Thế giới tuổi thơ trong truyện của nguyễn nhật ánh (qua ba tác phẩm con mả con ma, bắt đền hoa sứ, cháu của bà)

50 12 0
Thế giới tuổi thơ trong truyện của nguyễn nhật ánh (qua ba tác phẩm con mả con ma, bắt đền hoa sứ, cháu của bà)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ THU THẢO THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA BA TÁC PHẨM: CON MẢ CON MA, BẮT ĐỀN HOA SỨ, CHÁU CỦA BÀ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ THU THẢO THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA BA TÁC PHẨM: CON MẢ CON MA, BẮT ĐỀN HOA SỨ, CHÁU CỦA BÀ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy/ cô giáo khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đặc biệt, xin đƣợc gửi tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh lời cảm ơn sâu sắc nhất, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn bảo cho suốt thời gian từ tơi nhận đề tài đến triển khai hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ngƣời thân, ngƣời bên cạnh tôi, ủng hộ thời gian tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định cam kết khóa luận kết nghiên cứu tơi Các số liệu nhƣ dẫn chứng đƣợc trích dẫn có xuất xứ minh bạch, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu tơi thực sai lời cam đoan này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chƣơng VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chức văn học thiếu nhi 1.2 Vị trí Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi Việt Nam 1.2.1 Cuộc đời Nguyễn Nhật Ánh 1.2.2 Sự nghiệp quan điểm sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 1.3 Vị trí ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 12 Chƣơng BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA CON MẢ CON MA, BẮT ĐỀN HOA SỨ, CHÁU CỦA BÀ) 15 2.1 Tuổi thơ với gia đình 15 2.2 Tuổi thơ với nhà trƣờng 17 2.3 Tuổi thơ với xã hội 20 2.4 Tuổi thơ với 23 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA CON MẢ CON MA, BẮT ĐỀN HOA SỨ, CHÁU CỦA BÀ) 27 3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 27 3.1.1 Khắc họa nhân vật thơng qua ngoại hình, hành động 27 3.1.2 Khắc họa nhân vật thơng qua suy nghĩ, tâm lí 29 3.2 Nghệ thuật trần thuật 31 3.2.1 Trần thuật qua ngôn ngữ người kể chuyện 31 3.2.2 Trần thuật qua ngôn ngữ nhân vật 33 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thiếu nhi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách quan trọng đời ngƣời Bởi vậy, việc giáo dục thiếu nhi có ý nghĩa quan trọng định việc hình thành nhân cách đứa trẻ Văn học thiếu nhi vào Việt Nam muộn đến khoảng kỉ XX bắt đầu xuất Có nhiều ngƣời gắn bó với mảng văn học nhƣ: Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Nguyễn Nhật Ánh… Những trang văn viết cho thiếu nhi mang giới cổ tích, bầu trời tuổi thơ vào đó, giới tình u thƣơng ấm áp Các sáng tác nhà văn vừa đến với trẻ em trực tiếp (các em tự học) vừa đến gián tiếp qua dẫn giáo viên Văn học thiếu nhi nhà trƣờng công cụ giáo dục đặc biệt kết hợp với tác động môi trƣờng đặc thù dẫn dắt cuả giáo viên Trong văn học đƣơng đại viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh đƣợc đánh giá gƣơng mặt