Thế giới nghệ thuật trong truyện dài cơn lũ vẫn chưa qua của nguyễn thị kim hòa

68 17 0
Thế giới nghệ thuật trong truyện dài cơn lũ vẫn chưa qua của nguyễn thị kim hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THÙY TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN DÀI CƠN LŨ VẪN CHƯA QUA CỦA NGUYỄN THỊ KIM HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THÙY TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN DÀI CƠN LŨ VẪN CHƯA QUA CỦA NGUYỄN THỊ KIM HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, hơng tr ng lặp với ất cơng trình đ cơng bố trƣớc đ Tôi xin chịu tr ch nhiệm l i cam đoan Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ luận văn học Trƣ ng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Phùng Gia Thế đ tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu Nhiệm vụ mục tiêu khóa luận Đ ng g p khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ KIM HỊA 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới vật chất 1.1.2 Thế giới nghệ thuật 1.2 Các yếu tố cấu trúc ản giới nghệ thuật 1.2.1 Nhân vật 1.2.2 Không gian th i gian nghệ thuật 13 1.2.3 Ngôn ngữ 15 1.3 Hành trình sáng tác Nguyễn Thị Kim Hòa 18 1.3.1 Cuộc đ i 18 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 22 CHƢƠNG ĐẶC SẮC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN DÀI “CƠN Ũ VẪN CHƢA QUA” CỦA NGUYỄN THỊ I H A 24 2.1 Các kiểu nhân vật tác phẩm 24 2.1.1 Nhân vật suy tƣ hồi tƣởng 26 2.1.2 Nhân vật nhỏ bé đ i thƣ ng 32 2.2 Không gian th i gian nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” 36 2.2.1 Th i gian nghệ thuật 37 2.2.2 Không gian nghệ thuật 47 2.3 Ngôn ngữ 52 2.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 53 2.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Thế giới nghệ thuật” thuật ngữ then chốt nghiên cứu văn học Khi tiếp cận với tác phẩm nghệ thuật dù thị giác (đọc văn) hay th nh gi c (c c t c phẩm chuyển thể) phải ƣớc vào giới nghệ thuật tác phẩm mà nhà văn đ thiết tạo nên Ở đ , nhƣ đƣợc sống, đƣợc trải nghiệm chứng kiến kiện xảy cảm xúc: buồn, vui, dại kh , tuyệt vọng…Nh t i tạo giới nghệ thuật mà tác phẩm trở nên chân thực, sống động gần gũi với bạn đọc Thế giới nghệ thuật kết sáng tạo ngƣ i nghệ sĩ, n xuất tác phẩm văn học nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung cảm nhận độc giả Ngồi ra, khơng thể tìm đƣợc “thế giới nghệ thuật” bất ì nơi đâu i hachev cho iết: “Văn học diễn tấu lại đàn thực, nhƣng diễn tấu lại theo huynh hƣớng tạo phong cách tiêu biểu sáng tác nhà văn đ ” Thế giới nghệ thuật làm cho tác phẩm văn học trở nên có hồn phảng phất chất thơ so với giới thực Nghiên cứu giới nghệ thuật giúp ta có nhìn khái qt tồn diện hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm, cảm quan nghệ thuật nhà văn giới Qua đ , ta phần thấy đƣợc phong cách nghệ thuật nhà văn qua đứa tinh thần 1.2 Nguyễn Thị im Hịa sinh năm 1984, đƣợc đ nh gi bút trẻ tài văn học đƣơng đại nƣớc ta Đây tên h mẻ giới cầm bút song nhà văn c nhiều triển vọng Nguyễn Thị Kim Hịa có sức viết đ ng nể Nguyễn Thị im Hòa s ng t c nhiều thể loại nhƣ: truyện thiếu nhi, tản văn, truyện dài, truyện ngắn…d thể loại nào, c c tác phẩm chị để lại dấu ấn riêng lòng độc giả C thể n i, đề tài ngƣ i nghèo khổ, có số phận bất hạnh đƣợc xem nhƣ mảnh đất màu mỡ đ đƣợc c c đại thụ trƣớc đ vun xới ĩ lƣỡng Nhƣng với Nguyễn Thị Kim Hịa, chị đ tìm cho lối riêng Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” trƣ ng hợp điển hình Sự nghèo khổ, xót xa kiếp ngƣ i lam lũ, mƣu sinh nơi ến sông nghèo vùng quê Nam Bộ đƣợc khắc họa rõ nét qua ngòi bút nhà văn Có thể thấy, gắn liền với quan điểm thẩm mĩ mẻ, truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị im Hòa đ hắc họa giới nghệ thuật vô c ng độc đ o Tuy nhiên, theo quan s t chúng tôi, t nh đến th i điểm chƣa c cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp sâu sắc vấn đề Vì vậy, định chọn vấn đề “Thế giới nghệ thuật truyện dài Cơn lũ chưa qua Nguyễn Thị im Hòa” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị im Hòa đƣợc xuất năm 2014 Hiện nay, việc nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm chƣa đƣợc quan tâm thỏa đ ng Theo hảo s t chúng tơi đ viết giới thiệu sơ lƣợc tác giả, tác phẩm hay trao đổi vấn Nhà văn quan niệm “Văn chƣơng với nhƣ liều thuốc” ch nh lẽ đ mà chị ln sống nét bút, trang văn Khi nói Nguyễn Thị Kim Hịa, trang We “GiaDinh net vn” đ đăng tải số viết, tiêu biểu viết tác giả ữ Mai với tiêu đề [ Nhà văn Nguyễn Thị Bên cạnh đ , im Hịa “ văn chƣơng với tơi nhƣ liều thuốc”] o Ninh Thuận đ c với tiêu đề “Nhà văn trẻ Nguyễn Thị ài viết Nguyễn Thị Kim Hòa im Hòa đạt giải truyện ngắn Văn nghệ quân đội” tác giả Bùi Thị Thủy Báo Quảng Nam online đ c trò truyện với Kim Hòa tác phẩm chị nhà báo Lê Trâm thực Báo Cơng an nhân dân có viết với tựa đề “Nhà văn trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa câu chuyện vƣợt lên số phận” tác giả Ngô Chuyên Báo Sài Gịn giải phóng có viết với tựa đề “Nhà văn trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa: Tựa vào văn chƣơng, đứng dậy” tác giả Hàn Phong B o Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam có viết Nguyễn Thị Kim Hịa với tựa đề “Những số phận bão tố chốn cung đình” tác giả Hoàng Thụy An ục Văn nghệ kênh VOV5 có viết “Nguyễn Thị Kim Hịa hạt nắng lấp lánh từ miền gi c t Phan Rang” tác giả Phi Hà Có thể thấy, chƣa c viết hay tác giả trực tiếp tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Thị Kim Hòa, đặc iệt giới nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” chị h a luận đƣợc hai triển nhƣ đ ng g p vào việc tiếp cận tác phẩm nhà văn dƣới dẫn lý thuyết lý luận văn học đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi tập trung tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật” truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa Trong trình nghiên cứu, chúng tơi liên hệ so sánh với số tác phẩm khác c ng đề tài để làm bật phong c ch s ng tạo nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật” khái niệm rộng đa dạng C thể n i, yếu tố thuộc t c phẩm văn học xếp vào “Thế giới nghệ thuật” (nhân vật, hông gian – th i gian, ngôn ngữ, giọng điệu, vật…) Tất yếu tố lồng ghép cách tinh tế phụ thuộc vào cách cảm thụ tƣ nhà văn để làm bật đối tƣợng thẩm m Tuy vậy, quy định cho phép khóa luận việc khảo sát tác phẩm, triển khai phân t ch số yếu tố bật “Thế giới nghệ thuật”, cụ thể ao gồm: giới nhân vật, không gian th i gian nghệ thuật, ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Để đ p ứng u cầu khóa luận, chúng tơi sử dụng số phƣơng pháp nghiện cứu chủ yếu: 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩm Phân tích tác phẩm nghiên cứu theo khía cạnh nội dung, hình thức nhƣ phƣơng thức nghệ thuật tác phẩm 4.2 Phương pháp so sánh So sánh giới nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa với tác phẩm th i để thấy đƣợc nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Thị Kim Hòa 4.3 Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nghiên cứu nhà văn chủ yếu g c độ xã hội để thấy đƣợc ảnh hƣởng yếu tố nghề nghiệp, nơi sinh, môi trƣ ng sống làm việc đến tác phẩm nhƣ qu trình s ng t c nhà văn Nhiệm vụ mục tiêu khóa luận 5.1.Nhiệm vụ khóa luận Tổng hợp h i niệm “thế giới nghệ thuật” yếu tố cấu trúc Phân t ch sáng tạo mẻ độc đ o “thế giới nghệ thuật” truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa 5.2.Mục tiêu khóa luận Qua phân t ch tác phẩm, khóa luận hƣớng tới việc điểm mẻ độc đ o “thế giới nghệ thuật” truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Thông qua đ , h a luận đƣa nhận định, đ nh gi tài năng, đồng th i, thiên nhiên ƣu i cho mảnh đất giá trị văn h a đặc sắc Chính mà khơng gian sáng tác im hòa đa dạng gẫn gũi nhƣ ch nh mảnh đất đ nuôi dƣỡng chị Ở truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” nhƣ hơng tìm hiểu chi tiết, ta khó thấy khơng gian nghệ thuật lên Nhà văn hông sâu miêu tả thiên nhiên nhƣng c i nét riêng vùng quê đƣợc lên đậm nét Mở đầu truyện hông gian nơi đƣ ng tàu, sân ga Nếu nhƣ truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam cho ta thấy không gian tràn ngập ánh sáng, niềm vui ch đợi, mong mỏi chuyến tàu qua Chuyến tàu trở đầy kí ức, kỉ niệm đẹp hai chị em Liên với Dƣơng, đ lại không gian bao trùm nỗi đau mát Phải chẳng chuyến tàu đến để mang niềm hạnh phúc thứ ánh sáng đ i Dƣơng m i Không gian truyện im Hòa đƣợc lên với hình ảnh sơng nƣớc m a lũ tràn Sơng Dinh năm “oằn ào vào lƣng đê trận roi nƣớc ào nhƣ mũi hoan sắc lẹm Đất vỡ mảng, mảng lớn vừa rơi xuống đ vụn dƣới mặt nƣớc chồm chồm, réo xo y…” [ 14, Tr 8] Kim Hòa tập trung miêu tả hông gian sông nƣớc khắc nghiệt m a mƣa o phải chẳng để dự báo điều Trong thiên tai khắc nghiệt ấy, mầm sống đ chào đ i Dƣơng sinh nơi ến b , chẳng biết có phải “Đất bãi b không sinh đƣợc đứa gái tốt mạng” hay đ i Dƣơng vốn phải an ài nhƣ mà suốt đ i, lũ tìm đến với chị Những câu văn miêu tả thiên nhiên lúc chẳng thể mang chất thơ mà thay vào đ manh mẽ, rắn rỏi, nƣớc réo ầm ầm, mạnh nhƣ th c Thiên nhiên hắc nghiệt nhƣ ngăn trở hạnh phúc ngƣ i khiến nỗi cô đơn Dƣơng trống trải Dƣ ng nhƣ, ngƣ i ta sống chung với thiên nhiên hoang dại đ chấp nhận cách 48 bình thản Qua ta thấy đƣợc tranh sống đ i nghèo, tăm tối đầy bất hạnh ngƣ i Nguyễn Thị Kim Hòa khai thác mặt trần trụi thiên nhiên nhƣng thông qua thiên nhiên thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm nơi ạn đọc nhƣ nhu cầu tìm kiếm sẻ chia cõi nhân gian rộng lớn Bên cạnh việc miêu tả khơng gian sơng nƣớc mênh mơng Kim Hịa cịn nói tới khơng gian làng q mộc mạc, chân chất Không gian chốn dừng chân kiếp ngƣ i lam lũ, cực nhọc Đ nơi đứa Dƣơng đƣợc vui chơi, đƣợc đến trƣ ng, nơi ngƣ i lao động nghèo nhƣ Ba Thọ, anh Cộc mƣu sinh iếm sống Đồng th i đ nơi biến cố đ i liên tục ập đến với Dƣơng Cuộc đ i Dƣơng buộc chặt vào với phiên tòa, l i xét xử kết tội Cái nhìn ngƣ i khiến Dƣơng muốn rũ ỏ tất cả, muốn quên c i tên đ làm đ i Dƣơng đau hổ Dù khơng gian ln ln bị bao trùm tâm trạng Dƣơng “X m Đƣ ng Rày khơng có nhiều thay đổi từ Dƣơng Những nhà chật chội chen chúc Xác chuột n t ét mép đƣ ng ray Mặt đất không ngày không rền rĩ, rung lắc Chỉ có điều dù mở cửa thấy tà vẹt dài nối nhau, Dƣơng chẳng nghe đƣợc tiếng còi tàu, hay Dƣơng hông c th i gian nghe n ” [ 14, Tr.98] Khơng gian truyện Kim Hịa khiến cho ta liên tƣởng đến nhiều hông gian văn học, đặc biệt văn học đƣơng đại Đ không gian thiên nhiên núi rừng Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, c nh đồng - dịng sơng bất tận miền đất ũi Cà Mau truyện Nguyễn Ngọc Tƣ, …Qua ta c thể thấy rằng, việc xây dựng hông gian môi trƣ ng tự nhiên c ý nghĩa quan trọng, góp phần làm nên sắc riêng nhà văn 2.2.2.2 Không gian tâm lý 49 Không gian tác phẩm văn học không gian rộng lớn, khơng bị hạn chế yếu tố nào, qua đ tạo giới hạn khác nhƣ hông gian giới suy tƣ mơ ƣớc ( hông gian tâm tƣởng) , không gian lịch sử… Tƣơng ứng với kiểu th i gian tâm lí khơng gian tâm lý Khơng gian tâm lý đƣợc sinh nh dòng ý thức bên nhân vật Dịng kí ức gắn liền với giấc