1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, đảo mộng mơ và tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh luận văn tốt nghiệp đại học

51 5,3K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

Trêng §¹i häc Vinh Khoa ng v nữ ă ====*****==== NGUYỄN THỊ BẨY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CHO TÔI XIN MỘT ĐI TUỔI THƠ, ĐẢO MỘNG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Vinh 2011– TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BẨY (MSSV:075604352) NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CHO TÔI XIN MỘT ĐI TUỔI THƠ, ĐẢO MỘNG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Phan Huy Dũng VINH - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo Phan Huy Dũng . Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với sự quan tâm của Thầy đã dành cho tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo trong khoa, người thân, bạn bè đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt khoá luận này! Vinh, ngày 06 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Bẩy MỤC LỤC Trang Khoa ngữ văn Khoa ngữ văn 1 1 Vinh – 2011 Vinh – 2011 . . 1 1 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trần thuậtmột phương diện bản của phương thức tự sự, gắn liền với toàn bộ quá trình tổ chức nghệ thuật của tác phẩm. Trần thuật liên quan đến mọi cấp độ trong tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động của tác phẩm cùng bố cục kết cấu, cho ta nhìn thấy diễn biến cốt truyện, tâm lý, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật nhất định trong tác phẩm . Tìm hiểu một tác phẩm từ góc độ trần thuậtmột biện pháp tối ưu để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp của tiếp cận phong cách nghệ thuật của nhà văn. 1.2. Từ khi đất nước đổi mới, các nhà xuất bản đã chuyển đổi hoạt động theo sự vận hành của chế thị trường, do đó văn hóa đọc của trẻ em đã đón nhận “một phát minh thời đại” đó là “truyện tranh hiện đại, khôi hài liên hoàn” được dịch vào du nhập từ nước ngoài. Là thành tựu văn hóa trẻ em của thế giới, nhiều bộ truyện tranh ích đã trở thành người bạn thân thiết của trẻ em Việt Nam: Đôrêmon, Thám tử lừng danh Coonan, Thủy thủ mặt trăng . thể nói rằng, đó là một thành công lớn của ngành xuất bản, nhưng lại là một thách thức lớn đối với nhà văn (đặc biệt là nhà văn viết cho thiếu nhi) suy rộng ra là thách thức đối với một nền văn học. Nhà xuất bản Kim Đồng đã cố duy trì sức sáng tác của văn học thiếu nhi trong nước với những Tủ sách vàng, Tủ sách thơ với tuổi thơ . Những cố gắng duy trì tình yêu văn học bằng cách tái bản liên tục các tác phẩm cổ điển cũng đã phần nào lưu giữ bạn đọc trẻ, với những giá trị thẩm mỹ ý nghĩa bồi dưỡng nhân cách. Nhưng mặt trái của việc làm ấy là tạo ra sức ì trong sáng tạo các tác phẩm mới. Đây cũng là một trong nhiều yếu tố khiến cho hàng loạt các cây bút viết cho thiếu nhi xuất hiện vào cuối thập kỷ 80 đã không còn đi tiếp con đường sáng tạo khó khăn này. Thực tế là sách thiếu nhi Việt Nam lép vế so 6 với sách thiếu nhi dịch từ nước ngoài. Nguyên nhân do tư duy sáng tác của nhà văn quá cũ, cần phải đổi mới toàn diện. Lựu chọn đề tài này cũng là một dịp để chúng ta ghi nhận sự nỗ lực của các cây bút đương đại trong việc đổi mới tư duy, cánh viết đem lại một diện mạo mới cho văn học đương đại nói chung văn học thiếu nhi nói riêng. 1.3. Xuất hiện trên văn đàn như một hiện tượng văn học, Nguyễn Nhật Ánhmột cây bút tài năng với nỗ lực cách tân không ngừng về mặt tư duy cũng như nghệ thuật. Mỗi tác phẩm của ông ra đời đều mang tới một ấn tượng mới mẻ cho người đọc. Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng cùng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc những trang văn của ông thực sự hấp dẫn các độc giả không chỉ là trẻ em mà cả với những ai “từng là trẻ em”. Cho tôi xin một đi tuổi thơ, Đảo mộng Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh là ba tác phẩm mới nhất của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Ba tác phẩm đã được độc giả trong ngoài nước đón nhận một cách nồng nhiệt. Chọn đề tài này, chúng tôi muốn tìm hiểu những nét đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật để nhìn nhận rõ hơn những nỗ lực trong việc đổi mới chính mình của nhà văn những đóng góp của ông trong mảng văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại. 2. Lịch sử vấn đề. Sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh không tạo cơn sốt cho văn học Việt Nam đương đại. Tuy nhiên, Nguyễn Nhật Ánh đã một chỗ đứng khá ổn định bền vững. Các tác phẩm của ông ra đời đều được đón nhận nồng nhiệt từ bạn đọc, cũng như được sự quan tâm, bàn luận của các đầu báo, các nhà phê bình. Ba tác phẩm vừa ra đời đã được xuất hiện trên truyền hình trong chuyên mục “mỗi ngày một cuốn sách” (kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam) cả 3 tác phẩm đều là cuốn sách được bán chạy nhất trong Hội sách thành phố Hồ Chí Minh các năm 2008, 2010. Đặc biệt cuốn Cho tôi xin một đi tuổi thơ đã đạt dược