1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học một số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán thcs

28 928 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 613,33 KB

Nội dung

Công trình được hoàn thành tại: Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:... Trong dạy h c ôn To n, chúng tô nhận thấ đã có nh ều GV quan tâ đến việc dạy h c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHÍ THỊ THÙY VÂN

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MỘT S

CH Đ H NH HỌC CHO HỌC SINH GIỎ T N THCS

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán

Mã số: 62.14.01.11

TÓM TẮT LUẬN N T ẾN S G DỤC HỌC

Hà Nội - 2014

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Khoa Toán Tin

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:

Trang 3

tà , nhất à nhân tà trong c c ĩnh ực qu n ý, kho h c công nghệ, kinh tế,

à “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”3 Đ gó h n thực hiện s mệnh tr n, ngành g o dục c n n tâ đến việc bồ dưỡng h c sinh giỏi ngay từ cấp

Ti u h c à T CS

Với những ư đ m củ th ết kiến tạo (LTKT), việc kh th c, ận dụng trong dạy h c (D ) có th h t h được t nh t ch cực à chủ đ ng của h c sinh H c s nh ( S) được h c bằng c ch trực tiếp tiến hành c c hoạt đ ng “ ến tạo tri th c” trong tình h ng sư hạ , dưới sự hướng dẫn

V n k ện Đại h đại bi toàn c l n th XI, hà x ất b n Ch nh tr Qu c gia, trang 103

2 V n k ện Đại h đại bi toàn c l n th XI, hà x ất b n Ch nh tr Qu c gia, trang 103

3 V n k ện Đạo h đại bi toàn c l n th XI, trang 77

Trang 4

- C e entes à tt st (1990) [56] đư r n ận đ m về DH theo

n đ m kiến tạo trong g o dục To n h c

- Jerome Bruner vận dụng l th ết củ J P get đ xâ dựng ô hình

dạy h c dự ào sự h c tậ kh h của h c sinh

Bắt đ u từ những n 1960, nh ề nhà ngh n c đã đư r c c ô hình dạy h c LTKT như Karplus và Thier (1962) [68], Nossbaun và Novick (1981, 1982) [79], Cosgrove và Osborne (1985) [80], Lawson và Abraham (1988) [57], nhóm CLIS (1988) [54] , Hewson và Hewson (1988) [67], Bybee(1992) [51], Eisenkraft (2003) [60],…

Từ n 1990, LT T được nhiề nhà sư hạ n tâ hơn, ệc ngh n c càng ngà càng được mở r ng ở c khu vực Đông - Á ới nhiều h i th o à khó tập huấn được tổ ch c ở Malaixia, Philippin, Việt , Lào, C ch

Tại Việt , cũng có những t c g ngh n c u vận dụng th ết kiến tạo nhận th c ào dạy h c ở những m c đ kh c nh như: g yễn Hữu Châ , Đào T , Tr n V , V n gh , Đỗ Tiến Đạt, Dương ạch Dương, Lương V ệt Th , C o Th à,

Trong dạy h c ôn To n, chúng tô nhận thấ đã có nh ều GV quan

tâ đến việc dạy h c theo LT T T nh n, ệc tiếp cận th ết kiến tạo trong dạy h c ôn to n, đặc biệt à trong dạy h c ình h c (HH) ở THCS cho h c sinh giỏ còn gặp nhiề khó kh n do h ện n chư có công trình nào trực tiế đề cập, gi i quyết vấn đề nà

Ở ậc ti u h c k ến th c ề HH dự tr n những vật, những hình cụ th , được đư ào cấp THCS vớ n đ trình à t c ch “hàn â ” hơn (tương đ kh t, hệ th ng) Do vậ , đâ à t ôn h c khó đ i

vớ đ s h c s nh, đò hỏ c c e h có t trình đ tư d nhất đ nh

Trang 5

Nhiề e không có h ng thú ớ ôn h c này Với nhiề à to n hình h c,

do không có trình h th ật gi đ gi à to n (như trong S h c, Đại

s ) n n c c e c m thấy rất khó kh n, thậ ch ế tắc, s nh r ch n n n, Ngay c đ i với h c sinh giỏ ( SG) cũng có tâ ý e ngạ , úng túng Là

thế nào đ tì được l i gi i củ à to n ( à thực chất à kiến tạo ra phương pháp giải) ôn à t vấn đề đ i với HS