xuất sắc Tác phẩm ông đến đƣợc với trái tim trẻ em, đồng thời thu hút đƣợc ý ngƣời trƣởng thành trải qua thời thơ ấu Đối với nhà văn viết cho thiếu nhi yếu tố để định đƣợc đến thành công nằm chỗ nhà văn có khả bƣớc vào đƣợc giới thiếu nhi hay không? Bằng hiểu biết tinh tế tâm tƣ, suy nghĩ trẻ thơ, mà tác phẩm ông mang lại cảm giác thoải mái, gần gũi, giọng điệu hóm hỉnh, vui tƣơi Ơng sâu khám phá nhân vật với cảm xúc rung động đầu đời, thu hút đƣợc ý em nhỏ Xuất phát từ lí trên, tơi định nghiên cứu đề tài khóa luận: Thế giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) với mong muốn làm rõ vẻ đẹp độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho tuổi thơ Đồng thời, tiếp tục chứng minh nỗ lực cống hiến tác giả cho văn học Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề Trong Văn học thiếu nhi Việt Nam đƣơng đại, Nguyễn Nhật Ánh đƣợc đánh giá nhà văn lớn tiêu biểu Ông viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi đƣợc đánh giá “hiện tượng tác giả”, gây đƣợc ý với nhà nghiên cứu phê bình Với thành cơng rực rỡ nghiệp sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ngày khẳng định đƣợc vị trí ơng Văn học thiếu nhi Việt Nam, có nhiều báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử có sách nhà nghiên cứu lớn viết ơng Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Trong Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam [13], doVân Thanh Nguyễn An biên soạn, sƣu tầm biên soạn hai tác giả mang đến cho độc giả nhiều viết Văn học thiếu nhi nói chung Nguyễn Nhật Ánh nhƣ sáng tác ơng nói riêng Ngồi hai tác giả biên soạn cịn có nhiều tác giả khác có viết góp phần tạo nên sách nhƣ: Lã Thị Bắc Lý, Vũ Thị Hƣơng, Lê Quốc Minh, Vân Thanh có đề cập đến tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh nhƣ tác phẩm ông Trong Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975: Diện mạo trình phát triển [10], Lã Thị Bắc Lý mang đến cho bạn đọc thông tin nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đồng thời thành công tập truyện Kính vạn hoa mang lại, tất nhƣ minh chứng rõ ràng một“hiện tượng tác giả” Cuốn sách Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ đời cuối năm 2012 [11], đƣợc coi sách tập hợp đƣợc tƣơng đối đầy đủ thông tin liên quan đến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Qua ngƣời đọc hiểu đƣợc cách nhìn ngƣời giới nƣớc nƣớc tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh nhƣ nghiệp sáng tác ơng Bên cạnh đó, tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đƣợc đăng tờ báo, tạp chí nhƣ: Mực Tím, Tiền Phong, Khăn quàng đỏ, Thế giới mới, … Có nhiều tác phẩm tiếng Nguyễn Nhật Ánh đƣợc chuyển thể thành phim nhƣ: Kính vạn hoa, Áo trắng sân trường, Nữ sinh, Chú bé rắc rối… thu hút đƣợc quan tâm đơng đảo khán giả Có nhiều khóa luận tốt nghiệp cử nhân luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhà văn này, nhiên, mảng đề tài Thế giới tuổi thơ truyện ông khoảng trống Từ gợi ý ngƣời trƣớc, khóa luận tốt nghiệp mình, tơi tập trung tìm hiểu Thế giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích khóa luận tìm hiểu vẻ đẹp độc đáo giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh Qua chứng minh đƣợc tài cống hiến quan trọng mà tác giả đem lại cho văn học thiếu nhi nƣớc nhà - Đối với nhiệm vụ khóa luận làm rõ khái niệm nhƣ đặc điểm văn học thiếu nhi Từ đó, tập trung lí giải giới tuổi thơ tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận là: Thế giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) biểu nội dung nghệ thuật - Phạm vi nghiên cứu khóa luận ba truyện: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà, đƣợc in tập Kính vạn hoa tập tập 12, Nxb Kim Đồng, 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng chủ yếu phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận - Đặt vấn đề nghiên cứu giới tuổi thơ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, khóa luận tập trung khai thác đặc điểm chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều truyện Nguyễn Nhật Ánh Từ khẳng định đƣợc đóng góp nhà văn - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho đối tƣợng: học sinh, sinh viên yêu thích Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm dành cho thiếu nhi ông Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Văn học thiếu nhi vị trí Nguyễn Nhật Ánh Chương 2: Biểu giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) Chỉ với chi tiết nhƣ vậy, ngƣời đọc cảm nhận Tiểu Long đứa trẻ giàu cảm xúc, cảm động trƣớc điều nhỏ bé, giản dị Sau thời gian đóng giả Đỗ Nghĩa, anh trai Đỗ Lễ, “Tiểu Long bước bước chân nặng nề Hơm hơm cuối đóng vai anh Đỗ Nghĩa Cũng hơm cuối đến nhà Đỗ Lễ Thực chẳng thích thú chuyện đóng giả người khác Đó chuyện chẳng đừng Nhưng khơng hiểu nhiệm vụ khó khăn chấm dứt, lịng lại chẳng nhẹ nhõm nghĩ Có điều vướng víu lịng” [3, 99] Dù ngƣời đóng giả anh Đỗ Nghĩa, nhƣng tình u thƣơng, cảm xúc mà Tiểu Long thể bên bà Đỗ Lễ tất thật lòng Từ nhỏ, Tiểu Long bà, nên đƣợc bà Đỗ Lễ quan tâm, u thƣơng dành tình cảm thật lịng cho bà Đỗ Lễ coi nhƣ bà Ngƣời đọc cảm thấy đƣợc tình cảm chân thành Tiểu Long Tiểu Long cịn đứa thƣơng em “Nó dịu dàng đưa mắt nhìn em, cảm động nhủ: Tội ghê! Nhỏ Oanh vốn đứa lanh mồm lẹ miệng giỏi chơi trị dóc tổ Thế mà lần này, để che chở cho Tiểu Long, phải bịa chuyện Phải nói dối hồi khổ tâm lắm” [3, 93] Tuy có lúc ham vui, nhƣng Tiểu Long có suy nghĩ chín chắn nhƣ ngƣời lớn Trong truyện Bắt đền hoa sứ, biết ngƣời mà Tiểu Long đụng chạm đƣờng nhà Năm riêng thím Năm Sang, lịng nhƣ lửa đốt: “Theo vừa chứng kiến, thằng Tắc Kè Bơng riêng thím với người chồng trước Như nhà Mình dù khách xa đến Khách lại gây với chủ, thật ối oăm! Khơng khéo lại cịn rước vạ vào thân! Thằng Tắc Kè Bơng mà hăm, chắn chắn khơng với Q rịm n thân” [1, 147] 30 Đó suy nghĩ chín chắn Nó khơng suy nghĩ cho mình, cho Q rịm, mà suy nghĩ đến ngƣời khác Trong truyện Con mả ma, thông qua suy nghĩ Tiểu Long ngƣời đọc thấy đƣợc rõ tính cách ngƣời nhân vật Khi nghe Quý ròm đƣa chứng cớ anh Sơn tên lừa đảo, cố tình giấu chị Cam chuyện có vợ con, Tiểu Long hết đƣờng phản bác: “Ừ nhỉ! – Tiểu Long quẹt mũi nghĩ thầm – Rõ ràng chị Cam khơng biết anh Sơn có gia đình Nếu biết thật, chắn chị chẳng để anh dụ dỗ Mà chị biết anh nói với chị tồn điều dối