Hồn thiện các phương pháp định giá chuyển giao

Một phần của tài liệu Hoạt động chuyển giá tại các MNC ở việt nam trong thời gian qua (Trang 84 - 86)

1. Một số giải pháp hổ trợ việc thực hiện các phương pháp chống

1.3 Hồn thiện các phương pháp định giá chuyển giao

Nếu một quốc gia hồn tồn coi nguyên tắc và các phương pháp xác định giá chuyển nhượng do OECD đưa ra như một cơ sở pháp lý thì vấn đề cần xem xét tiếp theo là tính khả thi và hiệu quả của nguyên tắc này và các biện pháp xác định giá giao dịch của OECD.

Trước hết, nới đến tính khả thi của việc thực hiện xác định giá giao dịch theo nguyên tắc và các biện pháp do OECD đưa ra, thấy rằng nguyên tắc dùng giá thị trường khách quan để làm chuẩn khi xem xét xác định giá giao dịch giữa các bên liên kết là một nguyên tắc đúng vì một chân lý đơn giãn”trong nền kinh tế thị trường phản ánh khách quan quan hệ cung cầu”, tức là nguyên tắc này lấy tính “khách quan” làm chuẩn để so sánh với các yếu tố hay giá giao dịch đang được kiểm tra. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng điều kiện thị trường ở đây là thị trường hồn hảo.

Mỗi biện pháp xác định giá chuyển giao do OECD đưa ra đều cĩ điểm mạnh và điểm yếu riêng. Vì vậy, khi áp dụng một cách nào đĩ để xác định giá giao

dịch cần lưu ý những nhược điểm của phương pháp đang sử dụng để loại bỏ những sai sĩt trong kết quả tính tốn. Để đối phĩ với các vấn đề này, tốt nhất là phải kiểm tra kết quả thu được của một hay nhiều phương pháp khác nhau.

Kết quả giao dịch của đối tượng đang thanh tra được so sánh với kết quả giao dịch của nhiều đối tượng độc lập khác. Hơn nữa, các đối tượng được sử dụng để so sánh phải cĩ tính so sánh và độ tinh cậy cao đối với loại giao dịch đang xem xét, hay nĩi cách khác các giao dịch được sử dụng để so sánh phải cĩ tính so sánh phải được coi là “xứng đáng” để làm chuẩn cho việc so sánh. Thực tế kinh nghiệm của các nước cho thấy khơng nên so sánh một giao dịch cụ thể này với một giao dịch cụ thể khác mà phải so sánh kết quả của một thời kỳ giao dịch. Hơn nữa, kết quả giao dịch của một thời kỳ là chỉ số trung bình của kết quả các năm cĩ liên quan được đem so với biên độ giao động cho phép của kết quả các giao dịch làm chuẩn trong cùng thời kỳ đĩ.

Thời gian để thanh tra đối với việc xác định giá giao dịch phải đủ dài (khoảng 5-6 năm theo kinh nghiệm của OECD) để loại bỏ hay giảm thiểu ảnh hưởng của những yếu tố bất thường trong mơi trường kinh doanh đến kết quả tính tốn. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thấy việc xây dựng tổng thể các quy tắc về định giá chuyển giao diễn ra theo một quá trình lâu dài. Quá trình này cịn cĩ thể dài hơn nữa nếu cịn chờ đợi để đạt được việc ban hành các Luật hỗ trợ: Luật chống độc quyền, Luật chống bán phá giá, chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn, …Vì vậy, biện pháp tình thế trước mắt là tạo những điều kiện cần thiết để áp dụng cĩ hiệu quả các phương pháp xác định giá thị trường hiện hành.

Hiện nay, quy định về định giá chuyển giao trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã được ban hành cĩ đề cập đến ba phương pháp là: (i) Phương pháp so sánh thị trường tự do; (ii) Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác định mua

vào; (iii) Phương pháp sử dụng giá thành tồn bộ để xác định lợi tức chịu thuế. Với yêu cầu cấp bách như hiện nay, trước mắt cần hồn thiện các phương pháp đã quy định. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Hoạt động chuyển giá tại các MNC ở việt nam trong thời gian qua (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)