1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)

86 1,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 794,89 KB

Nội dung

Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)Đặc sắc trong truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI SƠN ĐẶC SẮC TRUYỆN DÀI NGUYỄN NHẬT ÁNH (Qua Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HƯƠNG THỦY HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn TÊN TÁC GIẢ Nguyễn Thái Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ VĂN HỌC THIẾU NHI 1.1 Vài nét tác giả Nguyễn Nhật Ánh 1.2 Hành trình sáng tác văn chương Nguyễn Nhật Ánh 13 1.3 Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam vị trí Nguyễn Nhật Ánh 18 Chương NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ MẶT NỘI DUNG 23 2.1 Xây dựng giới tuổi thơ trẻo hấp dẫn 24 2.2 Những suy tư cho “những trẻ em” 35 2.3 Tạo dựng giới loài vật sống động, ngộ nghĩnh 44 Chương NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 55 3.1 Cốt truyện tình 56 3.2 Người kể chuyện 61 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: Gồm thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo số thứ tự trang chứa trích dẫn Ví dụ: kí hiệu [10, tr 45] tức số thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo 10, nhận định trích dẫn nằm trang 45 tài liệu Còn kí hiệu [20] nghĩa số thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có số đầu sách kỉ lục lượng phát hành, đạt nhiều giải thưởng nước quốc tế, tạo dấu ấn lòng công chúng Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh tái nhiều lần với số in tương đối lớn số dịch tiếng nước ngoài, bạn đọc yêu mến nồng nhiệt đón mừng Sáng tác anh thực góp phần vào đổi diện mạo văn học thiếu nhi nước ta thập niên gần Đã có nhiều viết đăng tải báo, tạp chí, internet, giáo trình, luận văn, luận án nhìn nhận, đánh giá tác phẩm anh nhiều phương diện khác Mỗi tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh xuất quan tâm, thể thông qua giới thiệu đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Nó cho thấy sức hút không nhỏ nhà văn bạn đọc chuyên không chuyên Thời gian gần đây, số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh dựng thành phim điện ảnh gây tiếng vang khiến cho tên tuổi nhà văn khẳng định Trong bối cảnh chung văn học đương đại, Nguyễn Nhật Ánh coi tượng đặc biệt với sức hấp dẫn không nhỏ Vậy đâu nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Nhật Ánh khiến cho tác phẩm ông quan tâm đến vậy? Đặc biệt đặt bối cảnh văn học văn hóa đọc bị canh tranh khốc liệt với nhiều loại hình giải trí khác, văn học thiếu nhi đương đại chưa có đột phá thu hút ý độc giả? 1.2 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có sức sáng tạo dồi Điều thể rõ qua số lượng tác phẩm ông Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh loại truyện ngắn đặc biệt truyện dài Hơn Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu sáng tác cho thiếu nhi, cho tuổi học trò Chúng ta hiểu viết thiếu nhi điều dễ dàng Bản thân nhà văn phải có khả hóa thân, trẻ hóa tâm hồn để phản ánh giới trẻ thơ trẻo đôi mắt trẻ thơ nhìn Bên cạnh đó, đòi hỏi ngôn ngữ, hình ảnh, cốt truyện viết thiếu nhi khác Phải mà mảng văn học thiếu nhi không nở rộ mảng văn học khác Chọn đường khó gắn bó với đời, Nguyễn Nhật Ánh có thành công riêng, đóng góp không nhỏ vào đời sống văn học đương đại nước nhà Có thể khẳng định ông nhà văn viết cho thiếu nhi thành công giai đoạn văn học Trong truyện viết thiếu nhi thấy có hai loại: truyện dành dành cho thiếu nhi, hai truyện lấy giới trẻ thơ để viết cho người lớn Cái hay Nguyễn Nhật Ánh có lẽ truyện ông hai lằn ranh Vậy điều làm nên độc đáo đó? Tại bạn đọc Nguyễn Nhật Ánh không em thiếu nhi, em lứa tuổi học trò mà người lớn chúng ta? Điều giúp ông trì sức hấp dẫn qua nhiều tác phẩm chủ đề? Trả lời câu hỏi có lẽ khám phá nét đặc sắc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh đưa trở với kí ức tuổi thơ tươi đẹp 1.3 Nghiên cứu đánh giá văn chương Nguyễn Nhật Ánh Do đó, không tác giả mẻ, mảnh đất chưa có người khai phá cho nhà nghiên cứu tìm tòi Nhưng mà tác phẩm ông hấp dẫn mời gọi người nghiên cứu văn chương Xuất phát từ lí chủ quan khách quan trên, lựa chọn đề tài Đặc sắc truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) làm đề tài luận văn Chúng lựa chọn ba tác phẩm tác phẩm