trá Anh bảo ba mẹ anh ép anh cưới gái vợ anh sờ sờ huyện! Càng nghĩ Tiểu Long vỡ lẽ nhiều điều Bây hiểu anh Sơn phải hẹn chị Cam nơi vắng vẻ Anh sợ người trông thấy Chắc chắn làng có nhiều người biết anh có vợ huyện Nếu thấy anh bám lẵng nhẵng theo chị Cam, đằng người nói lộ bí mật anh cho chị Cam biết, âm mưu anh thất bại lự Quý ròm nói Anh kẻ lừa đảo Anh gạt gẫm chị Cam” [1, 333] Nhƣ vậy, với chi tiết suy nghĩ Tiểu Long, ngƣời đọc nhận thấy Tiểu Long có phân tích vơ chín chắn Tiểu Long nhận đƣợc dối trá, lừa đảo anh Sơn thƣơng cảm cho chị Cam Tóm lại, với việc khắc họa thành công nhân vật thông qua suy nghĩ tâm lí, nhà văn đƣa nhân vật trở nên gần gũi với độc giả Thơng qua đó, ngƣời đọc hình dung rõ nét tính cách nhân vật truyện 3.2 Nghệ thuật trần thuật 3.2.1 Trần thuật qua ngôn ngữ người kể chuyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa ngôn ngữ ngƣời trần thuật nhƣ sau: “Ngôn ngữ người trần thuật phần lời văn độc thoại thể 31 quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sáng tạo tác giả) sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngơn ngữ.” [5, 212] Nguyễn Nhật Ánh hƣớng tới độc giả thiếu nhi, mà nhà văn dùng từ ngữ kể chuyện giản dị, dễ hiểu, sử dụng ngơn ngữ trẻ thơ để tác phẩm đến gần với em Trong Cháu bà, Tiểu Long lần đầu thử làm thám tử, điều tra làm rõ lí Đỗ Lễ lại ngồi Hùng đầu đinh căng tin, liệu có phải Đỗ Lễ bán đội hay khơng? Qua cách nói ngƣời kể chuyện làm bật lên lúng túng, bối rối Tiểu Long: “Bụng bán tín bán nghi Tiểu Long chẳng biết để kiểm chứng, không nghĩ câu hay ho để vặn vẹo Xưa gặp tình nan giải này, việc giải Quý ròm nhỏ Hạnh phụ trách, Tiểu Long đóng vai “ba quân dạ” Bây bắt tên đầu sai đâu đánh phải tự đứng phân tích, nhận xét lần tìm đầu mối mớ bịng bong khổ thân q” [3, 24-25] Trong Bắt đền hoa sứ, khung cảnh chợ quê đƣợc miêu tả qua lời ngƣời kể chuyện: “Ven đường, bên tay phải, có lộ nhỏ Ở ngã ba, người ta họp chợ Chợ thôn quê, thúng mẹt bày la liệt mặt đất Gà lồng kêu quang quác Lợn rọ kêu eng éc Người bán ngồi đòn kê, người mua ngồi chồm hổm, hàng trăm miệng thi kỳ kèo cãi cọ ồn quãng đường” [1, 122] Đây tâm lí nhân vật Tiểu Long đƣợc quê: “Lần này, Quý ròm theo Tiểu Long quê chơi Thực không chơi Chú Tiểu Long đánh điện báo tin ông ốm Ba xây dở nhà cho người ta, bỏ ngang Anh Tuấn anh Tú lại không xin phép 32 quan Thế Tiểu Long cử Ba dặn bệnh tình ơng trở nặng điện vào cho ba gấp, dở việc phải Cịn khơng đợi tuần lễ xong việc, ba sau Nghe thăm quê, Tiểu Long thích Tiểu Long xa quê từ nhỏ, năm mười họa ba dẫn thăm ơng Nhưng hai năm nay, chưa lại lần Vừa có vào thành phố chơi vài ngày, mình, khơng dẫn ông theo Chú bảo ông yếu lắm, không ngồi xe đị Chú khơng dẫn thằng Lượm Chú bảo thằng Lượm phải nhà chăn bị Nó chăn bị có buổi, buổi học, khơng có bị trơ xương lự” [1, 123- 124] Truyện Con mả ma, qua cách kể ngƣời kể chuyện nói việc lũ trẻ địi theo học võ Tiểu Long nhƣng lại nhanh chóng muốn rút khỏi sƣ mơn Chính điều tạo nên đƣợc khách quan cho câu chuyện: “Đám đệ tử chưa học nghệ ngày mà giọng nghe muốn rút khỏi “sư môn” Nhưng Tiểu Long đứa lù khù Nó chẳng buồn tự hỏi vừa bọn trẻ háo