1. Đặc thù của hoạt động chuyển giá tại MNC’ sở Việt Nam và những
1.1 Mơi trường tài chính đối với hoạt động đầu tư tại các MNC
Tổng quan tình hình thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm qua:
Sau khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996, dịng vốn FDI vào Việt Nam đã liên tục bị giảm sút trong 3 năm liên tiếp theo (1997-1999); sau khi tăng nhẹ trong 2 năm (2000 và 2001), dịng vốn FDI vào Việt Nam năm 2002 lại giảm 38,6% so với năm 2001. Đến năm 2003-2004 vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu hồi phục và tăng trở lại.
Giai đoạn năm 1988 -1990: năm 1988 là năm đầu tiên thực hiện Luật đầu tư nước ngồi, ta mới thu hút được 37 dự án với tổng vốn đang ký là 371,8 triệu USD, 2 năm sau số dự án được cấp phép đã lên tới 107 dự án với vốn đăng ký 839 triệu USD. Thời kỳ này tốc độ tăng dự án và nguồn vĩn thu hút vào loại cao, quy mơ vốn đạt trung bình 8,42 triệu USD/dự án.
Giai đoạn 1991-1995: luật đầu tư nước ngồi được sửa đổi khá kịp thời (2 lần vào các năm 1990 và 1992) để bổ sung, tăng cường các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi; đồng thời Chính Phủ đã quyết định cho thành lập một loạt các khu cơng nghiệp ở các địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư. Qua 5 năm thực hiện số dự án được cấp phép đã đạt 6,24 lần với tổng vốn đăng ký gấp 9,3 lần thời kỳ 1988-1990.
Giai đoạn 1996-2000: năm 1996 vốn đăng ký được cấp phép đạt cao nhất trong các năm của giai đoạn từ 1988 đến nay. Tuy nhiên, từ 1997 trở đi cả số dự án lẫn lượng vốn đã suy giảm, xuống thấp nhất là năm 1999 giảm 60%
vốn đăng ký so với năm trước, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực. Để khắc phục tình trạng này, Quốc hội đã quyết định bổ sung, sửa đổi Luật đầu tư nước ngồi năm 2000 thay thế Luật bổ sung, năm 1996. Tuy nhiên, một mặt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – Tiền tệ trong khu vực, nhiều nhà đầu tư nước ngồi (ở nước bị khủng hoảng) đã giảm đầu tư vào nước ta giảm, mặt khác ta lại chậm bổ sung, sửa đổi chính sách, trong lúc nhiều nước xung quanh ta đã khơng ngừng sửa đổi chính sách theo hướng cởi mở, hấp dẫn và thơng thống hơn để thu hút FDI; chính vì vậy nên cĩ thể nĩi ta đã bỏ lỡ cơ hội mà các nhà đầu tư cĩ thể chuyển hướng từ các nước khủng hoảng để đầu tư vào nước ta. Tuy vậy, thời kỳ này tổng số vốn và dự án vẫn cao: đạt 1.627 dự án với 20,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 1,23 lần về vốn so với thời kỳ 1991-1995, là kết quả của việc xúc tiến, vận động đầu tư từ giai đoạn trước.
Giai đoạn 2001 đến nay: năm 2001 bắt đầu cĩ dấu hiệu phục hồi số dự án và vốn đăng ký cao hơn năm 1999 và 2000 nhưng bước sang năm 2002, tình hình thu hút FDI lại cĩ hướng kém đi. Mặc dù Chính phủ đã cĩ Nghị quyết 09/2001/NQ-CP và chỉ thị số 19/CT-TTg của chính phủ về “tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi”, song kết quả thu được cịn nhiều hạn chế. Trong năm 2002, mặc dù số dự án được cấp phép (754 dự án) cao hơn năm 2001 và thậm chí cao hơn cả cĩ những diễn biến tích cực theo chiều hướng phụ hồi và tăng dần hơn. Từ năm 2003, FDI đã cĩ những diễn biến tích cực theo chiều hướng phục hồi và tăng dần hơn. Năm 2003 số vốn đăng ký đạt 1.928,5 triệu USD, tăng 23,8% so với năm 2002, và năm 2004, Việt Nam đã thu hút thêm được số vốn đăng ký FDI trị giá gần 4,2 tỷ USD, đánh dấu mốc kỷ lục về thu hút FDI kể từ năm 1998, tăng tới 28,5% so với năm 2003. Doanh thu của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt khỏang 18,6 tỷ USD (khơng tính dầu thơ), tăng 13%, xuất khẩu 8,6 tỷ USD, tăng 35,6%. Nhập khẩu khoảng 9 tỷ USD, tăng
3%, nộp ngân sách 580 triệu USD, tăng 3% so với năm 2003 và tạo việc làm cho 84.000 lao động.
Xu hướng phát triển của dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ năm 1996 đến nay thể hiện tốc độ giảm (năm sau so với năm trước) thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế:
Nguồn vốn FDI cĩ mặt hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhiều sản phẩm then chốt, các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao đều do các doanh nghiệp FDI sản xuất như dầu thơ, sản xuất ơtơ, máy giặt, tủ lạnh…
Nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung vào các ngành cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp nhẹ, đặc biệt gia tăng trong thời kỳ 1991-1996, với tiềm năng sẳn cĩ nhưng địi hỏi yêu cầu cao về cơng nghệ, cơng nghiệp dầu khí đã thu hút sự quan tâm của nhiều tập đồn trên thế giới với lượng vốn đầu tư khá lớn. Bên cạnh đĩ, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, nơng lâm nghiệp, thủy sản trong những năm qua liên tục thu hút được vốn ĐTNN. Lượng vốn FDI vào lĩnh vực này tuy khơng lớn, nhưng với kỹ thuật tiên tiến và sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả đã gĩp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hĩa và tham gia xuất khẩu.
Dịng vốn FDI vào Việt Nam những năm qua tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực cĩ khả năng thu lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh hơn sản xuất chất tẩy rửa, hĩa mỹ phẩm, đồ uống; những ngành dể khai thác thị trường trong nước như sản xuất lắp ráp xe máy, ơtơ, sắt thép, vật liệu xây dựng, dịch vụ viễn thơng và những lĩnh vực trong nước cĩ tiềm năng nhưng chưa khai thác như dầu khí, du lịch, khách sạn, văn phịng căn hộ cho thuê… vốn đầu tư vào các ngành cơng nghệ chưa nhiều. Các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu thu hút vốn đầu tư chủ yếu là gia cơng (sản phẩm may mặc, giày dép) hoặc lắp ráp (hàng điện, điện tử gia dụng).
Cùng với đà suy giảm các chỉ tiêu kinh tế của khu vực FDI, chỉ tiêu số thu nộp ngân sách từ khu vực này giảm, nếu tốc độ tăng bình quân số thu nộp ngân sách từ khu vực này cùng giảm, nếu tốc độ tăng bình quân số thu nộp ngân sách của giai đoạn trước 1997 là 160% thì năm 1997 chỉ cịn 134%, năm 1998 cịn 107.95%, năm 1999 số thu ngân sách khơng tăng mà cịn giảm 13% so với năm trước
Đến năm 2004, theo bộ Kế Hoạch đầu tư, cả nước đã thu hút trên 3.3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đĩ cơ 1,6 tỷ USD từ số dự án cấp mới (518 dự án) và 1.3 tỷ USD từ 342 dự án tăng vốn.
Số dự án FDI được cấp phép phân bố trên phạm vi các tỉnh, thành khác nhau về số lượng, vốn đầu tư và quy mơ. Cụ thể, các tỉnh phía Nam cĩ 369 dự án với hơn 1 tỷ USD, chiếm 71% về số dự án và 64% về số vốn đăng ký. Đồng Nai đứng đầu về vốn đăng ký khi cĩ 71 dự án với 451 triệu USD; tiếp theo là TP. HCM với 151 dự án đạt 230 triệu USD… trong đĩ các đối tác cĩ vốn đăng ký lớn là: Đài Loan luơn đứng đầu về số vốn và dự án đầu tư, kế đến là Hàn Quốc 254 dự án, đứng thứ ba là Singapore với 152 dự án.