xếp vào loại xuất sắc Nguyễn Nhật Ánh gây ý đông đảo bạn đọc, có tác phẩm xuất ông Hi vọng thông qua tác phẩm tiêu biểu làm rõ đặc điểm độc đáo sáng tác nhà văn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Như trình bày trên, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có số lượng sách phát hành lớn, tần suất sách cao viết chủ yếu mảng văn học thiếu nhi Các tác phẩm ông yêu mến đánh giá cao Do đó, tác phẩm ông đời thu hút ý dư luận nhà nghiên cứu chuyên không chuyên Các viết Nguyễn Nhật Ánh chia thành nhóm như: Các giới thiệu sách, giới thiệu tác phẩm đăng báo Người lao động, Tiền phong, Tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng, Phụ nữ, Mực tím,… Các báo giới thiệu sách thường không sâu vào đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh mà chủ yếu mang tính chất giới thiệu tác phẩm nhà văn Tuy nhiên cho thấy sức hấp dẫn tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh với đông đảo bạn đọc, không thiếu nhi hay em độ tuổi học trò mà với người lớn – người thiếu nhi Nhóm thứ hai viết mang tính chuyên sâu Nguyễn Nhật Ánh Các công trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh công trình chuyên biệt, viết đánh giá chung văn học thiếu nhi sau 1975, truyện Nguyễn Nhật Ánh đối tượng tiêu biểu nhắc đến Các viết kể đến công trình Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975: Diện mạo trình phát triển Lã Thị Bắc Lý; Bách khoa toàn thư văn học thiếu nhi Việt Nam Vân Thanh Nguyên An, … không nhắc tới Nguyễn Nhật Ánh ví dụ mà có lẽ ví dụ tiêu biểu điển hình bậc Tuy công trình không lấy riêng tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh làm đối tượng chuyên biệt phần giới thiệu đặc trưng số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Ngoài có viết đăng tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu văn học, Văn nghệ, Văn nghệ trẻ… nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Có thể kể đến viết Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn thân quý tuổi thơ Vân Thanh Tạp chí Văn học số năm 1998, Kính Vạn Hoa – phép lạ ngày thường in Tuần báo Văn nghệ số 23 Vân Hồng năm 1996, Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Thị Thanh Xuân Tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 273 (ra ngày 26/12/1996), Nguyễn Nhật Ánh – người bạn thân mến độc giả trẻ Vũ Ân Thy đăng báo Sài Gòn giải phóng (1997)… Ở nhóm viết này, dù nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh hay tìm hiểu nhiều tác phẩm ông, nhận thấy công trình phần đặc trưng sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Các công trình ghi nhận đóng góp Nguyễn Nhật Ánh cho văn học thiếu nhi Gần có hai sách Nguyễn Nhật Ánh bạn đọc ý Cuốn thứ Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ (Lê Minh Quốc biên soạn) đời vào năm 2013, sách giới thiệu đầy đủ thông tin liên quan đến tiểu sử, hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Cuốn thứ hai Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 đời sau hội thảo Nguyễn Nhật Ánh – Hành trình chinh phục tuổi thơ gồm, 37 viết chia làm phần là: Nguyễn Nhật Ánh cõi văn chương Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ tác phẩm Hai sách tập hợp nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Nhóm tài liệu thứ ba mà muốn kể đến luận văn, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, học viên có nhiều công trình lấy tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh làm đối tượng nghiên cứu như: Thế giới trẻ thơ qua nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa Phạm Thị Bền, Luận văn thạc sĩ năm 2005 trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh Vũ Thị Hương, Luận văn thạc sĩ năm 2009 trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thế giới nhân vật truyện Chuyện xứ Lang Biang Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Liên, luận văn thạc sĩ năm 2012, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy, luận văn thạc sĩ năm 2011 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,… Các công trình tiếp cận từ nhiều góc độ khác ý đến nhân vật giới tuổi thơ phản ánh qua truyện Nguyễn Nhật Ánh Các công trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh chưa có hệ thống số lượng công trình cho thấy sức hấp dẫn đối tượng nghiên cứu gợi mở cho nhiều điều tiếp cận đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Thấy đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh thông qua tác phẩm khảo sát; từ đánh giá đóng góp nhà văn vào diện mạo chung văn học thiếu nhi đương đại 3.2 Nhiệm vụ: Khảo sát tác phẩm, làm rõ phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những đặc điểm bật, đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung vào ba tác phẩm chính: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng - Ngoài khảo sát thêm tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh, tác phẩm viết cho thiếu nhi tác giả khác để so sánh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng việc phân tích luận chứng, từ có đánh giá kết luận khách quan, khoa học - Phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm nét chung nét độc đáo riêng Nguyễn Nhật Ánh so với nhà văn khác viết cho thiếu nhi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Đề tài thể phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật qua ba tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, qua khẳng định vị trí Nguyễn Nhật Ánh mảng truyện viết cho thiếu nhi (chủ yếu truyện dài) - Đề tài góp phần nhận diện tác giả Nguyễn Nhật Ánh toàn hành trình sáng tác đầy sáng tạo phong phú ông - Đề tài góp phần lý giải xu hướng truyện dài đương đại viết cho trẻ thơ nói chung Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Giới thiệu sơ lược nhà văn Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi Chương 2: Những đặc sắc mặt nội dung Chương 3: Những đặc sắc mặt nghệ thuật trận đánh không đẩy tới tận Chúng dang dở, bất phân thắng bại, Haili chưa thừa nhận quyền lãnh đạo tuyệt đối bầy Êmê ngang nhiên không chịu phục tùng Haili, chúng lao vào cắn dài dài” [28, tr 97 – 98] Vì Batô chó nên nói tập tính, suy nghĩ đồng loại rõ ràng có sức thuyết phục người Đây lợi nhà văn cho Batô người kể chuyện nhân vật khác Như vậy, thấy Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu dùng người kể chuyện thứ nhất, cách kể chuyện linh hoạt đan xen kể, tả bình luận Cùng người kể chuyện thứ xưng người kể chuyện dường lại có đặc điểm riêng độc đáo Nguyễn Nhật Ánh không ngần ngại giao nhiệm vụ kể chuyện cho chó để tạo nên góc nhìn mẻ, thú vị Với cách kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh hút người đọc vào mạch truyện cách tự nhiên hấp dẫn 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố mà bạn đọc tiếp cận chạm tới tác phẩm Văn học nghệ thuật ngôn từ, có tác phẩm hay lớp ngôn ngữ đẹp Cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn vừa thể khả cảm thụ đời sống, vừa cho thấy thái độ lao động nhà văn với công việc Một nhà văn chân thường không dễ dãi với từ ngữ sử dụng Ngôn ngữ giống mỏ quặng mà người cầm bút phải miệt mài khai thác để mang đến sản phẩm giá trị Khi tìm hiểu tác phẩm, phong cách tác giả bỏ qua yếu tố ngôn ngữ Giống nhiều nhà văn viết cho thiếu nhi khác, Nguyễn Nhật Ánh viết truyện cho tuổi học trò phải ý đến lớp từ vựng mà sử dụng Đó trước tiên phải lớp từ vựng gần gũi với đời sống Bởi với trẻ em lớp từ ngữ cầu kỳ, trau chuốt, hàn lâm, lại thường hấp dẫn ngôn ngữ mang tính trực quan sinh động đời sống Mặt khác tâm lý lứa tuổi nên cách 68 em dùng từ ngữ hồn nhiên Dẫu có triết lý già dặn già dặn đứa trẻ trải đời người lớn Vì tác phẩm văn học thiếu nhi coi thành công mặt ngôn ngữ phải giữ trẻo hồn nhiên cách sử dụng từ vựng Trong tác phẩm mình, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng câu văn giàu hình ảnh cách trẻ em quan sát cảm nhận giới: “Tôi theo đám bạn chăn bò chạy nhảy qua mô đất, nô đùa với trò chơi u, chơi rượt bắt cuối chơi trò ưa thích thả diều Cái cảm giác kéo diều giấy chạy ngược gió để sung sướng nhìn bay lên, tay không ngừng nới lỏng cuộn dây cước giống với cảm giác nâng đỡ bầu trời Tôi thả hết sợi cước tay cột đầu dây vào gốc dương liễu nằm gối đầu khúc gỗ mục ngửa mặt lên bầu trời xanh ngắm cánh diều bay lượn” [24, tr 39] Những hình ảnh miêu tả hình ảnh mĩ lệ hay xa lạ mà hình ảnh gần gũi với giới trẻ thơ, bầu trời, rặng cây, diều, Tất thứ ngày gắn bó với tuổi thơ người Cái miêu tả hình ảnh đó, Nguyễn Nhật Ánh giữ nét trẻo cách nhìn trẻ nhỏ Cũng có trò bắt chước người lớn đến buồn cười lũ nhỏ Khi bắt chước Nhiên gửi tin nhắn cho người yêu, thằng Mùi ban đầu nhắn cho Tủn “Chiều lai rai chút chăng? Buồn sầu!” Nhưng lần sau nhắn “Chúng ta lên giường chút chăng? Buồn sầu!” Vì ngôn ngữ trẻ nhỏ người lớn khác Trẻ nhỏ dường hiểu nghĩa sáng đơn ngôn từ nên chúng dùng ngôn từ cách chân thực nghĩa vốn có từ ngữ Vì thằng Mùi chẳng hiểu bị ăn đòn Hay thằng Thiều viết thơ tình cho Xin bắt chước người lớn bị thầy Nhãn bắt phạt Ngôn ngữ trẻ thơ thật tươi vui sống động, làm bật cười trước tình hiểu lầm dường làm trân trọng trẻo ngây thơ tuổi thần tiên 69 Đôi khi, đoạn đối thoại tươi vui ngộ nghĩnh: “Cái nhóc sún kia! Cười – Hải cò lừ mắt nhìn Tí sún – Mày nấu cơm xong chưa mà đứng nhe sún cười hả? Con Tí sún lễ phép: - Dạ, dọn cơm Mời ba mẹ anh Hai ăn cơm - Mày có điên không con! - Hải cò giơ hai tay lên trời - Đến cơm ngồi vô ăn, có kẻ không giáo dục đến nơi đến chốn làm vậy, hiểu chưa - Dạ, chưa hiểu Con Tí sún thật – Chứ kẻ có giáo dục đến cơm họ làm ba? - Họ chơi làm – Hải cò khoa tay diễn giả - Họ bơi, họ chơi bi-da, họ câu cá, họ chơi rượt bắt đánh nhau, nói chung họ làm chuyện để người khác phải đợi cơm, trừ chuyện vô văn hóa vô bàn ăn” [13, tr 38] Hoặc: “- Em đùa à! – Cô giáo đứng dậy, mặt đỏ gay – Em theo cô lên văn phòng gặp thầy hiệu trưởng ngay! - Thưa cô, “thầy hiệu trưởng” hôm không học Hôm qua “thầy hiệu trưởng” đánh với em, sáng nằm rên hừ nhà ạ” [13, tr 55] Chính mẩu đối thoại chẳng giống lại thể giới trẻ thơ, nên trẻ em có logic Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh kể chuyện thứ nên ngôn ngữ độc thoại nhiều Nhưng không mà đối thoại đặc sắc Có thể nói Nguyễn Nhật Ánh ý tới việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại cho toát lên tính cách nhân vật đặc biệt thể dí dỏm nhà văn: “Ba chị Ni nhăn mặt: - Gớm, thằng này! Làm vòi nước bị hỏng khóa hay ấy! Mẹ chị Ni thở dài: - Chiếc quần em mặc lại phải giặt Chị Ni bênh nó: 70 - Thần kinh Suku yếu mẹ Nó khả kềm chế” [28, tr 33] Hoặc đoạn đối thoại khác Tôi thấy hoa vàng có xanh Tường Thiều: “- Chết rồi! máu chảy, mày ơi! Tường lo lắng: - Nhiều không anh? - Hơi Tôi nói dối tay bịt vết thương đầu nó, tay đỡ lưng nó, nói tiếp: - Mày đứng lên Tao dìu mày vô nhà lấy thuốc xức Tường bên cạnh tôi, mếu máo: - Sao anh lại ném em? Anh bảo anh đầu hàng mà! - Cái trá hàng, tức giả vờ đầu hàng đó, mày hiểu chưa? – Tôi chống chế- Khi đánh nhau, người ta phải dùng mưu mẹo để giành chiến thắng Có gọi tướng tài” [24, tr 46-47] Đọc đoạn đối thoại ta thấy Ba chị Ni người hài hước, mẹ chị Ni người nhân hậu chị Ni người đặc biệt dành nhiều tình cảm cho lũ chó nhà Còn đoạn đối thoại Tường Thiều lại cho thấy cậu em hiền lành, thật thà, tin sùng bái ông anh; ông anh láu cá, khôn lỏi, biết sợ biết thương em có phần ích kỉ, nghĩ cho trước Có thể thấy đối thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh hiệu việc phản ánh tâm tính nhân vật Như thấy ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh vừa có màu sắc vùng miền mang chất vùng Nam – Trung bộ, vừa thể rõ đặc tính văn học thiếu nhi với lớp từ giàu hình ảnh, cách đối thoại hóm hỉnh thể trực tiếp tính nhân vật, cách dùng ngôn ngữ sinh động, trực quan gần gũi với đời sống ngày Đây nét hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến cho “Câu văn có hồn câu văn có giọng, ngữ điệu, 71 từ ngữ văn chọn có thông báo nhiều điều quan trọng văn giọng đọc lên nhạt nhẽo vô vị Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết” Nhận định nhà nghiên cứu chứng tỏ vị trí, vai trò giọng điệu việc hình thành nên phong cách tác giả đặc sắc riêng cho tác phẩm Vậy giọng điệu gì? Theo Nguyễn Đăng Điệp thì: “giọng điệu biểu thị thái độ cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Không thể có giọng điệu rung động sâu sắc nỗi đau, xót xa trước thân phận người, không sẻ chia với họ niềm vui tình yêu sống” [34, tr 34] Có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác qua ta thấy giọng điệu thái độ tình cảm nhà văn thể tác phẩm Cơ sở để hình thành giọng điệu đề tài cảm hứng chủ đạo nhà văn, nhìn nhà văn đời sống, cá tính sáng tạo nhà văn Giọng điệu thể qua ngôn ngữ, qua cảm hứng nghệ thuật, cảm xúc chủ thể nhân vật Từ sở lý thuyết giọng điệu tóm lược trên, nhận thấy giọng điệu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu giọng điệu dí dỏm hài hước giọng điệu triết lý nhẹ nhàng Đây hai giọng điệu giữ vai trò chủ đạo Giọng điệu hài hước giọng điệu đặc trưng cách kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh giọng điệu đưa ông lại gần với bạn nhỏ, chiếm cảm tình độc giả Bạn đọc vừa đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh vừa hồi tưởng tuổi thơ vừa mỉm cười chí bật cười trước chi tiết khắc họa tác phẩm Bên cạnh đó, Nguyễn Nhật Ánh với trải nghiệm mình, với trách nhiệm viết văn cách giáo dục trẻ thơ, với quan niệm không viết cho trẻ em mà viết cho người trẻ em nên giọng điệu Nguyễn Nhật Ánh chiêm nghiệm trải đời Tuy nhiên chiêm nghiệm Nguyễn Nhật Ánh không nặng lý thuyết 72 mà thường triết lý nhẹ nhàng, thể bao dung nhẹ nhõm tâm hồn giàu lòng thương yêu: “Bạn trở thăm lại thời thơ ấu lúc nào, hay nói khác lúc bạn nhận tắm dòng sông trẻo tuổi thơ giúp bạn gột rửa bụi bặm giới người lớn cách diệu kỳ Ờ, tám tuổi, trẻo lắm, khát khao sống cho dù lúc tám tuổi bạn có rầu rầu nói: “Một ngày, nhận thấy sống thật buồn chán tẻ nhạt” Câu nói yếm đứa trẻ bắt đầu cho sách vui nhộn Nhưng bây giờ, lớn, ngày bạn cảm thấy bế tắc sống gieo vào đầu bạn ý nghĩ ảm đạm khởi đầu cho câu chuyện tệ hại chân trời có khả khép lại trước mắt bạn Vì vậy, để sống tốt phải học làm trẻ trước học làm người lớn, nghĩ ngồi cặm cụi gõ sách này” [13, tr 208-209] Trong câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh, không thiếu đoạn triết lý rút Nhưng giọng triết lý tác phẩm viết cho người lớn mang nặng tính hàn lâm, chân giá trị sống, sống chết hạnh phúc hay đạo đức tình người, nhiều triết lý giống tiếng thở dài sống; tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi, triết lý rút thường để phản ánh chất suy nghĩ trẻ thơ, khác biệt trẻ thơ người lớn, gieo vào lòng người đọc suy nghĩ tích cực niềm tin có phần cổ tích Chính mà triết lý không khô khan, chiêm nghiệm không giáo điều, không khiến bạn trẻ cảm thấy cứng nhắc khó chịu Đây lại đặc điểm cho thấy thành công tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi Như phân tích trên, ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mang tính hài hước Giọng điệu lại thể phần qua ngôn ngữ, giọng điệu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh mang tính chất dí dỏm, hài hước Cu Mùi kể trận đòn cách thật dí dỏm: 73 “Tôi tập tành làm nhà cách mạng bé con, chán nản không thay đổi giới, làm vạ lây cho người khác Cho nên không ủ ê, không thảm sầu, không thút thít rưng rưng hai hàng nước mắt Nỗi đau lặn vào bên Nó sâu sắc hơn, nỗi đau ba đứa bạn cộng lại Vì ngày hôm qua bị ăn đòn phạm lúc ba tội trên” [13, tr 42-43] Hai câu nghiêm túc ba câu lại có chất giọng dí dỏm, hài hước Cứ tưởng nỗi đau cu Mùi gấp ba lần suy nghĩ nhiều bọn bạn, thủ lĩnh bầy trò chống phá lại cha mẹ hóa đau gấp lần bị đòn lúc mắc ba tội lũ bạn gộp lại Cách nói dí dỏm bất ngờ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh không muốn nói cách nói chủ đạo Chính tạo âm hưởng vui tươi cho toàn tác phẩm, câu chuyện có bùi ngùi người ta thấy lạc quan không bi lụy Cũng có giọng điệu lắng xuống mang chất tâm tình, có giọng điệu làm ta xúc động trước tình giàu cảm xúc Nhưng phần đa giọng điệu tác phẩm Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh hầu hết sáng tác Nguyễn Nhật Ánh giọng điệu hóm hỉnh tươi vui pha với chút triết lý nhẹ nhàng Nó vừa tạng người Nguyễn Nhật Ánh vừa ý thức nhà văn việc cố gắng đến gần với bạn nhỏ Tiểu kết chương Ở chương 3, làm rõ số nét đặc sắc nghệ thuật biểu truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh có giọng điệu hóm hỉnh, hồn nhiên, kể triết lý triết lý Nguyễn Nhật Ánh không khô khan hay khiên cưỡng mà tự nhiên trẻo Đó trải nghiệm người bao dung nên thấm đẫm thở sống, vừa chân thực, vừa gan ruột mà nhẹ nhàng Ngôn ngữ 74 truyện Nguyễn Nhật Ánh mang màu sắc địa phương thể tâm hồn trẻ thơ phù hợp với đối tượng truyện Nguyễn Nhật Ánh kể câu chuyện sống, cốt truyện không phức tạp thường bất ngờ, thú vị Việc lựa chọn dung lượng cho tác phẩm (vừa đủ cho đối tượng độc giả đặc thù) hình thức truyện dài; việc bố trí, xếp chi tiết, tình chương, đoạn yếu tố tạo nên sức hấp dẫn người đọc Mở đầu kết thúc thường gợi mở, có tính hấp dẫn cao Tác giả thường đan xen hồi ức tạo nên cách kể chuyện linh hoạt Tình truyện không kịch tính có tính vấn đề, tự nhiên sâu sắc Người kể chuyện truyện Nguyễn Nhật Ánh thường người kể chuyện xưng tôi, nhân vật tham gia vào cốt truyện Người kể chuyện người vật, có nhân vật có phân thân