nhiều giải thưởng: Giải vàng Sách hay của hội xuất 7 bản Việt nam năm 2009, giải thưởng văn học ASEAN 2010 . Tuy nhiên mảng văn học thiếu nhi từ trước tới nay chưa được quan tâm đúng mức kể từ khâu sáng tác tới khâu nghiên cứu, phê bình. Thực tế là rất ít công trình quy lớn nghiên cứu về toàn bộ sáng tác của Nguyễn Nhật Ánhmột nhà văn xuất sắc của văn học thiếu nhi. Những bài viết về tác giả, tác phẩm chủ yếu là trên các trang Blog cá nhân, các trang Wed: Tonvinhvanhocdoc.vn, Vietbao.vn, tintuc.xalo.vn . Một số bài viết của các tác giả như: Lê Minh Quốc, Nguyễn Quang Lập, Thụy Anh cũng chỉ mang tính chất của một bài phê bình chứ không mang tính chất chất nghiên cứu một cách toàn diện. Chúng tôi cho rằng vấn đề nghệ thuật trần thuật trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh cần được quan tâm, nghiên cứu để khẳng định tài năng tên tuổi của ông. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đề tài này chưa thể đi sau khai thác hết các góc cạnh của vấn đề. Để một công trình nghiên cứu toàn diện đầy đủ về nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Nhật Ánh. Tôi nghĩ cần sự góp mặt của nhiều công trình nghiên cứu hơn nữa. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Xác định vị trí của ba tác phẩm: Cho tôi xin một đi tuổi thơ, Đảo mộng Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh trên hành trình sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh cũng như trong bối cảnh đổi mới nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi đương đại (đặc biệt là mảng văn học thiếu nhi). 3.2. Tìm hiểu những đặc sắc trong quan điểm trần thuật, nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong ba tác phẩm mới nhất của ông. 3.3. Chỉ ra những đặc sắc của giọng điệu ngôn ngữ trần thuật trong ba tác phẩm. Từ đó thấy được tài năng phong cách độc đáo của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đồng thời hiểu được tình cảm mà nhà văn dành cho trẻ em. 4. Phương pháp nghiên cứu. Trần thuật nghệ thuật trần thuật là những khái niệm thuộc phạm trù chuyên ngành lý luận văn học. Vì vậy khi nghiên cứu chúng tôi vận dụng kiến 8 thức lý luận bản, khái quát để soi chiếu vào các sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh. Bên cạnh đó chúng tôi kết hợp các phương pháp: Phương pháp miêu tả - phân tích, Phương pháp khảo sát – thống kê, Phương pháp đối chiếu so sánh . Để làm rõ nghệ thuật trần thuật trong ba tác phẩm thấy được vị trí củatrong hành trình sáng tạo của nhà văn cũng như sự phát triển của văn học thiếu nhi. 5. Cấu trúc của khóa luận. Tương ứng với những nhiệm vụ đặt ra, ngoài phần mở đầu kết thúc, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cho tôi xin một đi tuổi thơ, Đảo mộng Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh trên hành trình sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh. Chương 2: Quan điểm trần thuật nghệ thuật tổ chức điểm nhìn. Chương 3: Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật. 9 Chương 1 CHO TÔI XIN MỘT ĐI TUỔI THƠ, ĐẢO MỘNG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1. Đôi nét về quá trình sáng tác của tác giả Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh là bút danh của một nhà văn Việt Nam chuyên viết cho tuổi mới lớn. Ông sinh ngày 7/5/1955 tại huyện Thăng Bình, Quảng Nam. Thuở nhỏ ông theo học ở các trường Tiểu La, Trần Văn Cao Phan Châu Trinh. Từ năm 1973 Nguyễn Nhật Ánh chuyển vào sống ở Sài Gòn, theo học nghành sư phạm. Ông đã từng đi thanh niên xung phong, dạy học, làm công tác đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Từ 1973 điến nay ông là phóng viên nhật báo Sài Gòn giải phóng, lần lượt viết về sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu nhi hiện nay là bình luận viên thể thao báo Sài Gòn giải phóng với bút danh Chu Đình Ngạn. Ngoài ra Nguyễn Nhật Ánh còn các bút danh khác như Anh bồ câu, Lê Duy Cật, Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông… Năm 13 tuổi ông đăng báo bài thơ đầu tiên. Tác phẩn đầu tiên in thành sách là một tập thơ: Thành phố tháng tư, nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1984 (in chung với Lê Thị Kim). Truyện dài đầu tiên của ông là tác phẩm Trước vòng chung kết (NXB Măng non, 1985). Hai mươi năm trở lại đây, ông tập trung viết văn xuôi, chuyên sáng tác về đề tài thanh thiếu niên. Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng văn học trẻ hạng A năm 1995. Ông được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiến bạn đọc Gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọi lĩnh vực của thành đoàn TP HCM báo Tuổi trẻ, đồng thời được Hội Nhà văn Thành 10 . (MSSV:075604352) NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, ĐẢO MỘNG MƠ VÀ TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI. Vị trí của Cho tôi một vé đi tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh trong văn nghiệp Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhậ Ánh được coi là một trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w