Các tỉnh, thành phố phía Bắc cĩ 149 dự án với số vốn đăng ký 567 triệu USD. Trong đĩ Hà Nội cĩ 49 dự án với vốn đăng ký 63 triệu USD, Hải Phịng cĩ 6 dự án với 45 triệu USD, Thái Nguyên 3 dự án với 147 triệu USD…
Các tỉnh, thành phố phía Bắc cĩ 149 dự án với vốn đăng ký 567 triệu USD, trong đĩ các độ tác cĩ vốn đăng ký lớn nhất cũng là Đài Loan 117 dự án, số vốn 388 triệu USD, Hàn Quốc 116 dự án 258 triệu USD, Nhật Bản 42 dự án với 198.6 triệu USD.
Ngành cơng nghiệp và xây dựng cĩ 343 dự án với số vốn đăng ký hơn 761 triệu USD, chiếm 69% về số dự án và gần 56% về vốn đăng ký. Ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản cĩ 68 dự án với sốn vốn đăng ký 278 triệu USD. Ngành
nơng, lâm nghiệp và thủy sản cĩ 68 dự án với số vốn đăng ký 278 triệu USD, ngành dịch vụ cĩ 88 dự án với vốn đăng ký 331 triệu USD.
Sau 17 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngồi, đến nay cả nước cĩ gần 4.900 dựa án đầu tư nước ngồi được cấp phép và cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký trên 44 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 26 tỷ USD.
Bảng 2: Đầu tư nước ngồi (FDI) tính từ đầu năm 1/1/04 đến 20/09/2004 (phân theo ngành kinh tế)
Đơn vị tính: 1000 USD Số dự án được cấp giấy phép Tổng số Trong đĩ: vốn pháp định Cơng nghiệp nặng Cơng nghiệp nhẹ Cơng nghiệp thực phẩm Xây dựng văn phịng, căn hộ Khách sạn, du lịch
Xây dựng
Nơng, lâm nghiệp Thủy sản
Văn hĩa, y tế và giáo dục Dich vụ
Giao thơng vận tải, bưu điện Tài chính Ngân hàng 178 142 16 5 17 24 65 5 19 27 18 2 599.656.700 316.925.200 23.958.300 121.783.800 147.984.000 25.960.100 276.431.300 7.673.700 14.494.500 14.494.500 23.490.500 30.000.000 266.491.700 155.963.800 13.438.300 46.176.700 52.266.500 15.108.500 11.481.300 4.193.700 9.722.500 7.548.200 11.241.100 30.000.000 518 1.603.211.400 727.032.300
Nguồn: tổng cục thống kê Chính sách gọi vốn đầu tư nước ngồi dẫn đến thủ thuật chuyển giá của MNC’s.
Từ khi luật đầu tư nước ngồi ở Việt Nam cĩ hiệu lực thi hành từ 1987 cho đến nay cĩ một vài lần sửa chữa bổ sung được xem là văn bản khá hấp dẫn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, nhằm thực hiện phát triển nền Kinh tế Xã hội Việt Nam. Song bên cạnh những ưu đãi và mơi trường đầu tư hấp dẫn, trong luật cịn chứa đựng những yếu tố tạo điều kiện cho MNC’s thực hiện hành vi chuyển giá như:
® Cĩ sự khác biệt về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa Việt Nam vào các nước
® Sự khác biệt về thuế xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước.
Quy định cho phép Việt Nam thành lập cơng ty liên doanh với các cơng ty nước ngồi hay tổ chức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng với đối tác nước ngồi. Các yếu tố khác như chính sách quản lý ngoại hối chặt chẽ của nước ta, nền kinh tế chưa thật sự ổn định và lạm phát vẩn cịn tiềm ẩn luơn cĩ nguy cơ bùng phát. Song với những quy định cụ thể của luật, cịn cĩ một số chuẩn mực tạo ra mơi trường cho sự gia tăng thủ thuật chuyển giá của các MNC. Sau đây là một số nội dung của hoạt động đầu tư nước ngồi liên quan đến chuyển giá:
- Khuyến khích các nhà đấu tư, các loại hình doanh nghiệp đầu tư tại Việt Nam. Với chính sách mở rộng của luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi bao gồm nhiều tập địan sản xuất đa quốc gia lớn trên thế giới. Theo số liêu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho đến nay đầu tư của hầu hết các nước trên thế giới hầu hết đã cĩ mặt tại Việt Nam, trong đĩ cĩ các đồn kinh tế lớn nổi tiếng hầu hết trong các lĩnh vực như khai thác dầu khí, sản xuất ơtơ, điện tử, viễn thơng, kinh doanh dịch vụ,
thương mại khách sạn… các tập đồn kinh tế lớn này vào Việt Nam thơng qua hình thức bỏ vốn trực tiếp thành lập, tham gia thành lập cơng ty con tại Việt Nam, hoặc thơng qua một cơng ty con đã thành lập ở nước khác để bỏ vốn thành lập doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, hay hình thức liên doanh và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, hay cơng ty 100% vốn nước ngồi. Chính mối quan hệ cơng ty mẹ – cơng ty con là một trong những nguyên nhân xuất hiện chuyển giá.
- Các doanh nghiệp FDI được thành lập chuyển vốn vào Việt Nam dưới dạng: tài sản cố định như (cơng nghệ, máy mĩc thiết bị, vật tư, hàng hĩa) và vốn bằng ngoại tệ… cùng với vốn bằng tiền mặt, những tài sản khác khi chuyển vào Việt Nam sẽ hình thành giá trị tài sản của doanh nghiệp và sẽ được chuyển thành giá trị vào những sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ do cơng ty tạo ra đấy là chi phí. Như vây chi phí cho việc sản xuất hay việc chế tạo sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào giá trị tài sản của doanh nghiệp và được hình thành lúc ban đầu.
Các doanh nghiệp FDI đươc nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất từ nước ngồi. Đặc trưng của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong giai đoạn đầu là gia cơng, lắp ráp và hịan thiện giai đoạn cuối cùng của sản phẩm trước khi đưa vào tiêu dùng. Cĩ nghĩa là các doanh nghiệp FDI ở nước ta chủ yếu nhập bán thành phẩm, vật tư đã qua chế biến để tiến hành sản xuất ra sản phẩm. Đối với MNC thì việc cung cấp bán thành phẩm, vật tư cho cơng ty ở Việt Nam thường được thực hiện từ cơng ty mẹ, hay những cơng ty con khác được thành lập ở nước thứ ba ngồi Việt Nam. Việc xác định giá các bán thành phẩm để xác định hành vi chuyển giá của MNC nhằm hưởng lợi từ hành vi trốn thuế.
- Thế mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của nhà đầu tư và doanh nghiệp FDI, những cơng ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam là những cơng ty cĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ rộng rãi trên tồn. Đây là yếu tố tạo ra sự độc quyền của
một số cơng ty trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh, và vì thế các cơng ty này cĩ thể xác định đươc giá chuyển giao sản phẩm dịch vụ giữa các cơng ty trong tập đồn trong các nước khác nhau ở mức độ nào đĩ để đạt được mục đích tối đa hĩa lợi nhuận.
- Ưu thế của các đối tác nước ngồi trong doanh nghiệp liên doanh. Hiện nay số doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, để thành lập doanh nghiệp liên doanh, ngồi hình thức tự nguyện của các đối tác nước ngồi, doanh nghiệp cịn được hình thành bắt buộc trong một số lĩnh vực cần thiết theo yêu cầu hay một số trường hợp. Như vây thơng thường các doanh nghiệp liên doanh đươc hình thành từ đối tác là doanh nghiệp nhà nước và nhà đầu tư nước ngồi. Đặc thù của doanh nghiệp liên doanh là vốn pháp định tối thiểu 30% tổng số vốn đầu tư; phía nước ngồi gĩp phần lớn trong tổng vốn pháp định bằng tiền mặt, thiết bị, máy mĩc… cịn phía Việt Nam chỉ gĩp phần nhỏ hầu hết bằng giá trị quyền sử dụng đất. Ngồi ra đội ngũ cán bộ tham gia quản lý cơng ty của phía Việt Nam vừa ít do tỷ lệ gĩp vốn ít, đồng thời lại yếu về kỹ năng, vì thế những vấn đề quan trọng về kinh doanh thuộc cơng ty do phía nước ngồi quyết định như: vấn đề bao tiêu sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu, xác định giá bán sản phẩm… điều này tạo ra khả năng cho chủ đầu tư nước ngồi thực hiện hoạt động chuyển giá cĩ lợi cho họ.