khứ, tạo nên cách kể riêng 75 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tiêu biểu, xuất sắc dòng văn học thiếu nhi Ông nhà văn có số lượng đầu sách lớn, số lần tái số in lần đạt số kỉ lục Nguyễn Nhật Ánh dành giải thưởng lớn nước Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh vượt qua biên giới quốc gia để đến với bạn đọc giới Trong bối cảnh có nhiều khó khăn thử thách không văn học thiếu nhi mà văn học nói chung thành công Nguyễn Nhật Ánh thành công đáng ghi nhận thể rõ tài nhà văn Thành tựu cho 30 năm cầm bút gia tài đa dạng đồ sộ, giải thưởng mà ghi nhận độc giả Nguyễn Nhật Ánh khẳng định vị trí văn đàn nói chung dòng văn học thiếu nhi nói riêng Có lẽ phải lâu có nhà văn chuyên tâm sáng tác cho thiếu nhi thành công đến thế! Nguyễn Nhật Ánh đến với văn học thiếu nhi duyên, hết lòng, nhiệt huyết khổ luyện bền bỉ nghệ sĩ có trách nhiệm, yêu mến trẻ thơ với tâm hồn trẻ trung tinh nghịch Các sáng tác Nguyễn Nhật Ánh góp phần không nhỏ vào phát triển văn học thiếu nhi giai đoạn sau đổi Đưa tác phẩm văn học thiếu nhi với đời thường, hướng tới điều bình dị, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên chuyến tàu không người soát vé để tìm tuổi thơ Thế giới chân thực, sinh động, giàu sức sống lạc quan tràn đầy niềm tin khoảng không gian tươi sáng mà Nguyễn Nhật Ánh mang lại cho bạn đọc Truyện Nguyễn Nhật Ánh mặt nội dung tạo nên giới trẻ thơ với điều bất ngờ, thú vị Trong giới có nhọc nhằn, có gian khó, có mát có đau thương, vượt lên tất tình yêu thương, nhân hậu bao dung Đó tình bạn, tình cảm gia đình, rung cảm thầm kín tuổi lớn Nhưng tình cảm vốn giản dị tự nhiên thiếu đời người Nguyễn Nhật Ánh viết người xấu, tạo mâu thuẫn xung đột 76 Thế giới ông người lớn hay trẻ nhỏ sai lầm, để có nhiều điều để tự nhìn lại, tự rút Trong giới người mà có vật đáng yêu với năm tháng tuổi thơ trẻo Dường Nguyễn Nhật Ánh có biệt tài có tình cảm yêu mến đặc biệt dành cho chó Trên trang văn ông, giới loài vật thật sinh động chân thực Đó đâu vật nuôi mà người bạn tuổi thơ đứa nhỏ Về mặt nghệ thuật, truyện Nguyễn Nhật Ánh có ngôn ngữ phong phú, mang màu sắc tuổi thơ hồn nhiên trẻo gần gũi với đời sống ngày Giọng điệu kể chuyện tươi vui hóm hỉnh Người kể chuyện thường thứ nhất, xưng khiến câu chuyện chân thật giàu cảm xúc Cốt truyện không phức tạp tổ chức khéo léo, thường không tổ chức theo mâu thuẫn mà bám vào chi tiết với mẩu chuyện nhỏ hợp thành chỉnh thể hoàn chỉnh thống Thậm chí có tác phẩm, tác giả để chó đóng vai trò người kể chuyện khiến cho câu chuyện có điểm nhìn độc đáo thú vị Các tình truyện sáng tác Nguyễn Nhật Ánh thường tình gần gũi đời sống lại khiến người đọc bất ngờ, tạo cảm giác lạ Tuy nhiên, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh hạn chế định Có nhiều chi tiết lặp lặp lại nhiều tác phẩm Đôi cách kể chuyện dông dài, kết cấu chưa thực chặt chẽ Song hạn chế mà phủ nhận giá trị tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Vượt lên tất sàng lọc thời gian Trong số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm năm tháng, với sáng tác dường có lượng độc giả riêng, nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh Những tác phẩm có giá trị thực theo tuổi thơ nhiều hệ trẻ em Việt Nam Luận văn chưa hệ thống toàn sáng tác Nguyễn Nhật Ánh mà tập trung vào ba sáng tác bật gần Với mong muốn làm 77 rõ đóng góp nhà văn với dòng văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, hi vọng nét đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Đề tài Nguyễn Nhật Ánh vỉa quặng mà luận văn chưa thể khai thác triệt để mạnh dạn khẳng định Nguyễn Nhật Ánh xứng đáng nhà văn hàng đầu dòng văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Những đóng góp ông không số lượng mà chất lượng Tất cho thấy trình lao động miệt mài nhà văn chân yêu nghề yêu đời 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi”, Tạp chí Non nước, số 187 (tháng 6), tr.59-64 Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng ăn mì Quảng, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Bàn có năm chỗ ngồi (tái lần thứ 23), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Buổi chiều Windows (in lần thứ 18), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Hoa hồng xứ khác (in lần thứ 20), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Lá nằm (tái lần thứ 2), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Mắt biếc (tái lần thứ 21), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Ngôi trường (in lần thứ 18), Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Những cô em gái (in lần thứ 18), Nxb Trẻ 10 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Trại hoa vàng (tái lần thứ 19), Nxb Trẻ 11 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bong bóng lên trời (tái lần thứ 25), Nxb Trẻ 12 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bồ câu không đưa thư (tái lần thứ 24), Nxb Trẻ 13 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cho xin vé tuổi thơ (tái lần thứ 32), Nxb Trẻ 14 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cô gái đến từ hôm qua (tái lần thứ 27), Nxb Trẻ 15 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Quán gò lên (tái lần thứ 17), Nxb Trẻ 16 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Út Quyên (tái lần thứ 22), Nxb Trẻ 17 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ (tái lần thứ 13), Nxb Trẻ 18 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Còn chút để nhớ (tái lần thứ 27), Nxb Trẻ 19 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Đảo mộng mơ (tái lần thứ 2), Nxb Trẻ 20 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Đi qua hoa cúc (tái lần thứ 19), Nxb Trẻ 21 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ 22 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ 23 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Thiên thần nhỏ (tái lần thứ 27), Nxb Trẻ 24 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (tái lần thứ 79 11), Nxb Trẻ 25 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Tôi bêtô (tái lần thứ 22), Nxb Trẻ 26 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Hạ đỏ (tái lần thứ 28), Nxb Trẻ 27 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Nữ sinh (tái bản), Nxb Trẻ 28 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, Nxb Trẻ 29 Báo online (2014), Nguyễn Nhật Ánh: “Tôi biến hóa kỉ niệm vào trang viết”, http://www.baomoi.com/Nha-van-Nguyen-Nhat-Anh-Toi-bien-hoanhung-ky-niem-vao-trang-viet/152/13617871.epi, cập nhật ngày 06/05/2014 30 Báo Người lao động (2014), Nguyễn Nhật Ánh: “Tôi thấy số đỏ!” 31 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 33 Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 35 Hà Minh Đức, chủ biên, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Dương Thu Hương (1986), Hành trình thời thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 38 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Văn Hồng (2002), Nguyễn Nhật Ánh – một chợ, Báo Tiền phong chủ nhật số 38 Tr 14 40 Nguyễn Thị Liên (2012), Thế giới nhân vật truyện Chuyện xứ Lang Biang Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt 80 Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 45 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc Gia 47 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh - Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 48 Lê Minh Quốc (1991), “Nguyễn Nhật Ánh – Thế hệ trưởng thành sau 1975”, Báo Phụ nữ số 33 Tr 13 49 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Thử tìm bí “nhà ảo thuật”Nguyễn Nhật Ánh, Tạp chí Sách 50 Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, chủ biên (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thân quý em”, Tạp chí Văn học số 54 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2002) Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Tổng quan, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học hành trang đường đời trẻ thơ”, Tạp chí Văn học số Tr 40 57 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 81 58 Bùi Thị Thu Thủy (2011), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Cho xin vé tuổi thơ”, Tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 273, tr 12 60 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 82 ... phát từ lí chủ quan khách quan trên, lựa chọn đề tài Đặc sắc truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng) làm đề tài luận văn Chúng... chính: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng - Ngoài khảo sát thêm tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh, tác phẩm viết cho thiếu nhi tác giả khác để so sánh Phương... (truyện dài, 2000) - Ngôi trường (truyện dài, 2001) - Tôi Bêtô (truyện, 2007) - Cho xin vé tuổi thơ (truyện, 2008) - Đảo mộng mơ (truyện dài, 2009) - Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (truyện dài, 2010)

Ngày đăng: 12/05/2017, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện của thiếu nhi”, Tạp chí Non nước, số 187 (tháng 6), tr.59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện của thiếu nhi”, Tạp chí "Non nước
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2013
2. Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng đi ăn mì Quảng, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Quảng đi ăn mì Quảng
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
3. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Bàn có năm chỗ ngồi (tái bản lần thứ 23), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn có năm chỗ ngồi
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
4. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Buổi chiều Windows (in lần thứ 18), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buổi chiều Windows
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
5. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Hoa hồng xứ khác (in lần thứ 20), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa hồng xứ khác
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
6. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Lá nằm trong lá (tái bản lần thứ 2), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lá nằm trong lá
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
7. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Mắt biếc (tái bản lần thứ 21), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt biếc
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
8. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Ngôi trường mọi khi (in lần thứ 18), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi trường mọi khi
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
9. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Những cô em gái (in lần thứ 18), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cô em gái
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
10. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Trại hoa vàng (tái bản lần thứ 19), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trại hoa vàng
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
11. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bong bóng lên trời (tái bản lần thứ 25), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bong bóng lên trời
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
12. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bồ câu không đưa thư (tái bản lần thứ 24), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồ câu không đưa thư
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
13. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (tái bản lần thứ 32), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
14. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cô gái đến từ hôm qua (tái bản lần thứ 27), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô gái đến từ hôm qua
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
15. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Quán gò đi lên (tái bản lần thứ 17), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán gò đi lên
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
16. Nguyễn Nhật Ánh (2012), Út Quyên và tôi (tái bản lần thứ 22), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Út Quyên và tôi
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
17. Nguyễn Nhật Ánh (2013), Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (tái bản lần thứ 13), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
18. Nguyễn Nhật Ánh (2013), Còn chút gì để nhớ (tái bản lần thứ 27), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Còn chút gì để nhớ
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
19. Nguyễn Nhật Ánh (2013), Đảo mộng mơ (tái bản lần thứ 2), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảo mộng mơ
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
20. Nguyễn Nhật Ánh (2013), Đi qua hoa cúc (tái bản lần thứ 19), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi qua hoa cúc
Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w