C c e h c sinh giỏ thư ng có n ề s kh h à s ng tạo, có

x hướng tì h sâ sắc c c ấn đề đã h c à tì tò c ới, c c e có

Toán THCS”

2 Giả thuyết khoa học

Dự tr n th ết kiến tạo à đặc đ m của h c sinh giỏi THCS, nếu

g o n ết tạo v n, tạo g àn g o tr th c à dạy h c theo trình k ến tạo m t s chủ đề ình h c cho h c s nh g ỏ To n T CS thì ừa tạo ra niềm tin, sự h ng thú, t ch cực h c tập, vừ h t tr n n ng ực gi to n cho

c c e

3 Mục đ ch nghiên cứu

Mục đ ch ngh n c à đề xuất được những biện h vận dụng thuyết kiến tạo ào dạy h c m t s chủ đề ình h c cho h c sinh giỏi THCS theo hướng tạo ra niềm tin, sự h ng thú, t ch cực h c tậ à h t tr n n ng lực gi to n cho h c sinh

Trang 6

Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu

- Đ tượng: trình dạ h c c c chủ đề hình h c ở trư ng T CS theo hướng ận dụng LT T

5.3 Đề xuất m t s biện h D ình h c cho h c sinh giỏi THCS

theo n đ m kiến tạo

5.4 Thực nghiệ sư hạ đ ki m nghiệ t nh kh th à h ệu qu của

đề tà

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong trình ngh n c đề tà , chúng tô sử dụng những hương

h ngh n c u chủ yếu sau:

6.1 Phương pháp nghiên cứu l luận

- gh n c u những tà ệu về ý ận dạy h c ôn To n ở trư ng phổ thông

- gh n c u những tà ệ có n n đến ý th ết kiến tạo

- gh n c chương trình à s ch g o kho to n ở trư ng phổ thông,

c c s ch to n sơ cấ , c c tà ệu về bồ dưỡng h c sinh giỏ to n

6.2 Phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra

- n s t, dự gi nhằ tì h u thực tiễn dạy h c HH ở T CS, đặc biệt à từ góc nhìn củ ý th ết kiến tạo nhằ tì h cơ sở thực tiễn của vấn đề ngh n c u

Trang 7

- Phỏng vấn c c ch n g , GV à SG T CS

- Đ ều tra, xử ý c c s liệ trước à s thực nghiệm

6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệ sư hạ đ xe xét t nh kh th à t nh thực tiễn của hương n đề xuất

Chương 1 Cơ sở ý ận à thực tiễn

Chương 2 M t s biện h dạy h c ình h c cho h c sinh giỏi THCS Chương 3 Thực nghiệ sư hạm

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Scorates (469 BC - 399 BC) được xe như à nhà tr ết h c đ t n có

những đóng gó n tr ng trong việc tạo ra LTKT

Vào đ u thế kỉ 20, John Dewey (1859-1952) đã nhấn mạnh t m quan

tr ng của sự h t tr n kiến th c h c sinh từ kinh nghiệ à ngư g o n không n n tr ền thụ kiến th c thụ đ ng cho h c s nh à th ào đó h

ph th g ào trình h c tậ đó như à t ngư i hỗ trợ à hướng dẫn

Jean Piaget (1896-1980) à t nhà tâ ý h c à tr ết h c nổi tiếng ngư i Thụ sĩ Ông được biết đến như t nhà t n hong củ thuyết kiến

tạo Theo J Piaget, h c tậ à trình c nhân hình thành c c tr th c cho

ình Đó à trình c nhân tổ ch c hành đ ng tì tò , kh h thế giới

n ngoà à tổ ch c lạ chúng thông trình đồng hó à đ ề ng

Lev Vygotsky (1896-1934) à t nhà tâ ý h c ngư g , được

xe à ch đẻ củ thuyết kiến tạo xã h V gotsk c ỏ đ nh hướng c nhân củ P get à xe xét sự h t tr n con ngư i trong m t hoàn c nh n

hó , xã h i nhất đ nh

G sersfe d à t nhà tr ết h c ngư Đ c đã xâ dựng, đóng gó à

nh hưởng rất lớn ào thuyết kiến tạo c n n

Trang 9

nhó CLIS (1988), ewson à ewson (1988), To n & rd (1995), Bybee (1992), E senkr ft (2003),…

Từ những n 1990, D T đã có nh ề ngh n c trong đào tạo g o

n à trong c c ớp h c kiến tạo à ệc ngh n c D T càng ngà càng được mở r ng ở khu vực Đông - Á h ều h i ngh , nhiều lớp tập huấn được tổ ch c ở nhiề nước như: M x , Ph n, V ệt , Lào, Campuchia

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Th i gian g n đâ , tại Việt đã có nh ều luận n t ến sĩ ngh n c u vận dụng thuyết kiến tạo nhận th c ào dạy h c ở những m c đ kh c

nh , dụ như:

Dương ạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy một

số khái niệm, định luật trong chương trình Vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo

Cao Th à (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian (Hình

học 11) theo quan điểm kiến tạo

Lương V ệt Th (2006), Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn vật lí ở THCS trên cơ

sở vận dụng tư tưởng của l thuyết kiến tạo

Nguyễn Đình ưng (2010), Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức Vật lí lớp 9 THCS theo l thuyết kiến tạo

goà c c t c g n tr n, ngh n c u về ận dụng th ết kiến tạo trong dạy h c nó ch ng, ôn To n nó r ng được ph n nh trong c c công trình ngh n c u củ c c t c g như: g ễn , Tr n Thúc Trình,

Tr n Vui, Tr n Kiề ,.… C c t c g đã ngh n c u chi tiết về c c ô hình dạy h c theo n đ m kiến tạo, tiếp cận c ch dạy h c theo n đ tr n, vận dụng c c dạng kiến tạo trong dạy h c m t s chủ đề cụ th

Tuy mỗ t c g h nhó t c g đã n có ý k ến kh c nh ề

D T nhưng tất c đều nhấn mạnh trò của kiến th c, kinh nghiệm sẵn

có củ ngư i h c, n tâ tớ tương t c xã h à tì r c ch tổ ch c sao cho ngư i h c có th t ch cực, chủ đ ng xâ dựng kiến th c cho b n thân

Trang 10

1.1.3 Những khó khăn, hạn chế trong dạy học kiến tạo

M t s nhà g o dục, tâ ý đã n t ếng chỉ tr ch c ch dạy h c kiến tạo dự tr n hướng dẫn gi ng dạy củ g o n cho rằng, m t c n trở

đ i vớ c ch dạ nà à ở sự nhấn mạnh ào hoạt đ ng à ệc theo nhó , những ý tưởng củ c c h c sinh chủ đ ng hơn có th th ng tr kết luận của nhó

ơn nữa, g o n có th được co à trở ngại lớn trong sự th đổi ì

h tr ng thành ới hương h gi ng dạy c đ nh à truyền th ng (Prawat, 1992)

Th g n cũng à ếu t cực kỳ quan tr ng trong việc thực hiện DHKT

bở ì trong ớp h c kiến tạo, đò hỏ có nh ều th g n theo đ ổ à hướng dẫn tri th c

Việc tì k ếm m t sự cân ằng giữa sự tham gia hoặc không th g

củ g o n trong trình h c tậ đặt ra m t th ch th c Việc hướng dẫn

à đ nh g h c s nh à không h hoạ c c hoạt đ ng kiến tạo của h c sinh cũng à t khó kh n

Theo n đ m củ chúng tô , ỗ thuyết, hương h g o dục

đề có những ư à nhược đ m nhất đ nh ó hụ thu c chặt chẽ ào đ i tượng g o dục, ngư hướng dẫn, hoàn c nh xã h , c c ước xã h à

l ch sử n hó Sự kết hợp linh hoạt c c hương h g o dục củ g o

n à đ ều kiện c n thiết đ tạo ra hiệu qu g o dục cao Trong gi ng dạy

ôn To n Tr ng h c cơ sở cho đ tượng h c sinh giỏi, những h c s nh có trình đ t t hơn so ới h c s nh c ng a, qua thiết kế c c à g ng kiến tạo

c ng ới thực nghiệm gi ng dạ , chúng tô thấy rằng dạy h c kiến tạo đã mang lại những nét tươ ớ , k ch th ch tư d s ng tạo, tr tò ò à chủ

