Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Mục Lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Các phơng pháp nghiên cứu 3 6. Cấu trúc luận văn 3 Chơng1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 1.1. Một số vấnđề về trithức và hoạt động nói chung 4 1.1.1. Khái niệm trithức 4 1.1.2. Một số dạng trithức 4 1.1.3. Quan hệ giữa trithức và hoạt động 5 1.1.4. Những dạng khác nhau của trithức trong dạyhọc Toán 10 1.1.5. Một số dạng trithức phơng phápthờng gặp trong hoạt động dạyhọc Toán 12 1.1.6. mối liên hệ giữa trithức sự vật và trithức phơng pháp 14 1.2. Trithức và hoạt động t duy 16 1.2.1. Quá trình t duy là gì? 16 1.2.2. Mối quan hệ giữa trithức và t duy trong quá trình dạyhọc 17 1.3. Hoạt động chủ yếu trong dạyhọckiếntạo 19 1.3.1. Các quan điểm chủ đạo về lýthuyếtkiếntạo của J.Piaget 19 1.3.2. Các hoạt động chủ yếu trong dạyhọckiếntạo 22 1.3.3. Trithức phơng pháp trong dạyhọckiếntạo 27 1.3.4. Quá trình tổ chức dạyhọc Toán ở trờng phổthôngtheolýthuyếtkiếntạo 32 1.3.5. Vai trò của việc dạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụnglýthuyếtkiếntạo trong trờng phổthông 34 1.4. Trithức thuộc phạm trù triết học duy vật biện chứng trong quá trình dạyhọc Toán theo quan điểm kiếntạo 38 1.5. Thực trạng dạyhọctrithức phơng pháp trong nhà trờng phổthông 40 Kết luận chơng 1 41 Chơng 2: Dạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụnglýthuyếtkiếntạo (thể hiệnquachủđề phép biếnhìnhở trờng phổ thông) 42 2.1. Một số cơ sở đề xuất các phơng pháp bồi dỡng trithức phơng pháp cho học sinh theo quan điểm kiếntạo 42 2.1.1. Nội dung chơng trình 42 2.1.2. Mục đích yêu cầu của việc dạyhọc các phép biếnhìnhở trờng phổthông 44 2.1.3. Đặc điểm, thuận lợi và khó khăn 50 2.2. Một số trithức phơng pháp đợc rèn luyện thôngquadạyhọcbiếnhìnhtheo hớng vậndụnglýthuyếtkiếntạo 51 2.2.1. Phơng thức 1 Tập duyệt cho học sinh kiếntạokiếnthứcthôngquadạyhọc các khái niệm biếnhình 51 2.2.2. Phơng thức 2 Thôngquadạyhọckiếntạo rèn luyện cho học sinh một số trithức phơng pháp có tích chất tìm đoán để giải quyết vấnđề 62 2.2.3. Phơng thức 3 Dạy cho học sinh biết cách phán đoán xác định phép biếnhình cụ thể khi đứng trớc một bài toán có dữ kiện về ảnh và tạo ảnh 78 Kết luận chơng 2 82 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 83 3.1. Mục đích thực nghiệm 83 3.2. Tæ chøc vµ néi dungthùc nghiÖm 83 3.2.1. Tæ chøc thùc nghiÖm 83 3.2.2. Néi dungthùc nghiÖm 84 3.2.3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm 96 3.3. KÕt luËn chung vÒ thùc nghiÖm s ph¹m 97 KÕt luËn chung 99 Tµi liÖu tham kh¶o 100 3 Bảng ký hiệu các chữ viết tắt THPT Trunghọcphổthông THCS Trunghọc cơ sở LTKT Lýthuyếtkiếntạo PDH Phép dời hình SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động HĐTP Hoạt động thành phần Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thểhiệnqua sự ra đời của nhiều lí thuyết, thành tựu mới cũng nh khả năng ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng và nhanh. Họcvấn mà nhà trờng phổthông trang bị không thể thâu tóm đợc mọi trithức mong muốn, vì vậy phải coi trọng việc dạy phơng pháp, dạy cách đi tới kiếnthức của loài ngời, trên cơ sở đó học tập suốt đời. Xã hội đòi hỏi ngời có họcvấnhiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các trithức dới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở nhà trờng phổthông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các