mơ, tƣởng tƣợng hồi ức…đây kiểu không gian đặc biệt mang dấu ấn nhìn riêng nhà văn Khơng gian tâm lý mang dấu ấn đậm nét t nh c ch, đạo đức, nhân vật cụ thể Dƣ ng nhƣ hông gian thực cớ để nhân vật thể suy tƣ, cảm xúc Điều khiến cho nhân vật trở nên đa dạng tính cách, gần gũi thân thuộc, lại trở nên xa lạ, mẻ Không gian tâm l mang t nh hƣớng nội, c vai trò dậy tình cảm, cảm xúc nhân vật Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hịa khơng xây dựng khơng gian thực mà cịn xây dựng không gian tâm lý ngƣ i, không gian gắn liền với kí ức suy nghĩ nhân vật Nguyễn Thị im Hòa thƣ ng xây dựng nhân vật suy tƣ, triền miên mạch độc thoại nội tâm Khơng gian bình n, tĩnh lặng nhƣng tâm hồn ngƣ i khơng bao gi bình lặng Nhân vật ln trơi dịng kỉ niệm khứ để từ đ hông gian tâm lý đƣợc mở Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” đan cài mảng hồi ức ƣớc mơ Dƣơng hi nghĩ đứa Khơng gian tràn ngập ánh s ng nhƣng lịng ngƣ i đau đớn, x t xa “Đêm hông trăng mà da tr i nhƣ đƣợc đ nh lớp phấn hồng ánh sáng ia…Ánh sáng làm làm cho xa tít nhỏ nhoi, lạc lõng qu hông con?” [14, Tr.7] Những l i độc thoại nội tâm đ đƣa dịng cảm xúc Dƣơng đến với khơng gian ƣớc mơ, nơi Dƣơng đƣợc bên Thỏ - 50 giới mà chẳng đau đớn, mát làm phiền “Chốc lát thơi Khi tiếng cịi tàu vang lên Khi mặt đất dƣới chân rung nhịp hòa âm theo hát tàu hi đ , thấy cặp dao sắt dƣới mẹ biến thành đơi rắn lƣợn nhìm nhịp, rập rình Trên đơi rắn, nhƣ trị chơi ngồi thảm rung đấy, Thỏ ạ! Lần này, thảm biết ay cơ” [ 14,Tr 8] Nếu nhắc tới hình ảnh nh trăng, có lẽ ta nghĩ đếm hông gian yên ình, tĩnh tại, nơi đ tâm hồn ngƣ i đƣợc thong dong bay bổng Nhƣng với Dƣơng, hình ảnh đ gắn với miền kí ức xa xôi Dƣ ng nhƣ hông gian tr i ngƣợc hồn tồn với tâm trạng Dƣơng để lịng Dƣơng c suy nghĩ ánh trăng ia muốn thách thức hơng gian nhuốm màu tâm trạng nhân vật Ở truyện Kim Hòa, ta bắt gặp nhiều lần nhà thơ nhắc tới ánh trăng nhƣng nh trăng hông phải đến để bầu bạn hay lắng nghe tâm nhân vật mà nh trăng lại giống nhƣ kẻ thù muốn đối đầu thách thức Dƣơng Điều cho thấy mẻ sáng tác Kim Hòa nhƣ nét t nh c ch đặc biệt nhân vật Sau tình dang dở Đan, dƣ ng nhƣ nh trăng ia chẳng lãng mạn: “ Trăng Sao nh trăng non hô lạnh đ Sao cuồng sáng đ ng đục nhƣ đong dầy đau thƣơng đ ? Cút đi, trăng Ta đủ đầy mà ám lấy, bắt ta chia mi đớn đau i cút đi, ẻ biết nghĩ đến Mi khơng thấy ta đ ng thƣơng, ta tội nghiệp, trái tim lẫn linh hồn ta chịt chằng vết xƣớc? lại mang đƣợc cho mi thêm nỗi đau i đi trăng, đừng theo ta Cũng đừng nhìn ta nhếch môi cƣ i cong cớn Ta chấp nhận làm đứa yếu đuối, làm hèn nh t Đoạn đƣ ng đ i đằng đẵng qu [14, Tr 52] àm ta ƣớc tiếp hi có mình” hi đ trải qua m t, đau thƣơng, ngƣ i ta trở 51 nên mạnh mẽ ột cô gái liên tục phải hứng chịu “cơn lũ” nhƣ Dƣơng c lẽ chẳng điều làm h đƣợc chị, để “ta khơng sợ mi đâu, trăng! hông sợ Không hề” Không gian khơng cịn khơng gian thực mà đ trở thành không gian tâm tƣởng thể qua tâm trạng đau đớn, xót xa, hồi niệm khứ Dƣơng Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” niềm tin bất diệt nhà văn vào ản lĩnh ngƣ i, đặc biệt ngƣ i phụ nữ Đọc truyện Kim Hịa ta thấy rằng, truyện chị không hấp dẫn bạn đọc khơng gian thực mà cịn bị ám ảnh khơng gian tâm lý nhân vật Có thể nói, việc xây dựng hơng gian tâm lý đ g p phần vào việc miêu tả thành công chiều sâu nội tâm nhân vật Khơng gian tâm lý có mối liên hệ chặt chẽ với hồi ức ƣớc mơ nhân vật nét độc đ o riêng im Hòa Nhà văn đ cho ta thấy điều rằng: Con ngƣ i không sống với thực mà sâu thẳm tâm hồn họ cịn có khơng gian bao la, dạt xúc cảm Khơng gian khơng bị giới hạn chi phối, mà phụ thuộc vào dòng suy nghĩ nhân vật Khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn mục đ ch mà im Hịa hƣớng tới 2.3 Ngơn ngữ Ngơn ngữ đ ng vai trị quan trọng đ i sống nhƣ văn học, đ chất liệu phƣơng diện để biểu Trong văn học, thể loại ngơn ngữ lại mang sắc thái riêng biệt Nếu ngôn ngữ truyền thuyết kiểu ngôn ngữ gần gũi với l i ăn tiếng nói đ i sống ngƣ i ngơn ngữ sử thi lại dài dịng, l i nói nhân vật chƣa đƣợc cá thể h a, chƣa mang nét tính cách riêng Với ngơn ngữ truyện ngắn lại kết hợp hài hịa ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật thông qua l i đối thoại độc thoại nội tâm nhân 52 vật Ngôn ngữ đối thoại thể đƣợc tình bất ng mang lại cảm giác chân thực, gần gũi Ngôn ngữ độc thoại lại góp phần thể thành cơng nét tính cách nhân vật Văn học đại c xu hƣớng “tả chân” (miêu tả chân thực) vật, tƣợng đ i sống Nh mà ngôn ngữ đƣợc sử dụng phong phú linh hoạt, ngôn ngữ xã hội, chí từ địa phƣơng, tiếng lóng, thuật ngữ ngành khoa học h c đƣợc vận dụng khéo léo tác phẩm văn học Nguyễn Thị Kim Hòa thuộc hệ nhà văn đƣơng đại nhƣng chị ý thức rõ việc tìm tịi, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ để vừa mang đƣợc nét đại vừa có giá trị thẩm mĩ Ngôn ngữ truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” ngôn ngữ đ i thƣ ng, giản dị gắn liền với l i ăn tiếng nói ngƣ i lao động nghèo khổ Việc tìm hiểu ngôn ngữ giúp ta h m ph đƣợc nét độc đ o nhƣ đ ng g p nhà văn vào văn học đƣơng đại 2.3.1 Ngôn ngữ trần thuật Truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” phần lớn đƣợc kể từ l i kể thứ a Ngƣ i kể chuyện không trực tiếp tham gia vào câu chuyện mà kể việc chứng kiến kể lại chuyện đƣợc nghe Cách kể chuyện tự nhiên khiến cho ngôn ngữ mang đậm chất đ i thƣ ng giản dị nhƣ ch nh l i ăn tiếng nói ngƣ i lao động nghèo khổ Cái chất riêng để tạo nên giọng văn im Hòa từ ngữ đặc tả, ví von dành để miêu tả tâm trạng, cảm xúc ngƣ i “Nhiều đêm, Dƣơng mơ chảo khổng lồ Lòng chảo to lắm, Dƣơng chạy mãi, chạy khơng khỏi Cùng chạy nhƣ Dƣơng cịn nhiều, nhiều khn mặt đàn h c Có có khn mặt Dƣơng thấy rõ ràng quan nhƣng cố nhớ hông nhớ Đ phức hợp, pha trộn rối rắm vơ số kí ức đ qu Cũng c mà trí nhớ Dƣơng từ chối cất giữ hi trắng xóa, m mịt hết hơng cịn gƣơng mặt Chỉ có 53 thân ngƣ i mang cổ khối phẳng lì, khơng mắt, mũi, miệng, t c hơng mang theo ngƣ i thứ mà thân ngƣ i chạy khòm lƣng xuống, vai nặng trĩu” [14, Tr.69,70] Trong văn học đại hông c quy định chặt chẽ, cụ thể thứ ngôn ngữ văn chƣơng nào, cần thứ ngôn ngữ phục vụ cho đề tài truyện Bởi mà ngôn ngữ trần thuật, ngƣ i kể chuyện sử dụng nhiều ngữ: “Mèo ôm chặt chân lông Mèo cấu èo đạp Mèo chộp bắt thứ tầm mắt để khỏi bắp chân lèn cứng nơi cổ họng” [14, Tr 33] Cũng c hi ngôn ngữ đƣợc sử dụng cách trần trụi, cho thấy mức độ chân thực phóng khống cách sử dụng ngơn ngữ nhà văn “Lửa từ thân sực m i đàn ông ch y hừng hực lớp da Dƣơng ửa lan theo di chuyển lƣỡi ƣớt rƣợt rát bỏng khoảng khoảng ngƣ i Dƣơng Từng mi-li-mét da Dƣơng nở căng Đến mạch máu dồn dập thể căng ra” [14, Tr.40] Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm đôi hi đƣợc biến hòa linh hoạt, hi ngƣ i kể chuyện, lại nhân vật kể chuyện, mà ngơn ngữ vừa mang tính khách quan lại vừa c độ xác cao Ngơn ngữ ngƣ i kể chuyện cách trực tiếp để ta đọc lên thấy đƣợc mạch câu chuyện mà phải có liên kết c c đoạn với nhau, kiện với để thấy đƣợc mạch ngầm tác phẩm Đ cách kể kết thúc truyện để ngỏ: “Ngƣ i mẹ lặng yên hƣớng ph a đƣ ng Nơi đ , trƣớc mắt chị, khơng có ồn bụi bặm, khơng có bóng xe bt cịn chấm tròn xa t t Nơi đ , trƣớc mắt chị, dáng chiều nhuộm đỏ góc chân tr i, hình nhƣ c dịng sơng vắt trơi Đột nhiên, ngƣ i mẹ cúi xuống nhìn gái, Chị mỉm cƣ i ” [ 14,Tr.121,122] Ngôn ngữ trần thuật đ tạo nên giọng điệu riêng Nguyễn Thị Kim Hịa, mộc mạc, giản dị, có lúc táo bạo mà đậm triết lý sâu xa 54 2.