Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN BÁ MẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phương pháp giảng dạy môn Vật lí Mã số chuyên ngành: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Khải Các kết quả, số liệu thực nghiệm trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả PHAN BÁ MẠNH i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Khải - người Thầy tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Thầy, cô khoa sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm ĐH Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn tác giả - Cảm ơn cộng tác giúp đỡ thầy cô giáo THPT tạo điều kiện cho tác giả thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình tôi, người thân yêu ủng hộ, nguồn động viên tinh thần lớn lao, bên cạnh tiếp thêm cho sức mạnh để hoàn thành tốt luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả PHAN BÁ MẠNH ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học phát triển lực giới Việt Nam.7 1.1.2 Các nghiên cứu dạy học chương “Sóng sóng âm” (Vật lí 12)11 1.2 Dạy học phát triển lực .12 1.2.1 Khái niệm lực 12 1.2.2 Dạy học phát triển lực 14 iii 1.2.3 Dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực Trung học phổ thông 15 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học môn vật lí 18 1.3.1 Năng lực giải vấn đề 18 1.3.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn vật lí 19 1.3.3 Vận dụng Dạy học phát giải vấn đề, phương pháp thực nghiệm vật lí dạy học phát triển lực học sinh 20 1.4 Nghiên cứu thực tế dạy học chương “Sóng sóng âm” (Vật lí 12) theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề trường THPT miền núi 20 1.4.1 Mục đích điều tra .20 1.4.2 Phương pháp, nội dung đối tượng khảo sát 21 1.4.3 Kết điều tra / Kết luận 21 1.5 Quy trình Thiết kế tiến trình dạy học vật lý theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh miền núi 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS MIỀN NÚI 25 2.1 Phân tích chương “Sóng sóng âm” (vật lí 12) 25 2.1.1 Xác định mục tiêu 25 2.1.2 Mục tiêu kĩ 25 2.1.3 Vai trò, vị trí chương “Sóng sóng âm” 26 2.1.4 Cấu trúc nội dung đặc điểm phương pháp dạy học chương “Sóng sóng âm” .26 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” theo hướng phát triển lực giải vấn đề 28 iv 2.2.1 Vận dụng quy trình thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “Sóng sóng âm” theo hướng phát triển lực giải vấn đề 28 2.2.2 Các tiến trình dạy học cụ thể [16] 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .59 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .59 3.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .60 3.3.2 Các thực nghiệm sư phạm 60 3.3.3 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .60 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.5.1 Đánh giá định tính (Phân tích kết quan sát từ Rubric) kết thực nghiệm sư phạm 61 3.5.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 61 3.5.3 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.6 Đánh giá chung TNSP 73 3.6.1 Đánh giá định tính qua thống kê 73 3.6.2 Đánh giá định lượng qua kiểm tra 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê biểu mức độ nhận thức HS 62 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.3 Xếp loại kiểm tra lần 64 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.5: Kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.6 Xếp loại kiểm tra lần 66 Bảng 3.7: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 67 Bảng 3.8: Kết kiểm tra lần 69 Bảng 3.9 Xếp loại kiểm tra lần 69 Bảng 3.10: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 70 Bảng 3.12 Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP 73 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 10 Hình 1.2 Các thành tố lực thực nghiệm 17 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương Sóng sóng âm 26 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 64 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 67 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 70 Đồ thị 3.1 Đồ thị đường phân phối tần xuất lần 65 Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra lần 68 Đồ thị 3.3 Đồ thị đường phân phối tần suất lần 72 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đại hội Đảng lần thứ XI xác định định hướng phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo, nhấn mạnh việc “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông mới” Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho học sinh mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo, lực giải vấn đề, để từ sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm kiến thức nhân loại Vì vậy, việc dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng cần phải đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp, đổi phương pháp dạy học cho vai trò tự chủ học sinh hoạt động xây dựng kiến thức ngày nâng cao, để từ lực sáng tạo họ bộc lộ ngày phát triển Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: “Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015” Quyết định 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2015 định Phê duyệt đề án đổi mới, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nhấn mạnh mục tiêu: “Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân lực tư duy, suy luận, sử dụng ngôn ngữ để rút kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức… Ở lớp ĐC: GV hình thành kiến thức phương pháp thông báo, GV có sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý HS HS bế tắc, song câu hởi gợi mở ít, câu hỏi thường không mang tính chất định hướng HS vào trình xây dựng kiến thức Khi đặt câu hỏi HS không trả lời GV lại chủ động giải vấn đề - Mức độ tích cực phát triển lực thân HS nhóm TN cao nhóm đối chứng - Khả tư HS lớp TN tốt so với HS lớp ĐC, cụ thể khả khả nhận vấn đề tham gia giải vấn đề, khả sử dụng thí nghiệm, khả thực thao tác tư duy… Nói tóm lại GV gần không tổ chức định hướng hoạt động mà đưa kiến thức ngay, làm cho HS vào tình bị động chấp nhận kiến thức dạng thông báo mà tiếp thu biện chứng.Vì không kích thích tư HS 3.6.2 Đánh giá định lượng qua kiểm tra Dựa vào kết qủa trình TNSP cho phép nhận định: + Các giá trị điểm trung bình nhóm TN có giá trị lớn giá trị điểm trung bình nhóm ĐC + Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn ( ), hệ số biến thiên nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Nghĩa độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm ĐC nhỏ + Hệ số Student tính toán có giá trị lớn giá trị tra bảng lý thuyết phân phối Student Điều khẳng định điểm số thực nghiệm nhóm TN hoàn toàn có nghĩa ngẫu nhiên + Chất lượng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc thực nghiệm sư phạm thực theo kế hoạch, GV thực giáo án thực nghiệm Mục tiêu thực nghiệm sư phạm hoàn thành Căn vào việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm, vào kết trao đổi với GV cộng tác với em HS sau học, đặc biệt vào việc phân tích, xử lý kiểm tra TN, nhận định: + Các biện pháp phát triển lực HS trình tổ chức hoạt động dạy học vật lý chương Sóng cơ- sóng âm (Vật lí 12) sử dụng ba giáo án chương có tính khả thi có hiệu kích thích hứng thú học tập khả tư HS, qua hình thành phát triển đầy đủ lực cho HS tiếp nhận kiến thức + Việc sử dụng biện pháp thích hợp với đối tượng điều kiện HS miền núi góp phần làm cho HS miền núi có niềm tin vào lực thân, hứng thú, tích cực việc tiếp thu kiến thức nâng cao chất lượng học tập em 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình triển khai đề tài, thu số kết luận sau: + Hệ thống hoá góp phần làm cụ thể lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý trường phổ thông + Nghiên cứu đặc điểm biện pháp phát triển lực HS đặc điểm tư HS miền núi, nghiên cứu đặc điểm cách thức tiếp cận kiến thức vật lý cho học sinh THPTqua phân tích đề xuất biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi thông qua việc tổ chức vài hoạt động dạy học kiến thức quan sát thực nghiệm Thí nghiệm có vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức vật lý Việc hình thành nhận thức vật lý qua thí nghiệm vật lý vừa phải tuân theo quy trình nhận thức khoa học, vừa phải phù hợp với giai đoạn trình tư duy, phải có hệ thống câu hỏi hợp lý để HS tích cực thực thao tác tư rèn luyện ngôn ngữ, qua mà tư kỹ HS phát triển Chúng đưa ba giáo án cụ thể để phát triển lực phát giải vấn đề cho HS miền núi thông qua chương “Sóng - sóng âm” VL12 Ba giáo án mà xây dựng thể yêu cầu + Đã phân tích mục tiêu kiến thức chung chương “Sóng sóng âm” soạn ba giáo án giáo án thể biện pháp phát triển tư duy, kỹ lực phát giải vấn đề HS + Kết TNSP khẳng định phương pháp hoàn toàn khả thi, có tác dụng phát triển lực học tập HS nâng cao chất lượng học tập HS, học sinh THPT miền núi Với kết trên, luận văn đạt mục đích đề + Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên việc nghiên cứu chưa thể giải hết yêu cầu mà đề tài đặt ra, cụ thể kết 76 lớp TN lớp ĐC chênh lệch chưa nhiều Theo vận dụng phương pháp trình học vật lý trường THPT kết dạy học nâng lên rõ rệt Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường THPT miền núi, đề xuất số ý kiến: - Cần phải có chương trình cụ thể