trithức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá các sự kiện, hiện tợng mới, các t tởng một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời. Do sự thay đổi trong đối tợng giáo dục, kết quả nghiên cứu tâm - sinh lí của học sinh và điều tra xã hội học gần đây trên thế giới cũng nh ở nớc ta cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm - sinh lí, đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của phơng tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu, HS đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trớc đây mấy chục năm, đặc biệt là bậc học sinh THPT. Trong học tập học sinh không thoả mãn với vai trò của ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn đợc đa ra. Nh vậy ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: Sự lĩnh hội độc lập các trithức và phát triển kĩ năng. Đểhình thành và phát triển phơng thứchọc tập tự lập ởhọc sinh một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hớng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi. Do bản chất của trithức gắn liền với hoạt động, muốn hoạt động cần phải có trithức về hoạt động đó. Đểdạy một trithức nào đó, thầy giáo không thể trao cho học sinh điều thầy muốn dạy, cách tốt nhất thờng là cài đặt những tri 5 thức đó vào những tình huống thích hợp đểhọc sinh chiếm lĩnh nó thôngqua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của bản thân. Việc tiến hành hoạt động đòi hỏi những trithức nhất định, đặc biệt là trithức phơng pháp. Những trithức nh vậy có khi lại là kết quả của một quá trình hoạt động. Thôngqua hoạt động để truyền thụ các tri thức, đặc biệt là trithức phơng pháp ảnh hởng quan trọng đến việc rèn luyện kĩ năng. Học toán không chỉ để lĩnh hội tri thức, mà điều quan trọng hơn là phải biết sử dụngtrithức đó. Phải rèn luyện cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo và những phơng thức t duy cần thiết. Do thời lợng, số tiết thựcdạy về chủđềbiếnhìnhở bậc THCS cũng nh THPT còn hạn chế. Hơn nữa hìnhhọcbiếnhình cũng là nội dung khó, ít xuất hiện trong các đề thi của các kỳ thi nên trong hệ thống bài tập ôn tập, ôn luyện cũng ít đề cập đến. Vì thế khi gặp những bài toán về hìnhhọcbiếnhìnhhọc sinh thờng cha hoặc là không xác định đợc cần sử dụng phép biếnhình nào để giải quyết, và sử dụng nh thế nào, hãn hữu lắm mới có bài toán sử dụng phép biếnhình nào cũng đợc. Xuất phát từ những vấnđề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Dạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụng lí thuyếtkiếntạothểhiệnquachủđềbiếnhìnhở trờng THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là xác định cơ sở lí luận và thực tiễn làm căn cứ đểđề ra các phơng pháp rèn luyện trithức phơng pháptheo hớng vậndụng lí thuyếtkiếntạothôngquachủđềbiến hình. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạyhọchìnhhọcở trờng phổ thông. Xác định vị trí và vai trò của việc dạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụng lí thuyếtkiếntạo trong quá trình dạyhọc Toán. Đề ra các phơng phápdạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụng lí thuyếtkiếntạothôngquadạyhọcchủđềbiến hình. 