Tình hình kê khai lỗ của các doanh nghiệp FDI tại TP.Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Hoạt động chuyển giá tại các MNC ở việt nam trong thời gian qua (Trang 52 - 60)

1. Đặc thù của hoạt động chuyển giá tại MNC’ sở Việt Nam và những

1.2.2 Tình hình kê khai lỗ của các doanh nghiệp FDI tại TP.Hồ Chí Minh

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trong cả nước số doanh nghiệp lỗ chiếm một tỷ lệ khá lớn:

Bảng 3: Số doanh nghiệp FDI cĩ kết quả kinh doanh khai lỗ:

Năm Tổng số Các DN FDI cĩ lãi Các DN FDI bị lỗ

525 135 390 1995 100% 25.7% 74.3% 654 173 481 1996 100% 26.4% 73.6% 860 284 576 1997 100% 33% 67% 981 239 702 1998 100% 28.5% 71.5% Trung bình (95-98) 100% 28.4% 71.6%

Nguồn: tổng kết thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngồi từ 1998 -2000, bộ kế họach đầu tư (2001).

Theo bộ kế họach và đầu tư, tại TP HCM số doanh nghiệp FDI khai lỗ chiếm trung bình là khoảng 71.1% trong giai đoạn 1996-2001 như sau:

135 390 173 481 284 576 239 702 0 200 400 600 800 1000 1995 1996 1997 1998 Các DN FDI HĐ cĩ lải Các DN FDI HĐ bị lỗ Tổâng số DN FDI

Bảng 4: Tình hình khai lỗ tại các doanh nghiệp FDI tại TP. HCM.

Năm Số doanh nghiệp

được khảo sát Số doanh nghiệp FDI khai lỗ Tỷ lệ (%) 1996 451 310 68.7% 1997 510 358 70.2% 1998 500 341 68.2% 1999 395 281 71.1% 2000 352 235 66.8% 2001 704 545 77.4% Trung bình 71.1% Nguồn: Cục thuế TP. HCM

310 358 341 281 235 545 451 510 500 395 352 704 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số DN FDI khai lỗ Tổng số DN khảo sát

Tình hình thua lỗ của các doanh nghiệp FDI được Bộ tài chính ghi nhận: “Nhưng đâu là lỗ giả do hành vi gian lận thương mại, đâu là lỗ thật thì chưa được làm rõ, dẫn đến phía vốn của Việt Nam sẽ bị mất, ta sẽ bị phía đối tác nước ngồi thơn tính”

Những con số trên được trích từ báo cáo kê khai hạch tốn tính đến tháng 6- 2005 của 1.450 doanh nghiệp nĩi trên. Đối với cơ quan thuế, tình trạng nĩi trên là khơng cĩ gì bất ngờ trong vài năm gần đây, đa số các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP luơn kê khai hạch tốn thua lỗ liên tục. Nghi ngờ sự thiếu trung thực này, chỉ trong vịng chưa đầy 6 tháng đầu năm 2005, cục thuế TPHCM đã tiến hành kiểm tra hơn 50 doanh nghiệp cĩ vốn FDI và phát hiện nhiều doanh nghiệp khai man lợi nhuận trước thuế, số thuế truy thu gần 60 tỷ đồng.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên chính là nhiều doanh nghiệp nước ngồi lợi dụng chuyển giá để các MNCthường áp dụng “chiêu thức” này tại các nước cĩ thuế TNDN cao như nhằm nâng khống giá nguyên vật liệu, tăng khống chi phí quảng cáo tiếp thị… để giảm lợi nhuận đến mức thấp nhất, thậm chí hạch tốn ra những con số lỗ “ảo” để trốn thuế. Khi tình trạng thua lỗ “ảo” của liên doanh kéo dài, những doanh nghiệp liên doanh khơng thể trụ nổi, đành ơm nợ,

xin rút, đây là thời điểm cơng ty liên doanh sẽ bị thơn tín thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.

Hướng chuyển lợi nhuận của các MNC tại Việt Nam do thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp khác nhau:

Quốc gia Thuế suất cao nhất

Thuế suất thuế TNDN cao nhất tại Việt Nam 28% Hơng kơng 16% Ireland 16% Hungary 18% Nga 24% Đài Loan 25% Hàn quốc 29.7% Uùc 30% Aân4Thái Lan 30% Anh 30% Pháp 34.33% Mỹ 40% Nhật Bản 42%

Nguồn: KPMG (2002) Khảo sát về thuế suất thuế TNDN

Cơng ty “con” tại Việt Nam khai báo lỗ, nhưng tại chính quốc cơng ty “mẹ” vẫn ung dung hưởng lợi. Tình trạng này như là một thách thức đối với cơ quan chức năng Việt Nam tình ra giải pháp để khắc phục hiện tượng trên, tránh thất thu thuế và ổn định nền kinh tế.