hức đòi học tuyệt kỹ “song phi cước” lẫn “thiết đầu công” mà lại bảo “học chi cho nhiều”, y thể Tiểu Long bắt chúng học chúng nài nỉ Tiểu Long dạy vậy!” [1, 247] Ngơn ngữ ngƣời kể chuyện góp phần mang lại nhìn khách quan hơn, làm cho tác phẩm gần gũi với bạn đọc đem lại thành công cho tác phẩm 3.2.2 Trần thuật qua ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ trần thuật không ngôn ngữ ngƣời kể chuyện mà kể chuyện qua ngơn ngữ nhân vật Xét từ góc độ này, ngơn ngữ kể chuyện bao gồm: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại đƣợc hiểu“là lời đối đáp qua lại nhân vật 33 phương diện quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật” Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, ngôn ngữ đối thoại chiếm tỉ lệ lớn Những đoạn đối thoại chủ yếu đứa trẻ với ngây ngô, hồn nhiên sáng tạo nên thu hút ngƣời đọc Trong Bắt đền hoa sứ lời đối thoại Tiểu Long Quý ròm Tiểu Long đƣợc ba giao cho nhiệm vụ quê chăm ông ốm ngày Vừa thi xong đƣợc nghỉ ngày nên Tiểu Long chạy qua nhà Quý ròm rủ bạn quê: “Tiểu Long phóng bay tới nhà Q rịm: - Đi chơi với tao không? - Đi đâu? - Tao q thăm ơng tao! Ơng tao ốm! Q ròm nhún vai: - Đi thăm người ốm mà bảo chơi! - Nhưng với mày chơi! Rồi sợ Quý ròm từ chối, Tiểu Long chớp mắt gạ: - Quê tao đẹp lắm! Đi đi! - Đẹp? - Ừ! – Tiểu Long liếm môi – Quê tao có… có suối chảy qua làng! Q rịm chẳng mặn mà với suối quê Tiểu Long Nó hờ hững: - Thế ngồi suối cịn nữa? - Ngồi suối hở? – Tiểu Long gãi đầu – Ngoài suối q tao cịn có… cịn có…” [1, 124-125] Có thể nhận thấy ngô nghê, hồn nhiên cách nói chuyện hai đứa trẻ Trong Con mả ma, Quý ròm tập trung suy nghĩ “Một ý 34 nghĩ lóe lên đầu khiến Q rịm ỉu xìu tươi hớn Nó quay sang Tiểu Long”: “-Mày đừng lo! Tao vừa nghĩ cách! Tiểu Long hồi hộp: - Cách gì? - Hỏi nhỏ Hạnh! Tiểu Long mũi, ngán ngẩm: - Đùa vô duyên! - Tao không đùa! – Giọng Q rịm bí mật – Trưa tao hỏi nhỏ Hạnh câu thần kia! Chắc chắn biết! Tiểu Long cười khảy: - Mày máy bay thành phố hả? - Mày ngốc quá! - Q rịm nheo mắt – Cần qi phải thành phố! Trưa ăn cơm xong đón xe lên bưu điện huyện gọi điện thoại cho nó! - Ờ há! Vậy mà tao không nghĩ ra!” [1, 289-290] Qua lời đối thoại tính cách Tiểu Long Quý ròm đƣợc bộc lộ rõ Chuyển sang truyện Cháu bà, ngôn ngữ đối thoại đƣợc thể qua nói chuyện nhỏ Oanh (em gái Tiểu Long) với Quý ròm : “- Ủa, anh Q! Anh đâu đây? Q rịm khơng khỏi ngạc nhiên: - Sao em lại hỏi vậy? Tất nhiên anh tìm anh Tiểu Long rồi! Nhưng Q rịm ngạc nhiên nhỏ Oanh ngạc nhiên mười: - Đi tìm anh Tiểu Long? Anh Tiểu Long nhà anh mà! Quý ròm trợn tròn mắt: - Làm có! - Ủa, khơng phải anh Tiểu Long học thêm với anh sao? - Học thêm với anh? Ai bảo thế? Nhỏ Oanh bắt đầu sinh nghi Nó nhìn Q rịm khơng chớp mắt: - Anh Tiểu Long bảo Cả tuần tối ảnh ôm tập đến học chung với anh mà!”