đ ng h c tập của h c s nh hơn à ô hình dạy h c truyền th ng

1.2 L thuyết kiến tạo

1.2.1 Sơ lư c v lịch sử và sự phát triển của l thuyết kiến tạo

L th ết kiến tạo à t thuyết về nhận th c có ng ồn g c từ triết

h c, tâ ý h c à đ ều khi n h c Theo on G sersfe d (1989), h ng n

ý ch nh củ LT T à:

Trang 11

 Tri th c không thụ đ ng tiếp nhận à được xâ dựng chủ đ ng bở c c chủ th nhận th c

 Ch c n ng của nhận th c à th ch ngh à đ ng việc tổ ch c c c kinh nghiệm ch không h à ệc kh h n chất ng n thủy

củ đ tượng

M t s luận đ cơ n của LTKT:

Luận điểm 1 Tri thức được kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức không phải tiếp thu một cách thụ động từ môi trường bên ngoài

Luận điểm 2 Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi người Nhận thức không phải là khám phá một thế giới quan mà chủ thể nhận thức chưa hề biết tới

Luận điểm 3 Học là một quá trình mang tính xã hội trong đó trẻ em dần tự hòa mình vào các hoạt động trí tuệ của những người xung quanh Trong lớp học mang tính kiến tạo HS không chỉ tham gia vào việc khám phá, phát minh mà còn tham gia vào cả quá trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán và đánh giá

Luận điểm 4 Những tri thức mới của mỗi cá nhân nhận được từ việc điều chỉnh lại thế giới quan của họ cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên và thực trạng xã hội đặt ra

Luận điểm 5 Học sinh đạt được tri thức mới do chu trình: Tri thức đã

có → Dự đoán→ Kiểm nghiệm→ (Thất bại)→ Thích nghi → Tri thức mới

1.2.2 Dạy học kiến tạo

1.2.2.1 Quan niệm về dạy học kiến tạo

Trong trình h c tậ à ĩnh h i tri th c, h c s nh ôn đóng trò chủ đ ng gư i h c được đặt trong ô trư ng t ch cực, h t h ện ra vấn

đề, gi i quyết vấn đề bằng c ch đồng hó h đ ều ng kiến th c à kĩ n ng

đã có Ch nh nh trình trình tự “ tì đư ng”, tự kh h , h c sinh

có th khắc sâ được kiến th c, rèn được tư d đ c lậ , tì được m n

hệ giữa kiến th c sẵn có à k ến th c mới, tạo được v n kinh nghiệ à tr

th c mới cho b n thân

Trang 12

1.2.2.2 Các loại kiến tạo trong dạy học

Xuất h t từ b n chất của LTKT trong dạy h c, nhiề nhà ngh n c u trong đó có P Ernest đã hân ch k ến tạo trong dạy h c thành h oại: kiến tạo c n n à k ến tạo xã h i

a) Kiến tạo căn bản ( Radical Constructivism)

Dự tr n c c tư tưởng của Piaget, Glaserfeld (1987,1989) cho rằng kiến tạo c n n dự tr n h ng n ý ch nh:

 Kiến th c à kết qu của hoạt đ ng kiến tạo củ ch nh chủ th nhận

th c

 Nhận th c à trình ngư i h c th ch ngh ớ ô trư ng thông

c c hoạt đ ng đồng hó à đ ều ng c c tr th c à k nh ngh ệm sẵn có

củ ình s o cho th ch ng

b) Kiến tạo xã hội (Social constructivism )

Kiến tạo xã h được xâ dựng dự tr n c c tư tưởng cơ n:

 Tri th c được c nhân tạo n n h h hợ à tương ng vớ c c

c u của tự nh n à thực trạng xã h đạt ra

 gư i h c đạt được c c tr th c mới bở trình nhận th c bao gồm

c c ếu t : Dự o, k m nghiệm, thất bạ , th ch ngh , tr th c mới

1.2.2.3 Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học kiến tạo

a) Vai trò của giáo viên trong dạy học kiến tạo

V trò củ g o n trong dạy h c kiến tạo c n ph t ân theo c c

ng n tắc s đâ ( rooks nd rooks 1993, Chương 9):

- D ng c c dữ liệ thô à ng n g c c ng ớ c c ật liệ có sự ô c n

à tương t c

- Sử dụng c c th ật ngữ nhận th c (cogn t e ter no og ) như: Phân oại, hân t ch, dự đo n à s ng tạo trong xâ dựng kh ng à h c

- Khuyến kh ch à chấp nhận t nh đ c lậ , s ng tạo của h c sinh

- Theo đ ổ c c câ tr l i của h c s nh đ dẫn dắt à h c, d ch chuy n chiến ược gi ng dạ à đ ều chỉnh n i dung

Trang 13

- Đ ề tr , tì h u những sự hi u biết của h c sinh về m t vấn đề trước khi chia sẻ sự hi u biết củ g o n ề vấn đề đó

- Khuyến kh ch h c s nh đ tới những tho thuận trong tr o đổi vớ g o

- Cung cấp th i gian ch đợi hợ s kh đặt câ hỏi cho h c sinh

- Cung cấp th i gian cho h c s nh đ h n kết c c k ến th c, tạo tri th c mới

b)Vai trò của học sinh trong dạy học kiến tạo

Trong dạy h c kiến tạo h c sinh c n t ân theo c c ng n tắc s đâ :

- H c sinh c n có nh ề ý tưởng à ý tưởng nà có th rất kh c ới tri

th c khoa h c

- gư i h c có nh c à kh o kh t n b c l ý tưởng củ ình

- gư i h c c n được n s t những gì h đ ng tì h u

- gư i h c c n sự trợ g ú từ h ạn h c hoặc g o n

- gư i h c c n được biết h h c gì à ì s o ại h c c đó

- gư i h c tự quyết đ nh niềm tin của h

1.2.2.4 Một số mô hình chu trình dạy học kiến tạo (Constructivist learning cycle models)

Mô hình ch trình dạy h c cung cấp m t l trình h c tập qua kinh nghiệm gi ng dạy củ g o n ó không thực sự ó c g o n ào

m t mục t dạy h c à nó ở r cho g o n c c g đoạn đ g o n

có th sử dụng hương h h c tậ tương t c à sử dụng c c công nghệ hỗ trợ Những ô hình ch trình dạy h c nà cho hé tạo ra những dạng tương t c kh c nh g ữ g o n à ngư i h c, cung cấp th g n à cơ

Trang 14

h cho ngư i h c đạt được mục đ ch củ à g ng C c ch trình dạy h c

co th ết kiến tạo như t cơ sở th ết (Bybee, 1997)

Việc xâ dựng c c ô hình ch trình dạy h c kiến tạo đã được quan

tâ đặc biệt trong th i gian g n đâ , à khở đ à ô hình củ r s à Thier (1967) trong dự n SCIS (Science Curriculum Improvement Study) Tiế đó à c c ô hình của oss n à o ck (1981, 1982), Cosgro e à

Os orne (1985), L wson à A r h (1988), nhó CLIS (1988), Hewson

à ewson (1988), To n & rd (1995)

1992, Bybee (tr ch Bybee 1997) đư r ô hình ch trình dạy

h c kiến tạo theo 5 ước (5E), được c c nhà ngh n c à nhà g o dục

đ nh g à hổ thông à dụng có h ệu qu trong việc dạy h c kiến tạo

Bước 1 Gợi động cơ (Engagement) - Tập trung sự chú và đánh giá kiến thức tiền đề đã có của học

liệu để giải quyết vấn đề, công

thức hóa các từ vựng và giới thiệu

các khái niệm mới

Bước 4 Xây dựng (Elaboration) - Chuyển dịch và áp dụng các khái niệm, thông tin mới học

Bước 5 Đánh giá (Evaluation) - Đánh giá cả bốn bước trên

Tiếp n i hiệu qu củ ô hình 5E, Eisenkraft (2003) đã đư r ô

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 7E như s  : - tóm tắt luận án  vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học một số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán thcs
Hình 7 E như s : (Trang 14)
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ qui trình dạy học - tóm tắt luận án  vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học một số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán thcs
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ qui trình dạy học (Trang 16)
Bước 3. Hình thành nội dung mới - tóm tắt luận án  vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học một số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán thcs
c 3. Hình thành nội dung mới (Trang 16)
Hình  ướ  ô   ông, tì         n - tóm tắt luận án  vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học một số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán thcs
nh ướ ô ông, tì n (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w