Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM QUANG THỌ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM QUANG THỌ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Việt Thái HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Việt Thái, người tận tình giảng dạy, đôn đốc, gúp đỡ, động viên hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo tổ phương pháp thầy cô khoa Vật lí- Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện, bảo đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, thầy cô giảng dạy tổ môn Vật lí trường THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian làm thực nghiệm trường Xin cảm ơn cộng tác nhiệt tình, tích cực tập thể em học sinh khối 12 trường THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Quang Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn TS Lương Việt Thái Thầy, Cô Khoa Vật Lí – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các kết trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Quang Thọ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Lí thuyết kiến tạo 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.3 Mô hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 1.1.4 Môi trường dạy học kiến tạo 11 1.1.5 Vai trò người học người dạy trình dạy học kiến tạo 12 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lí trường phổ thông 15 1.2.1 Mục tiêu dạy học vật lí trường phổ thông 15 1.2.2 Vận dụng quan điểm LTKT dạy học vật lí 16 1.2.3 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lí trường phổ thông 19 Kết luận Chương 25 CHƯƠNG : THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO 26 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ” 26 2.1.1 Về kiến thức 26 2.1.2 Về kỹ 26 2.1.3 Về thái độ 27 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương 27 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương“Dao động cơ” 27 2.2.2 Nội dung chương 28 2.3 Các thí nghiệm hỗ trợ 32 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” số trường THPT 35 2.4.1 Hoạt động chủ yếu giáo viên lớp 35 2.4.2 Hoạt động chủ yếu học sinh lớp 37 2.5 Điều tra quan niệm học sinh kiến thức liên quan đến chương “Dao động cơ” 38 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Dao động ” theo quan điểm kiến tạo 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Đối tượng 83 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Chuẩn bị trước tiến hành thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2 Diễn biến dạy trình thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.4.1 Trước thực nghiệm 88 3.4.2 Sau thực nghiệm 89 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5.1 Phân tích định tính 92 3.5.2 Phân tích định lượng 93 Kết luận chương 95 PHẦN KẾT LUẬN 98 Về mặt lí luận 98 Về thực tiễn 98 Kiến nghị 99 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đổi phương pháp dạy học (PPDH) trọng tâm công tác đổi giáo dục, với mục đích thay đổi lối dạy học truyền thống truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập “Học” trình kiến tạo kiến thức học sinh; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, qua hình thành hiểu biết, phát triển lực phẩm chất Do dạy học cần tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lý Chú trọng hình thức lực tự học, sáng tạo, hợp tác, để đáp ứng yêu cầu sống tại, tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một số phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm có dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo (LTKT) Lý thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ 18 phát triển mạnh mẽ vào cuối kỉ 20 Dạy học kiến tạo xây dựng dựa lý thuyết kiến tạo học tập Trong dạy học kiến tạo, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo người học trải nghiệm thực tế giúp người học hoàn thiện khả làm người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Hiện nay, hướng nghiên cứu lý thuyết kiến tạo vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm vận dụng lý thuyết vào dạy học Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng, quan điểm lý thuyết kiến tạo vào dạy học bước đầu thu thành công định như: Nguyễn Phương Hồng với việc tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học vận dụng mô hình kiến tạo tương tác để dạy học số học vật lý trung học phổ thông (THPT); Dương Bạch Dương (2003) với việc đưa phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lý 10 theo quan điểm kiến tạo; Lương Việt Thái (2007) với việc vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo để nghiên cứu trình dạy học số nội dung vật lý môn khoa học tiểu học môn vật lý trung học sở (THCS)… Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để thiết kế tiến trình dạy học chương dao động cơ” - Vật lý 12 THPT, với hy vọng nâng cao chất lượng học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để tổ chức trình dạy học số nội dung chương “Dao động cơ” nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 12 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học chương “Dao động cơ” lớp 12 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức trình dạy học số nội dung thuộc chương “Dao động cơ” trường THPT theo quan điểm LTKT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm LTKT để dạy học số kiến thức chương “Dao động cơ” – vật lí 12 THPT giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo dạy học, phương án dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí 5.2 Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ” lớp 12 THPT 5.3 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Dao động cơ” số trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 5.4 Thiết kế dạy học số kiến thức chương “Dao động cơ” lớp 12 THPT theo quan điểm lý thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 5.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu lý thuyết: đọc sách báo, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan, từ phân tích, tổng hợp, vận dụng để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra phiếu: để tìm hiểu thực trạng dạy học số trường THPT nhằm xác định vốn kiến thức, hiểu biết ban đầu học sinh liên quan đến nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” 100 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lý lớp 10, nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học”, Tạp chí TTKHGD, số 103 [3] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức dạy học nhà trường ĐHSP [4] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí trường THPT, Bài giảng chuyên đề [5] Crutexki.V (1980), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội [6] Đanilôp.M.A (chủ biên) X CatKin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội [7] Dương Bạch Dương (2003), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lí lớp 10 theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến lược chương trình phát triển giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Phương Hồng (1997, 1998), “ Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tương tác”, Tạp chí NCGD, số 10 Dạy “Đòn bẩy” theo phương pháp kiến tạo tương tác”, Tạp chí NCGD, số 11 [9] Lê Thanh Hùng (2009), Phương phá dạy học kiến tạo vận dụng dạy họcphần Hiđro cácbon no vật lí nâng cao lớp 11 THPT Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, Nghiên cứu Giáo dục số 03/1995 101 [11] Đặng Thành Hưng (2004), “ Hệ thống kỹ học tập đại”, Tạp chí giáo dục, trang 25-27 [12] Nguyễn Quang Lạc (2007) “Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học vật lý”, Tạp chí Giáo dục, (170) [13] Nguyễn Phú Lộc (2008), “Sự thích nghi trí tuệ trình nhận thức theo quan điểm Piaget”, Tạp chí Giáo dục, (183) [14] A.VMRAVIEP(1978), Dạy học cho học sinh nắm vững kiến thức vật lí, Nxb Giáo dục, Hà nội [15] Lê thị Oanh (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [16] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lí (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu, tổ chác trình dạy học số nội dung vật lí môn khoa học Tiểu học Và môn Vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ khao học giáo dục, Viện chiến lược chương trình phát triển giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [20] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức,kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy vật lí, Nxb Giáo dục, Hà nội [21] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề Giáo dục học đại Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] [22] Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí Giáo dục 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN KHI DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”( DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY VẬT LÍ 12 - THPT) Anh (chị) vui lòng xin cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào phương án mà anh(chị) lựa chọn: Theo anh(chị) có cần dạy cho học sinh nắm kiến thức chương “Dao động cơ” hay không? A Cần thiết B Không cần thiết C Dạy được, không dạy Anh(chị) thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dạy nội dung chương “Dao động cơ”? A Hỏi đáp B Thuyết trình C Thực nghiệm D Quan sát mô hình E Sử dụng phương pháp khác Những phương pháp dạy học số phương pháp dạy học anh(chị) sử dụng có hiệu dạy bài: “Dao động điều hòa”; “Con lắc lò xo” ; “ Con lắc đơn” ? ……………………………………………………………………………………… 103 Xin anh(chị) kể hiệu mà anh(chị) đạt sử dụng phương pháp dạy trên? ……………………………………………………………………………………… Khi dạy câu hỏi 3, anh(chị) có thường xuyên sử dụng đồ dùng không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không cần sử dụng Đã anh(chị) điều tra hiểu biết (hoặc quan niệm) học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” chưa ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Anh (chị) điều tra hiểu biết (hoặc quan niệm) học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chương“Dao động cơ” cách ? (Dành cho anh(chị) chọn ý A B câu 6) A Cho tập có liên quan đến kiến thức cần điều tra B Dùng phiếu điều tra C Phỏng vấn trực tiếp D.Cách làm khác:………………………………………………………… Anh(chị) điều tra hiểu biết (hoặc quan niệm) học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chương “ Dao động ” vào thời gian ? (Dành cho anh(chị) chọn ý A B câu 6) A Ngay trước học chương “ Dao động ” B Ngay sau kết thúc chương “ Dao động ” 104 C Trước học có nội dung D Trong trình dạy nội dung E Sau dạy xong nội dung Theo anh(chị) việc điều tra thăm dò kiến thức vốn có học sinh việc làm: A Phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng kiến thức học sinh B Giúp cho học sinh ôn tập củng cố kiến thức có học C Tốn công, vô ích, thời gian 10 Theo anh(chị) dạy nội dung kiến thức chương “ Dao động ” thường gặp phải khó khăn nào? 10.1 Về phía giáo viên A Sự hiểu biết dao động điều hòa, loại dao động hạn chế B Thiếu đồ dùng thí nghiệm nên học sinh khó tiếp thu C Chưa có phương pháp dạy học phù hợp D Khó khăn khác:……………………………………………………… 10.2 Về phía học sinh: A Không hứng thú với việc học tập B Ngại phát biểu ý kiến trước đám đông C Kiến thức có liên quan học lớp 10 đến quên hết D Khó khăn khác:……………………………………………………… 11 Anh(chị) viết tất ý kiến vấn đề dạy cho học sinh kiến thức chương “ Dao động ”, nêu lên 105 thắc mắc, tranh luận chia sẻ kinh nghiệm dạy kiến thức chương “ Dao động ”? …………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn ! Anh(chị) vui lòng để lại địa : HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:………………………………………………… TRƯỜNG:………………………………………………………………… ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ: 106 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Trường THPT……………………… ĐẦU NĂM MÔN VẬT LÍ LỚP 12 Họ tên:………………………… Thời gian 45 phút Lớp:……………………………… Câu 1: Chọn phát biểu nhất? Dao động vật A thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian B chuyển động vật C dời chỗ vật theo thời gian D chuyển động qua lại vật quanh vị trí cân Câu 2: Chọn phát biểu sai nói chuyển động tròn đều? A Chuyển động tròn chuyển động có gia tốc không B Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo tròn có tốc độ trung bình cung tròn C Chuyển động tròn có chu kì T = 2p w D Gọi Dj góc mà bán kính quét thời gian Dt , tốc độ góc chuyển động tròn w = Dj Dt Câu 3: Chọn phát biểu đúng? Hệ quy chiếu bao gồm A Vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ B Vật chuyển động, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ C Vật chuyển động, vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian D Vật chuyển động, vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ 107 Câu 4: Biết A; ω; φ số, hàm số y = Acos(w x+j ) có đạo hàm ' A y = -w Asin(w x+j ) ' B y = -w Acos(w x+j ) ' C y = w Asin(w x+j ) ' D y = w Acos(w x+j ) Câu 5: Biết A; ω; φ số, hàm số y = Asin(w x+j ) có đạo hàm ' A y = -w Asin(w x+j ) B y ' = -w Acos(w x+j ) ' C y = w Asin(w x+j ) ' D y = w Acos(w x+j ) Câu 6: Công thức lượng giác sau sai? 2 A sin x + cos x = p B sin x = cos(x - ) p C cosx = sin(x - ) 2 D sin x = 1- cos2x Câu 7: Tập hợp tất vị trí chất điểm trình chuyển động tạo thành quỹ đạo chuyển động chất điểm A Đúng B Sai Câu 8: Chọn phát biểu sai nói chuyển động thẳng biến đổi A Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc dấu với vận tốc B Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc trái dấu với vận tốc C Gia tốc chuyển động đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian D Vận tốc trung bình chuyển động tính tỉ số quãng đường khoảng thời gian Câu 9: Chuyển động thẳng nhanh dần a > 0; Chuyển động thẳng chậm dần a < A Đúng B Sai 108 Câu 10: Chuyển động thẳng nhanh dần v > 0; Chuyển động thẳng chậm dần v < A Đúng B Sai Câu 11: Phương trình elíp A x2 y2 + =1 a b2 ur åF Câu 12: Gọi x2 y B - = a b C y = px D x = py tổng lực tác dụng lên vật (coi chất điểm) Điều kiện cân vật là: ur r åF =0 A Đúng B Sai Câu 13: Chọn phát biểu sai phát biểu sau? A Động vật có khối lượng m chuyển động với vận 2 tốc v w đ = mv B Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tính theo công thức F = kx C Thế đàn hồi lò xo tính theo công thức w t = k (Dl ) D Gọi ur r åF là: a = m ur å F tổng lực tác dụng lên vật Gia tốc mà vật thu Câu 14: Theo định luật bảo toàn vật bảo toàn A Đúng B Sai Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 40N/m Đầu lò xo giữ cố định, treo vào đầu lò xo vật có khối lượng m = 200g Lấy g = 10m/s2, độ giãn lò xo vật cân A cm B 0,05 cm C 0,02 cm D cm 109 Câu 16: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lò xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Bỏ qua ma sát giá đỡ vật nhỏ Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động Độ lớn gia tốc vật nhỏ vật cách vị trí cân 5cm A 2,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D 250 m/s2 Câu 17: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lò xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 40 cm/s B 10 34 cm/s C 20 cm/s D 40 cm/s Câu 18: Con lắc đơn cấu tạo gồm vật nhỏ, khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l A Đúng B Sai Câu 19: Một lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g gắn với dây treo có chiều dài l =1 m Từ vị trí cân kéo vật cho góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng 600 thả nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát Lực căng dây vận tốc vật vật qua vị trí cân A N 10 m/s B 2000 N 10 m/s C N m/s D 2000 N m/s Câu 20: Một lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l Từ vị trí cân kéo vật cho góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng 600 thả nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát Độ lớn gia tốc vật góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng 300 A 8,865 m/s2 B 5,000 m/s2 C 7,320 m/s2 D 0,886 m/s2 110 Câu 21: Một lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C coi điện tích điểm, đặt điện trường mà vectơ cường độ điện trường có phương ngang Khi lắc vị trí cân bằng, dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc 450 Lấy g = 10 m/s2, độ lớn vectơ cường độ điện trường A 2.104 V/m B 2,5.104 V/m C 5.104 V/m D 2.106 V/m Câu 22: Khi ô tô qua chỗ đường mấp mô, khung xe ô tô dao động tắt dần lò xo giảm xóc Dao động khung xe bị tắt nhanh A Ô tô tốc độ chậm B Ô tô với tốc độ vừa phải C Lò xo giảm xóc ô tô cứng D Dầu nhớt phận giảm xóc ô tô Câu 23: Ở nơi công cộng người ta thường dùng loại cửa tự khép Một người đẩy cửa vào, cánh cửa tự khép trở lại A Người đẩy cửa với lực vừa phải B Ở lề cánh cửa có vòng bi C Người đẩy cửa với lực nhỏ D Có thiết bị sinh lực làm dao động cánh cửa tắt dần Câu 24: Dao động tắt dần có hại cho người A Đúng B Sai Câu 25: Vật dao động môi trường lâu nhất? A Môi trường không khí B Môi trường nước nguyên chất C Môi trường dầu nhớt D Môi trường chất lỏng Câu 26: Khi đến bến, xe buýt tạm dừng nên không tắt máy Hành khách xe nhận thấy thân xe dao động Đó dao động A Cưỡng B Duy trì C Tắt dần D Tự 111 Câu 27: Một người đèo hai thùng nước xe đạp chuyển động thẳng đường bê tông xấu ( cách m lại có rãnh) Xe nhanh nước thùng bị sóng sánh mạnh A Đúng B Sai Câu 28: Trong điều lệnh quân đội nước cấm đoàn quân bước qua cầu A Đúng B Sai Câu 29: Hiện tượng cộng hưởng có lợi cho người A Đúng B Sai r r r r r Câu 30: Biết a = b + c , α góc b c Công thức sau đúng? 2 A A = A1 + A2 - A1 A2 cosa 2 B A = A1 + A2 - A1 A2 C A2 = A12 + A22 + A1 A2 cosa 2 D A = A1 + A2 + A1 A2 112 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trường THPT……………………… MÔN: VẬT LÍ 12 Họ tên:………………………… Thời gian 20 phút Lớp:……………………………… Những khẳng định câu từ câu đến câu câu đúng, câu sai ? Hãy đánh dấu X vào ô vuông giải thích rõ ? Câu 1: Trong dao động điều hòa, lực hồi phục biến thiên điều hòa theo thời gian vuông pha với vận tốc Đúng Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Câu Trong dao động điều hòa, động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số tần số dao động Đúng Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Câu : Vận tốc vật dao động điều hòa có giá trị cực đại vật qua vị trí cân Đúng Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 113 Câu : Chu kì dao động lắc đơn dao động điều hòa có giá trị không phụ thuộc vào biên độ dao động (Kích thích ban đầu) Đúng Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Câu : Cơ lắc lò xo dao động điều hòa có giá trị phụ thuộc vào khối lượng vật nặng lắc Đúng Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Câu : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T Chọn mốc vị trí cân vật, thời gian ngắn vật từ vị trí cân đến vị trí có động Đúng T Sai Vì:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM [...]