[3, 66] 35 Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh tự nhiên, gần gũi Giọng điệu đối đáp hóm hỉnh, dí dỏm, đầy hồn nhiên trẻ thơ Lối đối đáp nhƣ đƣợc thể xun suốt truyện ơng Ngồi việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Nhật Ánh cịn sử dụng ngơn ngữ độc thoại để kể chuyện Trong Bắt đền hoa sứ Nguyễn Nhật Ánh sử dụng ngôn ngữ độc thoại để miêu tả diễn biến tâm trạng Quý ròm: “Ừ nhỉ, thằng Tắc Kè Bơng dù thím Năm Sang, tức xem em Tiểu Long, ngang với thằng Lượm Tiểu Long vai anh, đâu thể tay đánh với em Hơn nữa, Năm Chiểu cha kế thằng Tắc Kè Bông, thím Năm Sang mẹ kế thằng Lượm, hai đứa hai đứa riêng, biết tụi có hục hặc với khơng, tự dưng nhào vô đập lộn với thằng Tắc Kè Bông lại sinh to chuyện! Ngẫm nghĩ hồi, Quý rịm nhận rõ khó xử bạn Nếu thằng Tắc Kè Bơng chịu qn “ân ốn” khơng sao, cịn cương “trả thù” hăm dọa Tiểu Long chắn lâm vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan!”” [1, 151] Trong Con mả ma, Q rịm lên đồi Cắt Cỏ để nhặt bóng mà Tiểu Long ném lên đó, đồi Cắt Cỏ theo nhƣ mà lũ trẻ kể lại địa phận ma quỷ, không dám động chân đến Để chứng minh khơng có ma quỷ, muốn thể trƣớc lũ trẻ làng, Quý ròm lên đồi Cắt Cỏ Lên can đảm Q rịm dần đi, dù “gắng sức hít lấy hít để, Q rịm chẳng thấy can đảm chút nào” Quý ròm lúc này: “Tim lúc đập thình thịch bắt đầu nghĩ quanh: Nhưng thật có ma khơng nhỉ? Nếu khơng có khối người tự nhận thấy ma? Thầy cô ba mẹ bảo thầy ba mẹ chưa có dịp gặp ma thơi!” [1, 257] 36 Rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ nhân vật kể chuyện, Nguyễn Nhật Ánh tạo sức hấp dẫn riêng, khiến câu chuyện ông gần gũi với tuổi thơ 3.2.3 Giọng điệu trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [5, 134] Giọng điệu trần thuật yếu tố khẳng định đƣợc lực ngƣời cầm bút nhƣ gắn với thái độ, tâm trạng tác giả Một tác giả tài tạo đƣợc giọng điệu kể chuyện hấp dẫn độc đáo, thu hút đƣợc ý bạn đọc Giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh chứa đựng cảm xúc chân thành mà nhà văn dành cho em nhỏ Thơng qua tác phẩm mình, nhà văn lồng ghép dạy cho em triết lí sống vơ bổ ích hình ảnh gần gũi, giọng điệu hóm hỉnh sáng Xen kẽ với lời kể mang nhìn trẻ thơ trầm tƣ suy nghĩ Trƣớc hết giọng điệu hồn nhiên – ngộ nghĩnh Trong Bắt đền hoa sứ giọng điệu đƣợc nhà văn thể qua nói chuyện hai nhân vật Tiểu Long Q rịm: “- Đi chơi với tao khơng? - Đi đâu? - Tao q thăm ơng tao! Ơng tao ốm! Quý ròm nhún vai: - Đi thăm người ốm mà bảo chơi! - Nhưng với mày chơi! 37 Rồi sợ Quý ròm từ chối, Tiểu Long chớp mắt gạ: - Quê tao đẹp lắm! Đi đi!” [1, 124-125] Trong truyện Con mả ma, giọng điệu hồn nhiên đƣợc thể qua ngôn ngữ nhân vật: “Trong Tiểu Long tt miệng cười Q rịm buồn xo Nó nhìn Lượm, thở dài: - Thằng Dế Lửa khơng nói tao hể hả? - Anh hả? Khơng! Nó khơng nói đến anh hết! – Lượm lắc đầy quầy quậy, nhìn thấy vẻ mặt tiu nghỉu Q rịm, tặc lưỡi nói thêm – À, à, khơng nói nhưng… ánh mắt nói! Q rịm chúa ba hoa Vì vừa nghe giọng lưỡi thằng Lượm, biết thằng oắt định chơi trị dóc tổ Nhưng làm vẻ ngây thơ: - Thế ánh mắt nói gì? Lượm ngó lên trời: - Ánh mắt nói bạn người hiệp nghĩa tất nhiên là… người hiệp nghĩa! Mặt Q rịm tỉnh khơ: - Hình ánh mắt thằng Dế Lửa cịn nói nhiều cơ? - Nhiều hơn? – Lượm hỏi lại, giọng cảnh giác - Ừ! – Q rịm cười khì – Ánh mắt bảo “Bạn người hiệp nghĩa tất nhiên người hiệp nghĩa, thằng em bác người hiệp nghĩa chúa phịa chuyện!”” [1, 242-243] Giọng điệu hồn nhiên ngộ nghĩnh đƣợc nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thể