Trong quá khứ hai quốc gia Mỹ và Nhật Bản đã từng xử phạt rất nặng đối với một số tập đồn MNC của các nước khác gian lận qua chuyển giá. Cịn tại Việt

Nam, dù luật thuế TNDN, đã cĩ quy định, nhưng theo một chuyên gia về lĩnh vực này, phải mất ít nhất 5 năm Việt Nam mới cĩ thể điều tra một MNC cĩ gian lận chuyển giá hay khơng. Sở dĩ như vậy bởi năng lực thẩm định giá, khả năng theo dõi định giá nội bộ, kiểm sốt chuyển giá quốc tế và những luật điều luật liên quan đến thuế TNDN của chúng ta cịn yếu kém, thiếu chặt chẽ. Khi tình trạng này khơng sớm được khắc phục, nhà nước ta sẽ bị mất nguồn thu nghiêm trọng.

Theo các số liệu do bộ tài chính thu nhập được thì tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp FDI trên cả nước diễn ra rất nghiêm trọng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực như: lắp ráp ơtơ, bia và nước giải khát, sản xuất chất rửa tẩy… Việc các doanh nghiệp FDI kinh doanh lỗ ngày càng tăng ẩn chứa dấu hiệu hoạt động chuyển giá. Chuyển giá tạo nên một mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh cho tất cả các doanh nghiệp, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng cho quyền lợi của nhà nước và nhân dân Việt Nam.

1.2.3 Một số nhận xét rút ra về vấn đề chuyển giá tại Việt Nam

Chuyển giá được xem là hành vi hành vi trái pháp luật, nhưng chuyển giá là một chiến lược của các MNC nhằm tối đa hố lợi nhuận và tối thiểu hĩa số thuế phải nộp trên tồn cầu trong khung khổ pháp luật. Điều này biểu hiện qua những hiện tượng sau:

Các MNC lợi dụng sự sơ hở của nước chủ nhà thực hiện việc nâng giá tài sản gĩp vốn khi tham gia liên doanh như : TSHH, bản quyền thương hiệu, cơng nghệ và các TVSH khác …

Thực hiện việc nâng giá đầu vào của nguyên vật liệu mua từ cơng ty mẹ ở chính quốc.

Tăng chi phí quảng cáo, khuyến mãi và các chi phí khác một cách “vơ tội vạ“ nhằm mục đích phục vụ cao cho thương hiệu của mình.

Hạ giá sản phẩm bán ra gây lỗ nghiêm trọng cho liên doanh (mặc dù cơng ty mẹ vẫn cĩ lãi bán nhiều nguyên vật liệu với giá cao và thu được chi phí khấu hao TSCĐ khi tăng giá) làm cho nước chủ nhà khơng thu được một khoảng lợi tức nào.

Đây là mục đích chuyển giá của các MNC nhằm trốn thuế tại các nước cĩ mức thuế suất cao. Khi Việt Nam áp dụng thuế giá trị gia tăng vào đầu năm 1999 thì vấn đề chuyển giá trong các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi càng làm giảm hơn số tiền thuế phải nộp.

Một trong những mục tiêu của chính sách chuyển giá là làm suy yếu các doanh nghiệp nội địa tạo nên một tình trạng độc quyền của các MNC.

Các MNC đã thực hiện được chiến lược phá giá sử dụng trong các hình thức quảng cáo, khuyến mãi rầm rộ để dành thị trường nhằm thơn tính các doanh nghiệp nội địa theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé“. Họ làm được điều này là do khả năng tài chính hùng mạnh từ cơng ty mẹ mà các cơng ty nhỏ tại nước chủ nhà sẽ khơng đủ lực về tài chính để lao vào cuộc tranh dành hồn tồn bất lợi cho mình. Chẳng hạn như cuộc đấu tranh giành thị trường của các cơng ty nước giải khát tại TP.Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cho đến nay cơng ty liên doanh khống lỗ về nước giải khát là cơng ty Coca Cola và cơng ty Pepsi Cola. Các cơng ty nước giải khát nội địa như Festi, Hồ Bình, Chương Dương… khơng đủ sức cho cuộc cạnh tranh và gần như bỏ cuộc. Riêng cơng ty nước giải khát Tribeco nhờ sự thay đổi chiến lược kinh doanh nên vẫn cịn tồn tại nhưng trong thế yếu (cơng ty đã giảm khoảng 50% cơng suất nước ngọt để sản xuất sữa đậu nành để khơng làm ảnh hưởng đến sản suất, đến đời sống cơng nhân, cố gắng kìm giữ thị phần nước ngọt sao cho đừng xuống quá thấp, đồng thời dùng lãi từ các năm trước

cộng với lãi từ sữa đậu nành chuyển qua để hạn chế thua lỗ và hiện tại Tribico đã được đưa lên sàn giao dịch chứng khốn, tình hình kinh doanh đi vào giai đoạn phát triển.

