1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu văn bản vội vàng (ngữ văn 11) theo hướng phát triển năng lực

87 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KIỀU THỊ HUẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỘI VÀNG (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KIỀU THỊ HUẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỘI VÀNG (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS - GVC NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS - GVC Nguyễn Thị Mai Hương, người hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tơi xin gửi đến thầy cô khoa Ngữ văn, tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tạo điều kiện thuận lời để tơi hồn thành khóa luận Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Kiều Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn trực tiếp ThS - GVC Nguyễn Thị Mai Hương Khóa luận với đề tài “Hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu văn Vội vàng (Ngữ văn 11) theo hướng phát triển lực” chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Kiều Thị Huế DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HĐTN Hoạt động trải nghiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học HĐDH Hoạt động dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Dự kiến đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận .6 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm .6 1.1.1.2 Quy trình thiết kế tổ chức triển khai HĐTN 1.1.1.3 Những hình thức HĐTN nhà trường phổ thông .8 1.1.2 Năng lực 10 1.1.2.1 Khái niệm lực 10 1.1.2.2 Phân loại 10 1.1.2.3 Cấu trúc .11 1.1.3 Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh 12 1.1.3.1 Nguyên tắc dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh 12 1.1.3.2 Biện pháp dạy học đọc hiểu nhằm phát triển lực học sinh 13 1.1.3.3 Những lực cần hình thành cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Vội vàng .13 1.1.4 Văn trữ tình đặc điểm văn trữ tình 15 1.1.4.1 Khái niệm văn trữ tình (thơ) .15 1.1.4.2 Đặc điểm văn trữ tình Xuân Diệu 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn Vội vàng Xuân Diệu nhà trường THPT 19 1.2.2 HĐTN dạy học đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu theo định hướng phát triển lực .20 1.2.2.1 Thuận lợi 20 1.2.2.2 Khó khăn 20 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH QUA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỘI VÀNG (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 23 2.1 Vị trí văn Vội vàng chương trình Ngữ văn lớp 11 23 2.2 Bố cục nội dung dạy học văn Vội vàng chương trình Ngữ văn lớp 11 23 2.3 Các hình thức hoạt động trải nghiệm qua đọc hiểu văn Vội vàng (Ngữ văn 11) theo hướng phát triển lực 24 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm học 24 2.3.1.1 Hoạt động 1: Đọc diễn cảm phát triển NL ngôn ngữ 24 2.3.1.2 Hoạt động 2: HS đóng vai chuyên gia phát triển NL giải vấn đề sáng tạo .25 2.3.1.3 Hoạt động 3: HS hoạt động nhóm phát triển NL hợp tác .27 2.3.1.4 Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động đàm thoại phát triển NL giao tiếp 37 2.3.2 Hoạt động trải nghiệm học 39 2.3.2.1 Hoạt động 1: Trình bày nhận thức thân cảm nhận sau học văn Vội vàng Xuân Diệu (NL nhận thức giá trị thời gian, tuổi trẻ) .39 2.3.2.2 Hoạt động 2: thi sưu tầm thơ Xuân Diệu phát triển NL tự học 42 2.4 Ý nghĩa HĐTN qua đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu theo hướng phát triển lực 42 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 44 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng nói chung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nói riêng theo định hướng phát triển lực học sinh “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn nhân dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [2] Trong bối cảnh nay, đổi giáo dục vấn đề đặt lên hàng đầu Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương, Bộ GD-ĐT “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” quán triệt tinh thần đổi “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học” Từ hình thành phát triển phẩm chất, NL cho người học Để làm điều đòi hỏi nhà giáo dục phải tích cực tìm tòi hình thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, hình thành phát triển người học NL cần thiết sống 1.2 Trải nghiệm hình thức học tập hiệu việc phát triển lực học sinh Học tập thông qua trải nghiệm phương pháp học hiệu quả, tích cực, thích hợp cho môn học đặc biệt môn Ngữ văn nhằm mục đích phát triển NL đặc thù mơn học cho HS HĐTN hoạt động giáo dục đó, hướng dẫn GV, HS trải nghiệm trực tiếp tình thực tế, vừa hoạt động cá nhân, vừa phải hoạt động theo nhóm, qua phát triển NL chung NL chuyên biệt cho HS Như vậy, HĐTN dạy học lấy HS làm trung tâm Phương pháp lôi HS vào hoạt động đòi hỏi tư phản biện, giải vấn đề định tình huống, hồn cảnh cụ thể Thơng qua HĐTN nguồn kiến thức HS thu không kiến thức lý thuyết sách hay từ thầy cô giáo mà từ thực tiễn khiến việc học trở nên gần