qua truyện Cháu bà Tiểu Long hồn nhiên khoe với bà sẹo “Vết sẹo cườm tay cháu ngày bé lại bà ạ” Khi nhận đƣợc quà bà Đỗ Lễ cào cào tết dừa, giọng điệu Tiểu Long vừa hồn nhiên vừa kinh ngạc: 38 “Ôi, đẹp quá! – Tiểu Long reo lên - Ở đâu hở bà? - Bà tết - Bà tự tết?” [3, 84] Ngoài giọng hồn nhiên – ngộ nghĩnh, truyện ơng cịn có giọng trầm tƣ Không phải lúc đứa trẻ vui vẻ, hồn nhiên mà có lúc chúng trầm xuống, tùy vào hoàn cảnh định Trong truyện Bắt đền hoa sứ giọng điệu trầm tƣ Quý ròm Tiểu Long đƣợc thể chúng câu cá: “Thấy bạn ngồi ngây gỗ bên bờ suối, mặc phao bị bọn cá kéo chạy phom phom mặt nước, Quý ròm vội hét tướng: - Cá cắn câu kìa! Giật đi! Nghe nhắc, Tiểu Long quýnh quíu giật cần trúc đánh “phực” Cần trúc nhẹ hẫng Đầu sợi cước cịn trơ lưỡi câu sáng lống Khơng khơng có cá mà mồi giun biến đâu tiêu Quý ròm tiếc rẻ: - Hụt rồi! Tiểu Long khơng nói Mặt méo xệch, loay hoay móc miếng mồi khác vào lưỡi câu - Mày phải ý kỹ phao được! Ngồi câu cá mà đầu óc để tận có gió! – Q rịm động viên bạn giọng lại chiều trách móc - Ừ, lần tao ý! – Tiểu Long đưa tay quẹt mũi, ngoan ngỗn đáp Tự dưng Q rịm cảm thấy tội nghiệp bạn thể Nó chớp mắt, bâng khuâng nói: - Mày yên tâm đi! Thằng Tắc Kè Bơng hùng hổ một, hai lần cho tức thơi! Tao nghĩ khơng quấy rầy bọn đâu!” [1, 172-173] Giọng điệu đƣợc thể Con mả ma Quý ròm sau 39 lên đồi Cắt Cỏ trở về, sợ xấu hổ với lũ trẻ nên nghĩ câu chuyện ma, mà ngƣời đƣợc chứng kiến Tất lũ trẻ con, đứa nghe xong hoảng sợ, xƣa ngƣời ta truyền tai đồi Cắt Cỏ có ma, nghe thêm câu chuyện Q rịm, chúng chẳng có chút hồi nghi Riêng có Tiểu Long nhận chuyện: “- Tự dưng tao thấy sờ sợ nào! Sự thú nhận Quý rịm khiến Tiểu Long chưng hửng: - Sợ gì? - Thì sợ ma sợ gì! – Q rịm đổ quạu – Thằng hỏi lạ! - Nhưng mày có gặp ma thật đâu! – Tiểu Long cười hích hích – Bộ mày tưởng tao tin mày kể tụi sao! Biết khơng lịe Tiểu Long được, Q rịm thở dài: - Thì tao phịa! Nhưng chị thằng Dế Lửa chắn không phịa! Như có nghĩa đồi Cắt Cỏ có ma thật! Và tao vơ tình đem “họ” giễu cợt! Tới Tiểu Long bắt đầu hiểu nỗi lo lắng bạn Thì thằng rịm lúc cao hứng ba hoa cho sướng miệng lại đâm hốt, tính bày chuyện cúng kiếng để năn nỉ lũ ma đồi khoan hồng tha mạng! Tiểu Long cười thầm bụng thấy Quý ròm sợ sệt thực sự, khơng nỡ trêu” [1, 270-271] Đấy giọng trầm tƣ bà Đỗ Lễ nói chuyện với Tiểu Long: “Bà gật đầu đáp, bà chưa ngủ Bà trầm ngâm thoáng, buông quạt xuống, bà khẽ đưa tay vuốt tóc Tiểu Long, giọng dịu dàng: - Cả cháu nữa, cháu nên ngủ sớm Đừng chờ bà ngủ về! Giọng bà nhẹ nhàng Tiểu Long nghe sét đánh bên tai Cả Đỗ Lễ ngồi đằng bàn giật nảy người Cả hai đứa ngơ ngác nhìn nhau, mặt đầy sửng sốt Mãi lúc Tiểu Long rụt rè lên tiếng: 40 - Bà bảo cháu đâu cơ? - Thì nhà cháu đâu! – Giọng bà điềm nhiên Tiểu Long khơng tin vào tai Nó lúc lắc đầu, cố trấn tĩnh: - Bà nói cháu khơng hiểu! Cháu nhà cịn đâu nữa? - Đây nhà cháu! Cháu đâu phải thằng Đỗ Nghĩa bà” [3, 105-106] Qua khẳng định đƣợc Nguyễn Nhật Ánh tài tình vận dụng cách linh hoạt giọng điệu trần thuật tác phẩm Ơng khơng làm tính hồn hậu vốn trẻ nhân vật, nhƣng bộc lộ đƣợc tâm tƣ nhân vật Với việc sử dụng