Các MNC khơng chỉ tham vọng thao túng tồn bộ thị trường trong nước, loại khỏi “sân chơi” các cơng ty cùng ngành bản xứ để chiếm thị phần lớn hơn, mà cịn lợi dụng việc độc quyền trên thị trường bản xứ để làm bàn đạp hỗ trợ các thị phần khác trong khu vực nhưng thị phần nhỏ.

Hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI đã gây xáo trộn trên nhiều mặt cho nền kinh tế nước ta nhưng chưa được nhận diện rõ.

Hoạt động chuyển giá của các MNC tại các doanh nghiệp FDI khơng những làm cho số vốn tham gia liên doanh của phía Việt Nam nhanh chĩng ra đi cùng số lỗ của liên doanh, mà cịn gián tiếp gia tăng sự thiếu hụt vốn cho nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Nĩ cịn gĩp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nĩi chung và chuyển dịch cơ cấu lao động nĩi riêng theo hướng bất lợi cho phía Việt Nam. Bởi lẽ các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng một lượng lao động khá lớn, đã và chắc chắn khơng chịu nỗi cuộc cạnh tranh về giá nên buộc phải ngưng hoạt động, giải thể hoặc phá sản và do đĩ nguy cơ thất nghiệp là khơng thể khơng tránh khỏi. Mặt khác, hoạt động chuyển giá của các MNC cịn làm cho tài nguyên của nước ta ngày càng bị cạn kiệt vì thực tế sản xuất vẫn tăng lên nhưng lợi nhuận lại giảm đi và điều này gây thất thu rất lớn cho Ngân sách nhà nước.

Hoạt động chuyển giá đã trở nên nghiêm trọng hơn khi áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) vào năm 1999 tại Việt Nam bỡi lẽ theo cơ chế vận hành của thuế này thì chênh lệch giữa thuế đầu ra và thuế đầu vào của các doanh nghiệp FDI cĩ thực hiện chuyển giá sẽ cĩ khuynh hướng là số âm hoặc nếu chênh lệch là số dương thì con số này khơng phải là lớn, ngịai ra thuế suất thuế GTGT áp

dụng 0% cho doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất khẩu cũng là nhân tố làm ảnh hưởng giảm thuế GTGT. Bên cạnh đĩ, thuế GTGT cịn cĩ mặt tích cực tác động đến kết quả họat động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI. Do tỷ trọng nguyên vật liệu nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI cao hơn doanh nghiệp trong nước nên việc áp dụng thuế GTGT cĩ tác động tích cực thúc đẩy doanh nghiệp phấn đấu làm giảm chi phí giá nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời trong điều kiện giảm sút đầu tư, cung lớn hơn cầu và chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, xu hướng các doanh nghiệp FDI sẽ tăng cường xuất khẩu.

Bên cạnh những tiêu cực nĩi trên, hoạt động định giá chuyển giao và kể cả hậu quả của nĩ là chuyển giá, cịn là một phản ứng tất yếu của các MNC nhằm tránh nguy cơ bị thua lỗ lần ở hai đầu do sự chồng chéo hoặc mâu thuẩn của các quy tắc đánh thuế giữa các cơ quan thuế hai pháp quyền khác nhau đối với cùng một khoản thu nhập hoặc chi phí phát sinh.

Một điểm cần lưu ý ở đây là vấn đề chuyển giá khơng chỉ tồn tại trong những MNC quy mơ lớn hơn mà nĩ cịn phát sinh tại những cơng ty hoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên phạm vi nhiều nước khác nhau.

Định giá chuyển giao sẽ tạo ra được nhiều ưu thế cho người nộp thuế khi thiết lập giá chuyển giao cao đối với hàng hố và dịch vụ được cung cấp bởi một đơn vị ở một pháp quyền cĩ thuế suất thấp nhằm đạt mục đích cĩ nhiều thu nhập thuế suất thấp và ít thu nhập chịu thuế suất cao. Nếu đơn vị kinh doanh nhận được những hàng hố, dịch vụ ở pháp quyền cĩ thuế suất cao hơn thì giá chuyển giao cao cũng tạo ra một khoản được khấu trừ nhiều hơn trong đối tượng chịu thuế và ngược lại.

Tất nhiên, cơ quan thuế lại lưu ý đến vấn đề khác: họ muốn tối đa hố nguồn thu về thuế, điều này đối lập hồn tồn với mong muốn của các MNC. Tuy vậy

chính phủ các nước khi cân nhắc vấn đề này cũng cần phải lưu ý rằng một chính sách thích hợp về định giá chuyển giao sẽ làm cho nhà đầu tư ban đầu của minh, hoặc ngược lại sẽ làm nản lịng các dự án FDI hiện thời lẫn các dự án mới.

Một phần của tài liệu Hoạt động chuyển giá tại các MNC ở việt nam trong thời gian qua (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)