá đều cha đa ra đợc các bàitậpbổtrợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếpthukỹthuật của học sinh. Do đó, đã hạn chế phần nào đến khả năng đábóng của các em. Xuất phát từ những vấn đề cơ bản nêu trên với mong muốn góp phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục thể chất nói chung và bồi dỡng tài năng bóngđá trẻ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 5 tronghọcsinh các trờng phổ thông nói riêng. Chúng tôi đã lựa chọn "Nghiên cứumộtsốbàitậpbổtrợgiúptiếpthukỹthuậtđábóngbằnglòng - mutrongbànchânchonamhọcsinhtrờng THPT dântộcnộitrúThanh Hoá" Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 6 Chơng I: I- Mục đích - Nhiệm vụ nghiêncứu 1. Mục đích nghiên cứu. Nghiêncứu các bàitậpbổtrợchokỹthuậtđábóngbằnglòng - mutrongbànchân để góp phần nâng cao hiệu quả của môn học tự chọn chonamhọcsinhtrờng THPT dântộcnộitrú tỉnh Thanh Hoá. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để giải quyết mục đích của đề tài các nhiệm vụ đặt ra nh sau: Nhiệm vụ 1: Xây dựng mộtsốbàitậpbổtrợgiúptiếpthukỹthuậtđábóngbằnglòng - mutrongbànchânchonamhọcsinhtrờng THPT dântộcnộitrú tỉnh ThanhHoá . Nhiệm vụ 2: Thử nghiệm đánh giá hiệu quả các bàitậpbổtrợ để tiếpthukỹthuậtđábóngbằng lòng- mutrongchonamhọcsinhtrờng THPT Dântộcnôitrú tỉnh Thanh Hoá. Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 7 Chơng II Phơng pháp - tổ chức nghiêncứu I- Phơng pháp nghiêncứu 1. Phơng pháp đọc và phân tích tổng hợp tài liệu. Đọc và phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài là phơng pháp nghiêncứu chủ yếu, nó đợc sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiêncứu lý luận s phạm nhằm thu thập những nguồn thông tin khoa học hiện có đã đợc công bốtrong và ngoài nớc. Tìm hiểu phân tích các văn bản pháp quy, sách báo, tạp chí, khoa học, chơng trình giảng dạy ở các trờng THPT, lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất, các tài liệu giáo trình có liên quan đến kỹthuậtđá bóng. 2. Phơng pháp quan sát s phạm. Phơng pháp quan sát s phạm cũng thuộc phạm trù của phơng pháp nghiêncứu khoa học đợc sử dụng rất rộng rãi trongnghiêncứu các vấn đề s phạm. Điều nổi bật trong quan sát s phạm là ngời nghiêncứu trực tiếp, tiếp cận đối t- ợng nghiêncứu và thực tế khách quan. Để thực hiện phơng pháp này chúng tôi sử dụng các hình thức : - Quan sát trực tiếp giờ dạy thể dục và có nhận định đánh giá một cách khách quan . - Quan sát đo đạc ( sử dụng mật độ tập luyện của họcsinh kết hợp với các phơng pháo giảng dạy cuả giáo viên ) - Phơng pháp đo đạc bằng các bàitập chuẩn để đánh giá trình độ và khả năng thực hành kỹthuậtđábóng của họcsinhtrong quá trình tập luyện . Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 8 3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm . Thực nghiệm s phạm là phơng pháp nghiêncứu đợc sử dụng khá phổ biến trong các công trình nghiêncứu khoa học đặc biệt là khoa học giáo dục thể chất. Trong đó hiện tợng, điều kiện cần thiết phải dới sự tác động và kiểm tra trực tiếp của nhà nghiên cứu. Các dự kiến khoa học thực nghiệm và hiệu quả của nó sẽ mang đến điều kiện cần thiết cho nhà nghiên cứu, loại trừ ảnh hởng của yếu tố ngoại lai và cuối cùng là khả năng tái diễn hiện tợng làm cho thực nghiệm có giá trị không thể thay thế. Trong đề tài này với mục đích thử nghiệm hiệu quả các bàitậpbổtrợkỹthuậtđá bóng, đề xuất hiệu quả của các bàitập mang tính chất dự thảo. Để đánh giá một cách khách quan các bàitậpbổtrợchokỹthuậtđábóng chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc: Thực nghiệm phải đợc tiến hành trên cơ sở của các giờ học, đảm bảo tính hợp lý về thời gian về cấu trúc của một buổi học, tính hợp lý của các phơng pháp mà giáo viên đa ra trong qúa trình giảng dạy. Điều kiện thực nghiệm đảm bảo sự đồng nhất về lứa tuổi, hình thức, chức năng trình độ thể lực, trình độ văn hoá và đặc biệt là trình độ kỹ thuật. Để đáp ứng đợc mục đích cũng nh yêu cầu của việc thực nghiệm và đánh giá kết quả của các bàitập đề ra chúng tôi tranh thủ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để hoàn thành thực nghiệm. 4. Phơng pháp phỏng vấn. Ngoài việc đọc và phân tích tổng hợp tài liệu chúng tôi còn tranh thủtiếp cận các thông tin từ phía các chuyên gia, giáo viên thể dục, học sinh, qua việc điều tra phỏng vấn. Phỏng vấn cũng đợc xem là phơng pháp phổ biến trong các công trình nghiêncứu khoa học s phạm, xã hội học, tâm lý học, sinhhọc Từ đó bổ sung thêm các dữ liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định hiện trạng vấn đề nghiên cứu. Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 9 Để có cơ sởcho việc lựa chọn các bàitậpbổtrợchokỹthuậtđábóng chúng tôi đã phỏng vấn các chuyên gia bóng đá, các giáo viên dạy thể dục ở các trờng phổ thông về các vấn đề. - Cơ sở lý luận cho việc vận dụng bàitậpbổtrợchokỹthuậtđá bóng. - Tính hợp lý và hiệu quả các bàitậpbổtrợkỹthuậtđá bóng. - Tác dụng về mặt giáo dục tinh thần đoàn kết tính tích cực tự giác chohọc sinh. Khắc phục những hạn chế, thiếu sinh động trong giờ học môn tự chọn. 5.Phơng pháp toán thống kê : Để có thể xác định đợc các yếu tố đo lờng và so sánh kết quả thu đợc qua thực nghiệm chúng tôi sử dụng các phép toán thống kê trong thể thao. - Tính trung bình cộng: n X X i = - Tính phơng sai và độ lệch chuẩn: 1 )( 1 2 2 = n XX n (n < 30) 1 )( 1 2 = n XX n - Tính: BA BA nn XX t 22 + = II- Tổ chức nghiên cứu. 1. Thời gian tiến hành nghiên cứu. * Giai đoạn 1: Từ 18/12/ 2002 đến 18/1/2003 nhận đề tài và viết đề cơng. Khoá luận tốt nghiệp Phạm Vơng Kiệt 10 . Xây dựng một số bài tập bổ trợ giúp tiếp thu kỹ thu t đá bóng bằng lòng - mu trong bàn chân cho nam học sinh trờng THPT dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hoá . Nhiệm. số bài tập bổ trợ giúp tiếp thu kỹ thu t đá bóng bằng lòng - mu trong bàn chân cho nam học sinh trờng THPT dân tộc nội trú Thanh Hoá& quot; Khoá luận tốt