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ các dạng hoạt động chủ yếu của học sinh trong tiến trình kiếntạokiếnthức Xác định các loại hìnhtrithức phơng pháp tham gia vào tiến trình hoạt động kiếntạokiếnthứcĐề xuất đợc những phơng thứcđể luyện tập các trithức phơng pháp trong dạyhọcchủđềbiếnhình Thử nghiệm s phạm để điều tra tính khả thi, tính hiệu quả của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, luận đoán về mối quan hệ giữa trithức và hoạt động qua các công trình thuộc các lĩnh vực: Toán học, phơng phápdạyhọc môn Toán, Giáo dục học, Tâm lí học, Triết học có liên quan đến đề tài luận văn. - Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát thực trạng dạy và họchình học, đặc biệt là dạyhọcchủđềbiếnhìnhở trờng phổ thông. - Thực nghiệm s phạm: Tổ chức thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài. 5. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở chơng trình và sách giáo khoa hiện hành giảng dạy tại trờng PTTH nếu ngời thầy giáo xác định đợc trithức phơng pháp điều chỉnh thúcđẩy các hoạt động kiếntạokiếnthức và đề xuất đợc các phơng thức luyện tập thích hợp các trithức đó cho học sinh thì sẽ góp phần đổi mới dạyhọchìnhhọc trong giai đoạn hiện nay. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chơng 2: Dạyhọctrithức phơng pháptheo hớng vậndụnglýthuyếtkiếntạo (thể hiệnquachủđề phép biếnhìnhở trờng phổ thông). Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 7 chơng 1 cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Một số vấnđề về trithức và hoạt động nói chung 1.1.1. Khái niệm trithứcTheo từ điển Tiếng Việt: Trithức là những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tợng tự nhiên hoặc xã hội. Theo từ điển Triết học: Trithức là sản phẩm của hoạt động lao động xã hội và t duy của con ngời, làm tái hiện lại trong t tởng, dới hìnhthức ngôn ngữ những mối liên hệ khách quan hợp qui luật của thế giới khách quan đang đợc cải biến trên thực tế. Nh vậy, trithức là kết quả của quá trình con ngời nhận thứcthực tại khách quan đã đợc kiểm nghiệm quathực tiễn, là phản ánh trungthựcthực tại khách quan trong ý thức con ngời dới hìnhthức những biểu tợng và khái niệm, đợc diễn đạt trong ngôn ngữ. Trithức là kết quả của quá trình t duy tích cực, trithức không bao giờ là một cái gì cứng đờ và bất biến mà ngày càng đợc phát triển. Sự phát triển của trithức trong quá trình nhận thức đợc tiến hành theo con đờng chính xác hoá chúng, bổ sung, đào sâu, phân hoá chúng, đem lại cho chúng tính hệ thống và khái quát. Muốn có tri thức, con ngời phải tiến hành hoạt động nhận thức. 1.1.2. Một số dạng trithứcTrithứcthông thờng: là những hiểu biết đợc tích luỹ từ kinh nghiệm sống thờng ngày. Nhờ những trithứcthông thờng, con ngời có đợc những hìnhdungthực tế về các sự vật. Những trithứcthôngthờng ngày càng đợc đa dạng và phong phú thêm. Chúng chứa đựng những mặt riêng biệt, đúng đắn về thế giới khách quan và là cơ sở cho sự hình thành các trithức khoa học. Trithức khoa học: Là những hiểu biết đợc tích luỹ từ quá trình nghiên cứu khoa học. Trithức khoa học đợc biểu diễn dới dạng các khái niệm, phạm trù, tiên đề, quy luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết. 8 Những trithức khoa học thuộc bất kỳ một lĩnh vực trithức cụ thể nào, nếu đợc thựchiệnở mức độ đầy đủ, bao giờ cũng trải qua hai quá trình: kinh nghiệm và lý luận. Ngời ta cũng có thể chia ra trithức kinh nghiệm và trithứclý luận. Trithức kinh nghiệm: là những trithức đợc chủthể (con ngời) thu nhận trực tiếp trong quá trình hoạt động thực tiễn. Trong nhận thức khoa học, trithức kinh nghiệm là những kết quả, số liệu, dữ liệu thu thập