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Bên cạnh ngôn ngữ trần thuật ngơn ngữ nhân vật đƣợc Kim Hịa sử dụng gần gũi, thể đƣợc nét tính cách nhân vật Ngơn ngữ giản dị, gần gũi với l i ăn tiếng nói ngày Nhà văn hai th c ngôn ngữ đ i thƣ ng nhiều lớp ngƣ i h c nhƣ: ngƣ i lao động, giang hồ, ngƣ i gi o viên,… qua ngôn ngữ nhân vật ta thấy lên sống đầy rẫy trái ngang, thực tác phẩm đƣợc phơi ày chân thực ao gi hết Ngôn ngữ nhân vật truyện ngôn ngữ đ i thƣ ng, phù hợp với nét tính cách kiểu ngƣ i hồn cảnh giao tiếp Thứ ngơn ngữ thơ r p đ i thực qua bàn tay gọt giũa Kim Hòa trở nên thật sinh động, mẻ Đ trăn trở bà mụ Năm hi thấy Mèo phải “ngụy trang” để kiếm tiền “Lớn phải lê la xin xỏ Con g i đất bãi b hông sinh đƣợc đứa tốt mạng hay sao? Phải chi hồi đ tao cứa ráng bắt mày học” Với Mèo, giáo Hồi ln dành cho Mèo l i động viên, giống nhƣ ngƣ i mẹ ôm ấp vỗ đứa thân yêu “Rồi em có đ i h c…h y sống nhƣ c i tên cô đặt cho em nhé, Hƣớng Dƣơng…N ln hƣớng phía mặt tr i” Đọc truyện Kim Hòa ta thấy lên hình ảnh nhiều tầng lớp xã hội, đ c Đan - ngƣ i đàn ông mà đến tay giang hồ khét tiếng phải dè chừng nhắc đến, nhƣng phải chẳng tình yêu làm cho ngƣ i ấm p đến lạ Đan dành cho Dƣơng l i nói ngào, tình tứ “anh nhớ em…Anh muốn đƣợc ôm em…” Với ngôn ngữ đ i thƣ ng, nhân vật trở nên chân thực gần gũi Cuộc sống ngày đại hơn, nh mà kho từ vựng trở nên phong phú đa dạng Có ngơn ngữ dành riêng cho loại ngƣ i, trình giao tiếp, ngƣ i sản sinh ngơn từ mới, chí l i nói tục tĩu, tiếng chửi… im Hịa 55 không ngần ngại đƣa hệ thống ngôn ngữ đ vào s ng t c Nh mà khoảng cách văn học đ i sống dần đƣợc thu hẹp Xã hội phức tạp đƣợc che phủ lớp vỏ trá hình, ngơn ngữ đƣợc khốc lên áo cho thấy nhạy én nhƣng tinh tế cách sử dụng nhà văn Nhà văn phải cập nhật đƣợc lớp ngôn từ để đƣa vào làm phong phú thêm cho trang viết Nguyễn Thị im Hịa đƣa vào trang văn tiếng chửi qua l i nhân vật Qua đ ta thấy đƣợc cay đắng, xót xa số phận, hoàn cảnh riêng nhân vật “Đ…mẹ Tao đ nh cho lòi c i mặt l…giả hùm, giả s i, toàn giành ăn Ngon Ngon chém tao thử coi con” “Đ…mẹ Hồi đ nghèo Đi tới đâu ngƣ i ta hinh” Bên cạnh đ vốn ngôn ngữ suồng s đƣợc sử dụng nhiều: “Con đĩ này” “Làm khơng làm lại làm c i giống nằm ngửa” “Mặc quần dài vô cha! Chim chóc ngỏng hết lũ lên rồi” “Toàn lũ yêu tinh mọc nanh” “Khẩu, khẩu, quần q”…Ngồi c ch xƣng hơ nhân vật cho ta thấy đƣợc t nh c ch nhƣ hoàn cảnh nhân vật Nguyễn Thị im Hồ đ sử dụng ngơn ngữ diễn tả sống ngƣ i đại Nh mà ngôn ngữ truyện đậm chất thực đ i thƣ ng Qua ta c thể thấy đƣợc Nguyễn Thị Kim Hịa có ý thức cá tính hóa mặt ngơn ngữ, đồng th i có tiệm cận với ngơn ngữ đ i sống nh gia tăng “thành phần ngữ” ý thức, nhà văn đ đƣa t c phẩm đến gần với ngƣ i đọc Bằng nhã quan ngôn ngữ mới, ngôn ngữ trang trọng - khuôn mẫu hơng cịn đặc tính chung văn học mà nhà văn đ linh hoạt nhạy bén cách sử dụng ngôn từ 56 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu “thế giới nghệ thuật” tác phẩm văn học hành trình, đƣ ng dài địi hỏi kiên trì tỉ mỉ Nhƣng qua đ , giúp ta nhận thấy đƣợc nhiều điều bất ng , thú vị phong cách riêng nhà văn, g p phần làm nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học Những nguyên tắc tiêu ch đ hi tìm hiểu “thế giới nghệ thuật” mà lý luận văn học h i qu t c ý nghĩa quan trọng việc định hƣớng việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính logic, khách quan Nghiên cứu “thế giới nghệ thuật” truyện dài Nguyễn Thị Kim Hòa, muốn khám phá điểm độc đ o nghệ thuật chị “Thế giới nghệ thuật” phạm trù, khái niệm rộng đƣợc cấu thành nên từ nhiều yếu tố Nhƣng phạm vi khóa luận, chúng tơi nghiêm yếu tố ản nhƣ: giới nhân vật, không gian nghệ thuật, th i gian nghệ thuật, ngơn ngữ Có thể h i qu t đặc điểm “thế giới nghệ thuật” truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” qua c c phƣơng diện bật nhƣ sau: 2.1 Thế giới nhân vật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa: xuất phát từ quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” im Hòa đ xây dựng nên giới nghệ thuật phong phú, đa dạng, có khả ao qu t hồn cảnh, tâm lí ngƣ i Nhân vật Kim Hịa thƣ ng có cá tính mạnh mẽ, đặc biệt sức sống mãnh liệt Song đ i họ lại thƣ ng phải gặp ki bịch, h hăn trắc trở Những lũ đ i ùa với kiếp ngƣ i nhỏ é Để xây dựng thành công kiểu nhân vật ấy, tác giả đ trọng việc khắc họa tâm lý nhân vật, giằng xé nội tâm sâu sắc Qua giới nhân vật, ta thấy nhà văn hƣớng ngịi bút vào kiếp ngƣ i nhỏ é, lam lũ ất hạnh sống im Hịa tìm tịi mảng tối, góc khuất 57 tâm hồn ngƣ i Qua ta thấy đƣợc trăn trở nhà văn ln hƣớng ngịi bút vào kiếp ngƣ i nhỏ bé, bất hạnh 2.2 Không gian th i gian nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa: Nguyễn Thị im Hòa đ c sáng tạo độc đ o mẻ việc xây dựng không gian th i gian nghệ thuật In đậm dấu ấn bạn đọc hông gian sông nƣớc m a lũ - không gian dội, khốc liệt nhƣ dự báo điều chẳng lành cho ngƣ i sinh nơi i Ngồi ra, khơng gian tâm lý cịn lên đầy ám ảnh, xót xa qua dịng hồi ức khát khao nhân vật Qua nhà văn đem đến cho bạn đọc hƣơng vị riêng, màu sắc riêng nhắc đến không gian nghệ thuật Đây nét riêng hông thể trộn lẫn cô gái sinh từ v ng đất Phan Rang đầy nắng gió Về th i gian nghệ thuật, ngồi việc xây dựng kiểu th i gian thực nhà văn c nhiều sáng tạo việc xây dựng kiểu th i gian lồng ghép th i gian tâm lý Với kiểu th i gian thực khiến cho nhân vật truyện mang đậm chất đ i thƣ ng Các nhân vật trải qua cung bậc cảm xúc, buồn vui thƣ ng nhật với đ họ phải đối mặt với h hăn, thử thách ý chí sức mạnh ngƣ i Với kiểu th i gian tâm trạng, giúp ta nhận thấy đƣợc diễn biến tâm lý tâm hồn nhân vật Đây iểu th i gian quen thuộc lối viết Kim Hòa Mặc dù cốt truyện đơn giản nhƣng với kiểu th i gian lồng ghép, tác phẩm đ tạo đƣợc dấu ấn riêng với ngƣ i đọc Sự đan cài khứ giúp ta thấy đƣợc đau đớn, dằn vặt suy tƣ tâm hồn nhân vật Với kiểu th i gian này, ta nhìn thấy nhân vật nhiều th i điểm, nhiều giai đoạn đ i để từ đ c c ch nhìn nhận đ nh gi nhân vật cách khái quát toàn diện 58 2.3 Ngôn ngữ truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Nguyễn Thị Kim Hòa: Đây yếu tố giúp ta thấy đƣợc nét đặc sắc nhà văn tiếp cận với tác phẩm văn học Ngơn ngữ truyện ngắn Kim Hịa ngôn ngữ giản dị, gần gũi, đậm chất đ i thƣ ng Ngơn ngữ Kim Hịa giản dị nhƣ l i ăn tiếng nói ngày ngƣ i Nh mà hệ thống ngôn ngữ xã hội, tiếng lóng, từ gi n c ch…cũng đƣợc đƣa vào t c phẩm Kim Hòa đ s ng tạo lớp ngôn ngữ mẻ mang đậm dấu ấn th i đại Khi nói nỗi đau, bất công, ngang trái đ i, nhà văn lựa chọn thứ ngôn ngữ thô r p đ i thƣ ng, có xem tiếng chửi Song văn Kim Hòa vào lòng ngƣ i nh thứ ngôn ngữ giản dị, giàu triết lý sống Với tình yêu miệt mài với chữ, im Hòa đ chinh phục trái tim độc giả Lối viết Kim Hòa giản dị, gần gũi không gƣợng ép, mà hi đọc truyện im Hòa ta nhƣ cảm nhận đƣợc không gian sống nhân vật, buồn, vui với nhân vật Qua việc tìm hiểu nét đặc sắc giới nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” ta c thể thấy rằng, Kim Hịa cịn gặt h i đƣợc nhiều thành cơng đƣ ng văn chƣơng nh tình u nỗ lực khơng mệt mỏi Tóm lại, Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” đề tài mẻ hấp dẫn song gặp khơng h hăn trở ngại Kim Hịa tên mẻ truyện “Cơn lũ chƣa qua” tác phẩm chƣa c cơng trình sâu ngiên cứu Khóa luận tốt nghiệp chúng