... một số kiến thức chương Dao động cơ theo quan điểm kiến tạo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Lí thuyết kiến tạo 1.1.1 Cơ sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạo Theo từ điển tiếng việt, kiến tạo có nghĩa là xây dựng nên Theo Mebrien và Brandt (1997) thì: Kiến tạo là một cách tiếp cận Dạy dựa trên nghiên... của học sinh lớp 12 THPT khi học tập chương Dao động cơ - Xây dựng được tiến trình dạy học một số nội dung chương Dao động cơ theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng quan điểm kiến tạo trong dạy học vật lí Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến. .. nhận thức của Vật lí học là cần thiết và phù hợp trong dạy học kiến tạo các nội dung vật lí 19 - Từ việc tìm hiểu các đặc điểm của dạy học kiến tạo và phương pháp nhận thức của Vật lí học cho thấy, dạy học kiến tạo sử dụng các phương pháp nhận thức của Vật lí học có một số nét đặc trưng sau: - Vật lí học là khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với thực nghiệm, đối tượng của nó là những sự vật, hiện tượng... giúp tạo nên kiến thức mới cho người học 1.1.5 Vai trò của người học và người dạy trong quá trình dạy học kiến tạo Quan điểm kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội đều khẳng định và nhấn mạnh vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất: Người học phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến. .. việc dạy học là rất cao Lý thuyết kiến tạo là lý thuyết về việc học nhằm phát huy tối đa vai trò tích cực và chủ động của người học trong quá trình học tập Lý thuyết kiến tạo quan niệm quá trình học toán là học trong hoạt động; học là vượt qua chướng ngại, học thông qua sự tương tác xã hội; học thông qua hoạt động giải quyết vấn đề Tương thích với quan điểm này về quá trình học tập, lý thuyết kiến tạo. .. mạnh mẽ trong giáo dục đặc biệt là trong dạy học Vật lý Lý thuyết kiến tạo đã và đang là một vấn đề mang tính xã hội, được chấp nhận như là một ngôn ngữ của xã hội Tuy nhiên việc áp dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học là rất khó Bất kỳ người giáo viên nào muốn dùng lý thuyết kiến tạo để “Chuyển tải kiến thức” đều có thể thất bại Muốn thành công trong việc sử dụng lý thuyết kiến tạo thì phải dạy theo... và thể chế hóa kiến thức + Bước 3: Giáo viên tổ chức để học sinh vận dụng tri thức mới 25 Kết luận Chương 1 Trên cơ sở lý luận của dạy học theo lý thuyết kiến tạo Chúng tôi có những kết luận sau: - Dạy học theo lý thuyết kiến tạo có thể đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giáo dục cụ thể là đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay Các quan điểm của dạy học theo lý thuyết kiến tạo phù hợp với... Các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì Bài 1 Dao động điều hòa - Dao động điều là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 29 - Phương trình của dao động điều là: x = A cos (wt + j ) , trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ của dao động; ω là tần số góc của dao động, có đơn vị là rad/s; (wt + j ) là pha của dao động tại thời điểm... tiến trình dạy học theo quan điểm kiến tạo không xa rời thực tiễn, phù hợp với tri thức khoa học thì việc đầu tiên là phải xác định được mục tiêu dạy học chương Dao động cơ 2.1 Mục tiêu dạy học chương Dao động cơ 2.1.1 Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều... các nhà khoa học (có thể tham gia một phần ; ở một mức độ nào đó) Vậy khi dạy học vật lí theo quan điểm kiến tạo mà sử dụng các phương pháp nhận thức của Vật lí học thì có phù hợp không ? Có những nét đặc trưng gì của dạy học kiến tạo sử dụng các phương pháp nhận thức của Vật lí học ? Để tìm hiểu những vấn đề đó, trước tiên cần tìm hiểu về phương pháp nhận thức Vật lí học Một mốc quan trọng trong sự phát ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM QUANG THỌ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã... VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Lí thuyết kiến tạo 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo. .. giá: - Vận dụng LTKT dạy học vật lí tạo thuận lợi cho việc thực mục tiêu dạy học vật lí - Vận dụng linh hoạt phương pháp nhận thức Vật lí học cần thiết phù hợp dạy học kiến tạo nội dung vật lí 19