gũi với sống Ngồi ra, HĐTN tạo nên hứng thú học tập cho HS góp phần mang lại hiệu học tập cao 1.3 Khó khăn việc dạy học văn thơ Từ xưa đến nay, thơ ca ln có vị trí, vai trò quan trọng văn học dân tộc đời sống tinh thần nhân dân ta Tuy nhiên việc dạy học đọc hiểu văn thơ nhà trường thách thức lớn GV HS đặc điểm ngôn ngữ thơ đọng, hàm súc, “ý ngơn ngoại” Chính để hiểu sâu sắc nội dung thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình, tư tưởng tình cảm mà nhà thơ gửi gắm đòi hỏi HS phải có trải nghiệm tác phẩm Để làm điều nhà giáo dục cần phải tìm cách thức đọc hiểu mẻ tạo hứng thú học tập cho HS Và đặc biệt HS phải đóng vai trò trung tâm q trình đọc hiểu Trong trường hợp này, học qua trải nghiệm biện pháp tối ưu Thông qua HĐTN, HS trải nghiệm trực tiếp tác phẩm, sống tác phẩm để phát đặc sắc nội dung, nghệ thuật từ hình thành phát triển NL cho HS Với lí nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề “Hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu văn Vội vàng (Ngữ văn 11) theo hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần vào việc đổi PPDH mơn Ngữ văn, đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách văn văn học với HS Lịch sử vấn đề Trên sở đổi PPDH theo hướng đại, việc ứng dụng HĐTN vào tổ chức HĐDH đẩy mạnh chương trình dạy học Đã xuất nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo tảng mở đường tiếp cận giảng dạy mẻ, phong phú, hiệu Trong nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam” PGS TS Đỗ Ngọc Thống giới thiệu kinh nghiệm tổ chức HĐTN sáng tạo chương trình THPT Anh Hàn Quốc Cơng trình “Dạy - học Ngữ văn qua trải nghiệm” Hồng Lan Anh có đóng góp đáng kể cho việc đổi PPDH: “Học tập nên trải nghiệm sống, để kiến thức, kĩ năng, cảm xúc có trở thành ấn tượng quên HS Dạy học Ngữ văn qua trải nghiệm hoạt động không khơi dậy cảm xúc cá nhân khám phá tác phẩm văn Phụ lục 2: GIÁO ÁN POWERPOINT HĐTN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỘI VÀNG (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL ... dạy học tác phẩm văn chương - Thiết kế giáo án HĐTN dạy học đọc hiểu văn Vội vàng (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển NL Đối tượng nghiên cứu HĐTN dạy học đọc hiểu văn Vội vàng (Ngữ văn 11). .. cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Vội vàng a Năng lực chung Thực chương trình đổi PPDH theo định hướng phát triển NL cho HS, hoạt động dạy học đọc hiểu văn Vội vàng hướng tới hình thành phát triển. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KIỀU THỊ HUẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỘI VÀNG (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113/02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạotrong nhà trường phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
5. Bùi Minh Đức (2013), Năng lực và phân loại năng lực trong các nghiên cứu hiện nay, Tạp chí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và phân loại năng lực trong các nghiên cứu hiệnnay
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2013
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnThuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trongnhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
9. Mã Giang Lân, Xuân Diệu, những lời bình, NXB Văn hóa - thông tin, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu, những lời bình
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin
10. Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục HàNội
Năm: 2007
11. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 cơ bản tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 cơ bản tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2007
12. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 nâng cao tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 nâng cao tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
14. Nguyễn Đăng Mạnh, Xuân Diệu và niềm khao khát giao cảm với đời, Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu và niềm khao khát giao cảm với đời
15. Hoàng Phê, (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
16. Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2000
17. Chu Văn Sơn (2005), Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu - Nguyễn Bính -Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu - Nguyễn Bính -Hàn MặcTử
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
18. Trần Đình Sử (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học tập 2
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
19. Nhiều tác giả (2014), Lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo công nghệ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2014
1. Hoàng Lan Anh, Dạy - học Ngữ văn qua trải nghiệm Khác
3. Bộ GD-ĐT (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể) Khác
7. PGS.TS Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình giáo dục phổ thông mới Khác
13. Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w