đợc quathực nghiệm. Trithức kinh nghiệm nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, giúp con ngời kịp thời điều chỉnh phơng hớng cho cách thức hoạt động của mình. Những trithức kinh nghiệm có thể nhiều hạn chế. ở trình độ nhận thức kinh nghiệm cha thể nắm đợc cái tất yếu, các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật hiện tợng. Vì vậy, khi nhận thức chân lý không thể chỉ dừng lại ở mức độ kinh nghiệm mà cần chuyển lên trình độ nhận thức cao hơn là nhận thứclý luận. Trithứclý luận: Là những trithức phản ánh hiệnthực trong bản chất, trong những mối liên hệ bên trong mang tính quy luật. So với trithức kinh nghiệm thì trithứclý luận khái quát hơn, thểhiện chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn, nghĩa là "có tính bản chất hơn". Vì lý do đó, phạm vi áp dụng và ứng dụngtrithứclý luận cũng rộng rãi hơn rất nhiều so với trithức kinh nghiệm, kinh nghiệm kết thúcở đâu thì lý luận bắt đầu tiếp nối từ đó. Tuy vậy trong hoạt động dạy học, giáo viên cũng cần phải coi trọng trithức kinh nghiệm của học sinh trong việc giúp học sinh nắm vững các trithức đặc biệt là các trithức phơng pháp. Thôngquaquá trình đó, giáo viên cố gắng hệ thống hoá các kinh nghiệm của các em thành các lý luận khái quát, giúp các em nhận thứctrithức một cách toàn diện và sâu sắc hơn. 1.1.3. Quan hệ giữa trithức và hoạt động 1.1.3.1. Trithức vừa là điều kiện vừa là kết quả của hoạt động Trithức vừa là điều kiện vừa là kết quả của hoạt động. Chẳng hạn, việc cộng hai số hữu tỉ đòi hỏi trithức về giá trị tuyệt đối và về qui tắc cộng hai số 9 hữu tỉ. Mặt khác, việc tính đạo hàm của một hàm số dựa vào định nghĩa cũng có thể làm nổi bật lên một trithức cần thiết lẫn trithức đạt đợc trong quá trình hoạt động. Cần chú ý các dạng trithức khác nhau của tri thức: trithức sự vật; trithức phơng pháp; trithức chuẩn và trithức giá trị. Đặc biệt là trithức phơng pháp định hớng trực tiếp cho hoạt động và ảnh hởng quan trọng đến việc rèn luyện kỹ năng. Trithức là sản phẩm của hoạt động phát hiện và sáng tạo của chính ngời học. Trithức ngời học thu nhận đợc là từ quá trình phát hiện và sáng tạo một cách tích cực của chủthể nhận thức, không phải là sự tiếp thu một cách thụ động từ giáo viên. Chỉ trong quá trình hoạt động học tập tích cực, học sinh mới rèn luyện đợc kỹ năng kiến thức, sự say mê học tập, và cả sự hoàn thiện những năng lực nhận thức nói chung và riêng. Tất cả những cái đó dẫn tới việc hoàn thiện nhân cách nói chung và làm phong phú thêm những trithức mới. 1.1.3.2. Hoạt động dựa trên những trithức nhất định Quá trình dạyhọc là một quá trình điều khiển hoạt động và giao lu của học sinh nhằm thựchiện những mục đích dạy học. Muốn điều khiển việc học tập phải hiểu rõ bản chất của nó, xuất phát từ một nội dungdạyhọc ta cần phát hiện những hoạt động liên hệ với nó, rồi căn cứ vào mục đích dạyhọc mà lựa chọn để luyện tập cho học sinh một số trong những hoạt động đã phát hiện đợc. Việc phân tách một hoạt động thành những hoạt động thành phần cũng giúp ta tổ chức cho học sinh tiến hành những hoạt động với độ phức hợp vừa sức họ. Việc tiến hành hoạt động nhiều khi đòi hỏi những trithức nhất định, đặc biệt là trithức phơng pháp, những trithức nh thế cũng có khi lại là kết quả của một quá trình hoạt động. Theo nguyễn bá kim, quan điểm hoạt động trong phơng phápdạyhọc có thể đợc thểhiệnở các t tởng chủ đạo sau đây: 10