để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV vật lý trường THPT miền núi, đặc biệt phải trọng đến phương pháp thực nghiệm việc sử dụng phương tiện dạy học đại - Cần phải tăng cường sở vật chất, phòng học môn, đặc biệt trường học phải có cán phụ trách phòng thí nghiệm - Cần khuyến khích GV tự tạo thí nghiệm đơn giản, vật liệu có sẵn mà kết thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đề để phục vụ dạy học - Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng kết đề tài vào dạy học phần kiến thức khác chương trình vật lý phổ thông, đặc biệt việc dạy học vật lý quan sát thực nghiệm theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT miền núi 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tuyết Anh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD-ĐT (2014), Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông” Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Bộ GD & ĐT - Dự án phát triển Giáo dục I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD Nguyễn Bá Kim (2000), Dạy học phát giải vấn đề, xu hướng dạy học không truyền thống nhằm thực định hướng hoạt động hóa người học, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy toán học phổ thông, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành kiến thức vật lý lực nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Thái Nguyên Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lí luận dạy học vật lý (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học sĩ - Thái Nguyên) Nguyễn Văn Khải (2014), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển lực (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học sĩ - Thái Nguyên) 10 Nguyễn Văn Khải (2015), Kiểm tra đánh giá dạy học vật lý (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học sĩ - Thái Nguyên) 11 Nguyễn Văn Khải (2015), Phương pháp thống kê NCKHGD (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học sĩ - Thái Nguyên) 12 Nguyễn Văn Khải (2015), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý (Bài giảng chuyên đề cao học sĩ - Thái Nguyên) 13 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008) Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Văn Khải (2008) Đề cương giảng “Những vấn đề đại lí luận phương pháp dạy học vật lí” 15 Vũ Quang (1977), Những phương pháp nhận thức vật lý học nhà trường phổ thông, Viện KHGD, tư liệu vật lý số 16 Vũ Quang (Chủ biên), Tô Giang, Ngô Quốc Quýnh (2008) Sách tập Vật lí 12 NXB Giáo dục 17 Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông môn vật lí (Lưu hành nội bộ), Vụ GDTrH Bộ GD&ĐT 18 Vũ Văn Tảo, Trần Hà (1996), Dạy học giải vấn đề Một hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thâm (1998), Dạy học sinh giải vấn đề vật lý Nghiên cứu giáo dục (số 1) 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 21 Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lý lớp 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thị Thảo (2015), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy chương "Khúc xạ ánh sáng" (Vật lý 10), LV Cao học, ĐHSP Thái Nguyên 23 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 24 V.Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề NXBGD 25 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hải Yến (2004), Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý 12 THPT, LV Cao học, ĐHSP Thái Nguyên PHỤ LỤC DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT NỘI DUNG THỜI GIAN CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Chọn đề tài- hoàn thành đề cương Hoàn thành Hoàn thành Trao đổi với GVHD, sưu tầm tài Từ tháng 4-6/ 2015 liệu, đọc tài tiệu liên quan đến đề tài nội Từ tháng 6- 7/ Sưu tầm đọc tài liệu; trao đổi dung chương Biện pháp thực 2015 với thầy cô hướng dẫn nội Từ cuối tháng - Sưu tầm đọc tài liệu; trao đổi dung chương tháng 8/ 2015 với thầy cô hướng dẫn Sưu tầm đọc tài liệu; trao đổi Hoàn thành nội Từ tháng 9/ 2015 - với thầycô hướng dẫn; thực dung chương tháng 2/2016 thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoàn thiện đề tài Từ tháng 3- tháng 5/2016 Rà soát toàn công việc làm, trao đổi với thầy cô hướng dẫn, chỉnh sửa hoàn thiện đề tài PHỤ LỤC Phiếu hỏi đánh giá kết tiết dạy PHIẾU HỎI (Đánh giá tiết dạy “Sóng truyền sóng cơ”, Chương Sóng sóng âm - Vật lý 12CB trường THPT) Các em học sinh thân mến! Để đánh giá hiệu tiết dạy Sóng truyền sóng cơ, chương Sóng sóng âm - Vật lý 12 trường THPT, em vui lòng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Cảm nghĩ em sau học xong Sóng truyền sóng cơ: - Rất thích - Thích - Bình thường - Không thích Lý do: ………………………………………………………………………………… Em cho nhận xét từ thân lớp học việc học tập chương Sóng sóng âm GV sử dụng phương pháp tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề so với phương pháp học hàng ngày: - Tích cực hứng thú - Bình thường - Không hứng thú Em có mong muốn để nâng cao hiệu việc học vật lí nói chung học chương Sóng sóng âm nói riêng cho HS miền núi: ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu mục đích đánh giá giáo viên, dùng phạm vi nghiên cứu đề tài, mong nhận giúp đỡ đồng chí Xin chân thành cảm ơn!) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Năm tốt nghiệp đại học: ………………………………………………… Số năm thực tế dạy học vật lý trường THPT: ……………………… Đồng chí thường dùng phương pháp lên lớp: (Thường xuyên (+), không thường xuyên (-), không sử dụng (0)) Diễn giảng - Thuyết trình Hỏi đáp Dạy học giải vấn đề Thực nghiệm Sử dụng công nghệ thông tin Tham quan ngoại khóa Đồng chí dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh phương pháp dạy học nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng chí hướng dẫn học sinh tự học nhà nào? Học lý thuyết làm tập sách giáo khoa, sách tập Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn Đồng chí cho biết ý kiến học sinh: Học sinh yêu thích vật lý: ………………… % Học sinh không hứng thú học vật lí: …………… % Chất lượng học tập môn vật lí: Giỏi ………………………… % Khá …………………………….% TB ……………………………% Yếu ………….……………% ………., Ngày ……….tháng …… năm……… PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu không dùng để đánh giá học sinh, đề nghị em trả lời thật Xin chân thành cảm ơn) Thông tin cá nhân Họ tên …………………………………………… Dân tộc …………… Trường………………………………………… Lớp ……………… Nội dung vấn Câu 1: Em có thích học môn Vật lí không? Rất thích Bình thường Không thích Câu 2: Theo em, Vật lí môn học nào? Khó Bình thường Dễ Câu 3: Em có tài liệu học tập môn vật lí nào? SGK Sách tập Sách tham khảo Câu 4: Em tự học nhà nào? Học theo ghi Học theo SGK Học kết hợp ghi SGK Làm tập SGK Làm tập SBT Làm tập SGK SBT Không vận dụng Học thuộc lòng Vận dụng kiến thức vật lí giải thích kiến thức vật lí giải tượng quanh thích tượng em quanh em Câu 5: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức vật lí học để giải thích tượng diễn sống quanh em? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 6: Em có thường xuyên đặt câu hỏi sao? nào? vật, tượng diễn sống quanh em? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 7: Trong học lớp, em có thường xuyên phát biểu ý kiến giáo viên đặt câu hỏi không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 8: Trong học lớp, giáo viên có thường xuyên đặt câu hỏi yêu cầu em suy nghĩ, trả lời không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 9: Trong học lớp, giáo viên có thường làm thí nghiệm vật lí không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Ngày …….tháng……năm…… BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Hãy chọn câu A Sóng dọc sóng truyền dọc theo sợi dây B Sóng dọc sóng truyền theo phương thẳng đứng, sóng ngang sóng truyền theo phương nằm ngang C Sóng dọc sóng truyền theo trục tung, sóng ngang sóng truyền theo trục hoành D Sóng dọc sóng phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng Câu 2: Một sóng có tần số 120 Hz truyền môi trường với tốc độ 60 m/s Tính bước sóng sóng đó? ………………………………………………………………………………… …………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… Câu 3: Một mặt hồ nước phẳng lặng, có mẩu gỗ nhỏ mặt nước Ném sỏi nhỏ xuống mặt hồ ta quan sát mẫu gỗ nhỏ không chuyển động xa mà dao động lên xuống theo phương thẳng đứng Em giải thích tượng trên? ………………………………………………………………………………… …………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… …………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Hãy chọn câu đúng: Hiện tượng giao thoa tượng A giao hai sóng điểm môi trường B tổng hợp hai dao động C Tạo thành gợn lồi, lõm D hai sóng, gặp có điểm chúng luôn tang cường nhau, có điểm chúng luôn triệt tiêu Câu 2: Hai sóng kết hợp có phương trình dao động u1=u2=5cos(100πt) cm, cách 100cm Biết vận tốc truyền sóng môi trường 50 cm/s a Tính bước sóng sóng đó? b Điểm M cách nguồn u1 40 cm, cách nguồn u2 80 cm Điểm M có dao động không? Nếu có, tính biên độ dao động điểm M? ………………………………………………………………………………… …………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… …………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………….………… BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Hãy chọn câu đúng: Sóng dừng A sóng không lan truyền bị vật cản lại B sóng tạo thành hai điểm cố định môi trường C sóng tạo thành giao thoa sóng tới sóng phản xạ D sóng sợi dây mà hai đầu giữ cố định Câu 2: Một sợi dây dài m, hai đầu cố định rung với hai múi bước sóng sóng truyền dây bao nhiêu? A m B m C 0,5 m D 0,25 m Câu 3: Em quan sát hình ảnh sau a Trên mặt nước xảy tượng vật lí nào? b Giải thích xảy tượng đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………… [...]... học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương Sóng cơ và sóng âm (Vật lí 12) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS miền núi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu... và sóng âm để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi Từ những đặc điểm khó khăn của học sinh miền núi đưa ra quy trình thiết kế tiến trình dạy học vật lí phù hợp để phát triển được năng lực của học sinh 24 Chương 2 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS MIỀN NÚI 2.1 Phân tích chương. .. vực miền núi phía bắc 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lí luận về dạy học phát triển năng lực để thiết kế tiến trình dạy học chương Sóng cơ và sóng âm (Vật lí 12) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được tiến trình dạy học chương Sóng cơ và sóng âm (Vật lí 12) phù hợp với lí luận về dạy học phát triển năng lực thì có thể phát. .. triển được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học theo quan điểm dạy học hiện đại - Nghiên cứu lí luận về vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Điều tra thực trạng dạy học Vật lí ở trường THPT vùng cao tỉnh Lào Cai - Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương Sóng cơ và sóng âm (Vật lí 12) theo định hướng phát triển năng. .. khai dạy học và đánh giá KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã quan tâm, phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Phân tích và làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc dạy học phát triển năng lực cho học sinh miền núi - Đưa ra được khái niệm năng lực, dạy học phát triển năng lực và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh - Đưa ra hướng nghiên cứu dạy học chương Sóng cơ và. .. các số liệu thực nghiệm 8 Đóng góp của đề tài * Về mặt lí luận - Góp phần cụ thể hóa lí luận về dạy học phát triển năng lực vào dạy học Vật lí để góp phần nâng cao khả năng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS THPT miền núi - Đề xuất quy trình xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS THPT miền núi * Về mặt thực tiễn - Xây dựng được tiến trình dạy học. .. chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức thì giáo viên cần phải có trách nhiệm điều khiển quá trình nhận thức và định hướng phát triển năng lực của học sinh theo đúng mục tiêu chương trình đổi mới Đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS cũng như dạy học các nội dung về sóng cơ và sóng âm Phát triển 2 năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. .. Dạy học chương “Từ trường” - Vật lý 11 nâng cao THPT theo quan 3 điểm dạy học đặt và giải quyết vấn đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh của Đoàn Thị Thu Trang (Trường ĐHSP Thái Nguyên, 2014) Chương Sóng cơ và Sóng âm (Vật lí 12) cũng đã có một số đề tài nghiên cứu như:” Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương "Sóng cơ học" (Vật lí 12) nhằm phát huy tích cực, tự lực cho học. .. mạnh dạn chọn đề tài “XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI”, với mục tiêu tổ chức sao cho học sinh được tham gia vào quá trình hoạt động nhận thức phỏng theo hoạt động của các nhà khoa học Qua đó ngoài việc có thể giúp học sinh trang bị kiến thức cho mình, đồng thời còn cho họ được tập... xoay quanh vấn đề tìm hiểu các năng lực, các phương pháp dạy học giúp phát triển năng lực học sinh, cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh Do đó, tất cả các giáo viên vật lí được hỏi ý kiến đều hiểu thế nào là năng lực, thế nào là dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Tuy nhiên, việc thực hiện giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh còn ... đề cho học sinh miền núi Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương Sóng sóng âm (Vật lí 12) theo hướng phát triển lực giải vấn đề HS miền núi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương. .. giải vấn đề cho học sinh miền núi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương Sóng sóng âm (Vật lí 12) phù hợp với lí luận dạy học phát triển lực phát triển lực giải vấn đề cho. .. lực vào dạy học Vật lí để góp phần nâng cao khả phát triển lực giải vấn đề HS THPT miền núi - Đề xuất quy trình xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS THPT miền