giọng điệu hồn nhiên trầm tƣ nhà văn tạo tranh giới đầy màu sắc tuổi thơ 41 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh bút xuất sắc văn học thiếu nhi Việt Nam đƣơng đại Ông thu hút đƣợc ý độc giả không nƣớc mà cịn nƣớc ngồi Bằng lịng u nghề, yêu mến trẻ thơ tài mình, ông chạm đƣợc đến trái tim trẻ thơ tất chân thành, gần gũi Mỗi tác phẩm ông câu chuyện khác kể cảm xúc vui có, buồn có tuổi học trò học quý báu sống vô sâu sắc ý nghĩa Trong ba truyện: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà, Nguyễn Nhật Ánh khắc họa giới tuổi thơ gắn bó với gia đình, nhà trƣờng, xã hội với Nhà văn hóa thân vào nhân vật mình, nhìn sống với tâm hồn trẻo đứa trẻ nên tạo tranh tuổi thơ với nhiều màu sắc vô hấp dẫn Việc khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động suy nghĩ, tâm lí, sử dụng thành cơng nghệ thuật trần thuật giọng điệu, Nguyễn Nhật Ánh khắc họa thành công nét ngây thơ, hồn nhiên, vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ, vẻ đẹp tình yêu ngƣời với ngƣời, mong muốn nhà văn gửi gắm đến bạn đọc Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian khả có hạn thân nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn sinh viên để khóa luận chúng tơi đƣợc hồn thiện 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2015), Kính vạn hoa (tập 3), tái lần thứ 17, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính vạn hoa (tập 8), Nxb Kim Đồng, H Nguyễn Nhật Ánh (2015), Kính vạn hoa (tập 12), tái lần thứ 16, Nxb Kim Đồng Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Huê (2016), Thế giới “tuổi hồng” truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua hai truyện dài: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Quang Lập (2011), Ông bán vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Văn Long chủ biên (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam đại – tập (Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sƣ phạm Phƣơng Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Minh Quốc biên soạn (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 12 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 13 Vân Thanh Nguyên An biên soạn (2002), Bách khoa toàn thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 14 Bùi Thị Thu Thủy (2010), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học, Mã số 60.22.32, Trƣờng Đại học Khoa lọc Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 15 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb giáo dục 16 https://vi-vn.facebook.com/pages/ Nguyễn-Nhật-Ánh/463906520401 17 https://text.123doc.org/document/4133562-bai-giang-van-hoc-thieu-nhiviet-nam.htm 44 ... giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con. .. Chính mà tên tuổi ông ngày đƣợc khẳng định 1.3 Vị trí ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà, truyện đặc... khóa luận: Thế giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua ba tác phẩm: Con mả ma, Bắt đền hoa sứ, Cháu bà) với mong muốn làm rõ vẻ đẹp độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho tuổi thơ Đồng thời,

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan