lí thuyết kiến tạo trong trờng phổ thông
a, Tri thức phơng pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì chúng là cơ sở định hớng trực tiếp cho hoạt động.
Yêu cầu của lý luận dạy học hiện đại là không những truyền thụ tri thức sự vật cho học sinh mà phải coi trọng đặc biệt việc truyền thụ tri thức phơng pháp. Đứng trớc một vấn đề cụ thể, nếu có đợc hệ thống các tri thức phơng pháp đầy đủ, học sinh sẽ tiến dễ dàng tiến hành nhiều hoạt động tìm tòi, khám phá các tri thức mới.
b, Tri thức phơng pháp giúp học sinh hình dung đợc sự hình thành và phát triển của tri thức sự vật, hiểu rõ hơn đợc bản chất của tri thức sự vật, từ đó định hớng kiến tạo tri thức mới
c, Tri thức phơng pháp góp phần quyết định trong việc hình thành, bồi d- ỡng các thao tác t duy của học sinh, trên cơ sở đó rèn luyện cho học sinh khả năng sáng tạo toán học.
d, Tri thức phơng pháp chuẩn bị tốt nhất cho học sinh ứng xử và giải quyết những tình huống tơng tự trong học tập cũng nh trong cuộc sống.
Kiến thức là kinh nghiệm đã có là nền tảng làm nảy sinh kiến thức mới. Trên cơ sở kiến thức kinh nghiệm đã có, học sinh thực hiện các phán đoán, nêu các giả thuyết và tiến hành hoạt động kiểm nghiệm kết quả bằng con đờng suy diễn lôgic. Nếu giả thuyết phán đoán không đúng thì phải tiến hành điều chỉnh lại phán đoán và giả thuyết, sau đó kiểm nghiệm lại để đi đến kết quả mong muốn,dẫn đến sự thích nghi với tình huống và tạo ra kiến thức mới, thực chất là tạo ra sơ đồ nhận thức mới cho bản thân. Theo sơ đồ này thì việc kiến tạo kiến thức là hoạt động độc lập sáng tạo của học sinh.
Song song với việc hình thành kiến thức là sự hình thành các hành động trí tuệ. Mỗi một kiến thức đợc hình thành đồng thời với việc học sinh chiếm lĩnh đ- ợc cách thức tạo ra kiến thức đó (tri thức về phơng pháp); nghĩa là hình thành các thao tác trí tuệ tơng ứng. Điều đó nói lên rằng mỗi khái niệm Toán học, mỗi quuy luật Toán học cần đợc lý giải tờng minh trớc khi tiến hành tổ chức ở học sinh để họ hành động với từng nhiệm vụ cụ thể, giải quyết từng nhiệm vụ cho tới khi hoàn thành nhiệm vụ.
Đối với giáo viên: Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc dạy học tri thức phơng pháp theo hớng vận dụng lí thuyết kiến tạo, giáo viên có nhiệm vụ:
(I). Giáo viên cần nhận thức đợc kiến thức mà học sinh đã có đợc trong những giai đoạn khác nhau để đa ra những lời hớng dẫn thích hợp, lời hớng dẫn phải thoả mãn ba yêu cầu sau:
Yêu cầu 1: Lời hớng dẫn phải dựa trên những gì mà mỗi học sinh đều biết. Yêu cầu 2: Lời hớng dẫn phải tính đến các ý tởng toán học của học sinh phát triển tự nhiên nh thế nào?
Yêu cầu 3: Lời hớng dẫn phải giúp học sinh có sự năng động tinh thần khi học toán.
(II). Giáo viên cũng là ngời “Cộng tác thám hiểm” với học sinh hay nói cách khác giáo viên cũng là ngời học với học sinh. Vì việc học tập và xây dựng
kiến thức cũng diễn ra thông qua mối quan hệ xã hội, giáo viên, học sinh, bạn bè. Do đó khi giáo viên cùng tham gia học tập, trao đổi với học sinh thì mỗi học sinh có đợc cơ hội giao tiếp với nhau, với giáo viên. Từ đó mỗi học sinh có thể diễn đạt thành lời những suy nghĩ, những thắc mắc của mình, có thể đa ra lời giải thích hoặc chứng minh. Và chính lúc đó giáo viên sẽ trao đổi, trả lời hoặc hỏi những câu hỏi mở rộng hơn, đào sâu hơn những vấn đề mà các em vừa nêu, đồng thời cũng giúp học sinh tổng hợp các ý kiến để trả lời những thắc mắc của mình.
(III). Giáo viên có trách nhiệm vận động học sinh tham gia các hoạt động có thể làm tăng các hiểu biết Toán học thực sự cho học sinh
Đối với học sinh (ngời học):Quan điểm kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội đều khẳng định và nhấn mạnh vai trò trung tâm của ngời học trong quá trình dạy học, thể hiện ở:
(I’). Ngời học phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến thức, kĩ năng đã có vào khám phá tình huống học tập mới.
(II’). Ngời học phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó khăn của mình khi đứng trớc tình huống học tập mới.
(III’). Ngời học phải chủ động và tích cực trong việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn bè và với giáo viên. Việc trao đổi này phải xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân trong việc tìm những giải pháp để giải quyết tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn các tình huống đã có.
(IV’). Ngời học phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân sau khi đã lĩnh hội đợc các tri thức mới, thông qua việc giải quyết các tình huống trong học tập.
Cần lu ý rằng, tuy đề cao vai trò trung tâm của ngời học trong quá trình dạy học, nhng quan điểm kiến tạo không làm lu mờ “Vai trò tổ chức và điều khiển quá trình dạy học” của giáo viên. Trong dạy học kiến tạo, thay cho việc nổ lực giảng giải, thuyết trình nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giáo viên
phải là ngời chuyển hoá các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trờng mang tính xã hội để học sinh kiến tạo, khám phá nên kiến thức cho mình.
Trong tất cả các xu hớng dạy học hiện nay, dạy học theo lý thuyết kiến tạo (LTKT) có tiếng nói mạnh mẽ trong giáo dục đặc biệt là trong dạy học Toán. LTKT đã và đang là một vấn đề mang tính xã hội, đợc chấp nhận nh là một ngôn ngữ của xã hội. Tuy nhiên việc áp dụng LTKT trong dạy học là rất khó. Bất kì ngời giáo viên nào muốn dùng LTKT để chuyển tải kiến thức đều có thể thất bại. Muốn thành công trong việc sử dụng LTKT thì phải dạy theo quan điểm học sinh tự xây dựng kiến thức cho chính mình. Việc dạy học theo LTKT, là lôi cuốn, là hấp dẫn học sinh, nhng nó đòi hỏi sự nổ lực cố gắng của cả học sinh và giáo viên.
LTKT là lí thuyết về việc học nhằm phát huy tối đa vai trò tích cực và chủ động của ngời học trong quá trình học tập. LTKT quan niệm quá trình học Toán là học trong hoạt động; học là vợt qua chớng ngại; học thông qua sự tơng tác xã hội; học thông qua hoạt động giải quyết vấn đề. Tơng thích với quan điểm này về quá trình học tập, LTKT quan niệm quá trình dạy học là quá trình: giáo viên chủ động tạo ra các tình huống học tập giúp học sinh thiết lập các tri thức cần thiết; giáo viên kiến tạo bầu không khí tri thức và xã hội tích cực giúp ngời học tự tin vào bản thân và tích cực học tập; giáo viên phải luôn giao cho học sinh những bài tập giúp họ tái tạo cấu trúc tri thức một cách thích hợp và giáo viên giúp đỡ học sinh xác nhận tính đúng đắn của các tri thức vừa kiến tạo.
Nh vậy, LTKT là một lí thuyết mang tính định hớng mà dựa vào đó giáo viên lạ chọn và sử dụng một cách có hiệu quả các phơng pháp dạy học mang tính kiến tạo đó là: Phơng pháp khám phá có hớng dẫn, học hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải là ngời biết phối hợp và sử dụng các phơng pháp dạy học mang tính kiến tạo và các phơng pháp
dạy học khác một cách hợp lí sao cho quá trình dạy học Toán vừa đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội về phát triển toàn diện con ngời.
Dạy học tri thức phơng pháp theo hớng vận dụng lí thuyết kiến tạo có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Ngời giáo viên không phải dạy cho học sinh tiếp thu một cách kĩ lỡng những kiến thức đợc đóng gói, áp đặt. Mà dạy cách tiếp thu kiến thức một cách chủ động; nghĩa là học sinh phải cố gắng tự tìm tri thức cho mình thông qua việc tái tổ chức các hoạt động của giáo viên. Các hoạt động này đợc hiểu một cách rộng rãi là bao gồm những hoạt động về nhận thức hoặc ý tởng.
Dạy học theo cách này, giáo viên không chỉ đơn giản là cung cấp kiến thức cho học sinh, mà là thiết kế, tổ chức, hớng dẫn hoạt động, định hớng về phơng pháp để gián tiếp học sinh tự kiến tạo kiến thức mới cho mình.