tơi ƣớc đầu có tìm hiểu kiến giải riêng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa thể loại truyện dài Tuy nhiên, có hạn định th i gian, tƣ liệu kinh nghiệm ngƣ i nghiên cứu khoa luận nên không tránh khỏi thiếu sót 59 nhƣ hoảng trống cần phải bổ sung Tơi hy vọng cịn nhiều nghiên cứu chuyên sâu truyện dài “Cơn lũ chƣa qua” Kim Hịa nói riêng tác phẩm khác nhà văn n i chung để việc đ nh gi tài nghệ thuật nhƣ đ ng g p Kim Hòa cho văn học đƣơng đại đƣợc xác tồn diện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin ( 1970), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân ( 2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Trƣơng Đăng Dung ( 2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Đinh Xuân Dũng ( 2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Hà inh Đức ( chủ biên) ( 1987), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, 2003 Hà inh Đức ( chủ biên) ( 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Văn Gi ( 2002), Một khoảng trời văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán ( chủ biên) ( 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên) ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Phùng Minh Hiến ( 2007), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, NXB Hội nhà văn 11 Đào Duy Hiệp ( 2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiếu ( 2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòa ( 2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Hòa ( 2004), Cơn lũ chưa qua, NXB im Đồng 15 Phong Lê ( 1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đ X i hachop ( 1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp ch văn học số 17 Phƣơng ựu ( 1996), Tản mạn nghệ thuật với tính dục, tạp ch văn học số 18 Phƣơng ựu ( 2003), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 19 Mac, Ăngghen, ênin ( 1962), Bàn ngôn ngữ, NXB Sự thật 20 Nguyễn Đăng ạnh ( 1985), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học Hà Nội 21 Đăng B ch Ngân ( Chủ biên) ( 2002), Từ điển thuật ngữ mĩ học phổ thông, NXB Giáo Dục 22 Hoàng Phê ( Chủ biên) ( 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 23 Đoàn Đức Phƣơng ( 2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, tài liệu dƣới dạng thảo 24 Pospelov ( 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, ( Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Giáo dục Hà Nội 25 B i Văn Nam Sơn ( chủ biên) ( 2016), Từ điển triết học, NXB Tri thức 26 Trần Đình Sử ( chủ biên) ( 2007), Lý luận văn học ( tập), NXB Đại học Sƣ phạm 27 Trần Đình Sử ( 1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 28 Trần Đình Sử ( Chủ biên) ( 2004), Tự học vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 29 Trần Đình Sử ( 2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Trần Đình Sử ( 2008), Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 31 Lê Ngọc Trà ( 1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ Hà Nội 32 Lê Ngọc Trà ( 2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục Hà Nội ... quan đến ? ?thế giới nghệ thuật? ?? Qua đ vận dụng lý thuyết để hảo s t ? ?thế giới nghệ thuật? ?? truyện dài ? ?Cơn lũ chƣa qua? ?? Nguyễn Thị Kim Hòa Chỉ mẻ độc đ o giới nghệ thuật tác phẩm ? ?Cơn lũ chƣa qua? ??... chung giới nghệ thuật hành trình sáng tác Nguyễn Thị Kim Hòa Chương 2: Đặc sắc giới nghệ thuật truyện dài ? ?Cơn lũ chƣa qua? ?? Nguyễn Thị Kim Hòa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT... CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ KIM HÒA 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới vật chất 1.1.2 Thế giới nghệ thuật

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan