Nghệ thuật trần thuật trong truyện của nguyễn huy thiệp

210 1K 6
Nghệ thuật trần thuật trong truyện của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê thanh nga Nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp Chuyên ngành: Lý thuyết Lịch sử Văn học Mã số: 5.04.01 Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn. Hớng dẫn khoa học: TS. Phan Huy Dũng Vinh 2002 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Trần thuật là một phơng diện cơ bản của tự sự, chi phối mạnh mẽ mạch vận động của tác phẩm cùng bố cục, kết cấu tác phẩm, cho ta nhìn thấy vị trí, góc nhìn của ngời trần thuật và mọi diễn biến tâm lý, hành động nhân vật, diễn biến cốt truyện . theo đúng tinh thần của nó. Thế nhng cho đến thời điểm này, cha có một công trình nào ở Việt Nam nghiên cứu trần thuật trong tính hệ thống, toàn diện. 1.2. Giao lu, ảnh hởng lẫn nhau giữa các nền văn học là xu thế tất yếu của thời đại. Ngày nay, mỗi nền văn học của từng dân tộc đều đang nỗ lực tìm tòi để không lạc hậu so với nền văn học thế giới. Văn học Việt Nam từ sau đổi mới đang có những bớc chuyển mạnh mẽ, trong đó có sự chuyển mình của văn xuôi, của truyện ngắn. Những nỗ lực cách tân đã đem lại dấu hiệu đáng mừng. Chọn một tác giả tiêu biểu để nghiên cứu nghệ thuật trần thuật của tác giả này, từ đó nhìn thấy những gì văn học ta đã đạt đợc, đó là điều cần thiết. 1.3. Nguyễn Huy Thiệp, tính đến thời điểm này, có lẽ đang là gơng mặt truyện ngắn tiêu biểu nhất (trong số các tác giả đang đợc d luận quan tâm). Nhng đây là hiện tợng phức tạp cho nên việc nghiên cứu về tác giả này còn dang dở. Nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp trớc hết là để nhận rõ nghệ thuật trần thuật của anh - ở mảng truyện, sau đó góp phần khẳng định vị trí của nhà văn trên hành trình truyện ngắn nói riêng và hành trình văn học Việt Nam nói chung sau đổi mới: Nguyễn Huy Thiệp nh là một giai đoạn của lịch sử văn học Việt Nam sau đổi mới. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1.Theo Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, trần thuật là phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự , là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh ,sự vật theo cách nhìn của một ngời trần thuật nhất định; và là một hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đa hành động, lời nói nhân vật vào đúng vị trí của nó để ngời đọc lĩnh hội theo đúng ý định tác giả[25;307]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học cũng cho rằng: ở tác phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần của lời tác giả, của ngời trần thuật hoặc của ngời kể chuyện,tức là toàn bộ văn bản của tác phẩm từ sự ngoại trừ các lời nói trực tiếp của các nhân vật ., nó (trần thuật ) bao gồm việc kể, miêu tả các hành động và các biến cố thời gian; mô tả chân dung;hoàn cảnh hành động; tả ngoại cảnh, nội thất . bàn luận; lời nói bán trực tiếp của nhân vật. Do vậy trần thuật là phơng thức chủ yếu của tác phẩm tự sự[2;338]. Sách Lý luận văn học do Trần Đình Sử,Phơng Lựu,Nguyễn Xuân Nam biên soạn cũng viết: Thành phần của trần thuật trớc hết ứng với cốt truyện . còn bao gồm cả các tính chất tĩnh tại nh đoạn giới thiệu lai lịch (tiểu sử) nhân vật, trình bày tình trạng hiện tại, miêu tả chân dung, ngoại cảnh, tả đồ vật, môi trờng, tái hiện tâm trạng, hồi tởng, các đoạn đối thoại có tính chất kịch, các đoạn độc thoại, những lời bình luận của tác giả bám sát theo hành động của nhân vật [54; 110]. Có thể thấy quan niệm trần thuật trong ba tài liệu dẫn trên là thống nhất, về cơ bản. Điều đó nói rằng trần thuật là một thuật ngữ tơng đối xác định, ổn định về mặt nội dung và tính chất nhìn từ góc độ khái niệm. Từ sự thống nhất này, ta có thể nói: trần thuật có nội hàm rất sống động. Nó gắn với toàn bộ công việc kết cấu, bố cục tác phẩm. Trần thuật có kết cấu của nó. Kết cấu của trần thuật là sự liên kết chặt chẽ, hệ thống các yếu tố làm nên tác phẩm nh sự lựa chọn đề tài, nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật, những vấn đề về thể loại và tổ chức lời văn nghệ thuật . bao hàm cả nghệ thuật lựa chọn ngôi trần thuật, cách lựa chọn điểm nhìn trong không gian, thời gian, đặc trng phản ánh . tạo nên sự cảm nhận riêng, độc đáo, không lặp lại của nhà văn về con ngời và thế giới. 2.2. Trần thuật đợc nhắc đến từ xa, trong các công trình nghiên cứu lý luận văn học hay các công trình nghiên cứu về văn xuôi nghệ thuật, đặc biệt các sách bàn về lý luận văn học hay thi pháp học. Tuy vậy, ở Việt Nam còn ít thấy những công trình nghiên cứu toàn diện về trần thuật. Gần đây có rải rác một số bài báo, tiểu luận khoa học nghiên cứu tác phẩm tự sự xuất phát từ quan điểm lý luận trần thuật nh "Bến quê", một phong cách trần thuật giàu chất triết lý của Trần Đình Sử [53;261-271], hay Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Khải từ những năm 1980 đến nay của Nguyễn Thị Bích Thu [35; 857-866] . 2.3.1. Sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp nh ta biết, đã từng là "cơn sốt" của văn học Việt Nam đơng đại, lẽ dĩ nhiên nó thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Đánh giá về cơn sốt này, Phạm Xuân Nguyên quả quyết: . thật hiếm hoi trong văn chơng Việt Nam từ xa đến nay, tôi dám chắc là cha có nhà văn nào vừa xuất hiện đã gây đợc d luận các viết d luận càng mạnh, truyện cha ra thì ngời ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau đọc, đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm, bàn tán, chốn văn phòng cũng nh chốn vỉa hè, đâu đâu cũng kháo chuyện . văn đàn thời đổi mới đã khởi sắc, bỗng khởi sắc hẳn, đã náo động, càng thêm náo động, bởi những cuộc tranh luận, cả tranh cãi, xoa quanh sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp [20;5-6]. Đỗ Đức Hiểu cũng có ý kiến tơng tự, và có thể nhiệt tình hơn: . ngời tái tạo truyện ngắn ở Việt Nam này, nửa sau thế kỷ XX. Cái tôi ấy đứng dậy , đau khổ, cô đơn, đầy khát vọng. Cái tôi ấy gieo bão táp trong văn chơng Việt Nam, lúc ấy. [20;486]. Năm 1989, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Thu Bình cũng hào hứng: Chỉ mình anh cũng đủ tạo nên một đời sống văn học sôi động mấy năm trời và còn nóng bỏng đến tận ngày nay. Ngoài ra hai tác giả này còn đa ra một số liệu đáng lu ý: Khoảng giữa năm 1987 đến năm 1989 đã có trên 70 bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, cho dù đó là con số thống kê cha đầy đủ [20; 517]. Năm 2001, Phạm Xuân Nguyên, khi tập hợp54 bài viết về Nguyễn Huy Thiệp trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp cũng thông báo: Những bài viết tập hợp trong cuốn sách này ớc tính chỉ mới là một phần ba số bài viết đã đăng trên các báo chi khắp nơi về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp [20;7]. Vậy là cho dù độ lùi thời gian cha nhiều, thực ra là cha có, đã có trên dới 150 bài viết về sáng tác của tác giả này. Song lâu nay việc nghiên cứu sáng tác của anh, theo chúng tôi đợc biết, vẫn chỉ dừng lại ở những bài báo, những ý kiến tản mạn trong một cuộc hội thảo, hay xoay quanh một chủ đề hạn hẹp qua một cuộc tranh luận. Nếu có ai đề cập đến nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp, thì cũng đang dừng lại ở cấp độ nghiên cứu một tác phẩm, hay "nói thêm" nhân "bàn chung" về truyện của anh. Gây xôn xao d luận nhiều nhất là bộ ba truyện ngắn "giả lịch sử": Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc. Nguyên nhân là sự dị ứng của một số độc giả đối với cách viết của Nguyễn Huy Thiệp. Do cách viết mà tác giả bị hiểu nhầm rằng có ý đồ chính trị, ý đồ bôi nhọ vĩ nhân, đạp đổ thần tợng, động chạm đến niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc . Từ đây, có rất nhiều ý kiến công khai chỉ trích, thậm chí thoá mạ Nguyễn Huy Thiệp. Đầu tiên ý kiến của nhà sử học Tạ Ngọc Liễn trong bài về truyện ngắn vàng lửa. Tạ Ngọc Liễn đã phân tích và cảnh báo : 1. Viết về lịch sử, không chỉ sử gia mà nhà văn cũng phải phục tùng sự thật, đúng bản chất lịch sử, không đợc làm cho diện mạo lịch sử méo mó đi. 2. Chúng ta có quyền vạch ra và phê phán những nhợc điểm của dân tộc, song không đợc xúc phạm đến danh dự của dân tộc mình [20; 177]. Thậm chí ông còn nói một cách đầy ngụ ý: Tôi sẽ không nói cái ý mà ngời đọc dễ hiểu lầm là ở đây tác giả vàng lửa muốn ca ngợi Pháp có công khai hoá văn minh cho đất nớc Việt Nam [ ;176]. Sau đó Tạ Ngọc Liễn còn có bài Về mối quan hệ giữa sử và văn, tuy tỏ ra dè dặt hơn, nhng vẫn muốn vịn vào lịch sử để quykết Nguyễn Huy Thiệp là có ý bôi nhọ lịch sử (cũng có thể Tạ Ngọc Liễn đã đánh đồng bản chất sử và văn). Nguyễn Thuý ái cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp viết nh thế cũng là một cách bắn súng lục vào quá khứ [ ;204]; Vũ Phan Nguyên Sau ba lần đọc truyện Phẩm tiết cho rằng viết về Quang Trung nh thế, là một hành động phá hoại các di tích lịch sử (VN 20/8/1988). Vũ Đức Phúc: Phẩm tiết là một quả bóng thăm dò, nh- ng đụng đến lòng tự tin nên bị phản ứng (Hội nghị lý luận phê bình văn học(lợc thuật) VNQĐ 1989). Cũng trong hội nghị này, Đỗ Đức Dục cho rằng Nguyễn Huy Thiệp thách thứ niềm tự hào dân tộc và đó là điều không tốt, thậm chí là dại dột (Hội nghị . tài liệu đã dẫn); Nguyễn Văn Lu: Phẩm chất nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp buộc ngời ta phải đánh dấu hỏi về nhân cách tác giả (Hội nghị .). Nguyễn Thanh: Tôi rùng mình không ngờ phảam giá nhân cách của vua Quang Trung đã bị đám con cháu đời sau dìm xuống đáy của sự tồi tàn ( Về truyện ngắn Phẩm tiết VNQĐ 1/1988); Hồ Phơng: Vấn đề quan trọng ẩn kín trong truyện là quan giữa quyền lực và tự do hoặc nghệ thuật. Tác giả đã tỏ ra sai lầm khi cờng điệu tự do và nghệ thuật để đối lập lại lãnh đạo và chính trị (Trả lời phỏng vấn VNQĐ 1/1988). Những ngời hoan nghênh Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc cũng không ít thậm chí với quân số áp đảo so với những kẻ chê trách. Lại Nguyên Ân cho rằng: Bạn Liễn đã nêu ra một cách đọc không phù hợp các tác phẩm văn xuôi nghệ thuật, và đó là một cách tự tố cáo mình là không biết đọc văn chơng; Văn Tâm: Với con mắt của thầy giáo sử học, anh (Nguyễn Huy Thiệp) không có ý dựng lại chân dung các nhân vật lịch sử. Lịch sử chỉ là cái cớ để anh ngẫm suy về mối quan hệ ứng xử giữa ngời với ngời, suy ngẫm về số phận, tâm lý dân tộc với tinh thần dĩ cổ vi kim [ ; 298]; Đỗ Đức Thịnh: Nguyễn Huy Thiệp dùng Quang Trung làm điểm đệm tôn tâm hồn Vinh Hoa mà không thiếu lòng yêu kính Quang Trung , . rõ ràng Quang Trung đã thành biểu tợng cho yêu cầu tôn trọng trí tuệ, Phẩm tiết, tức tôn trọng tâm hồn con ngời (Xung quanh truyện ngắn Phẩm tiết (tờng thuật trao đổi) Thông tin VHVN, số 4/1988). Thuỷ Minh, Hoàng Ngọc Hiến, Thuỳ Sơng, Văn Giá và nhiều tác giả khác, tuy với những cách viết khác nhau, nhng điều nỗ lực bênh vực Nguyễn Huy Thiệp. Nhìn chung, những ý kiến trên đều chủ yếu tập trung quanh vấn đề t tởng của Nguyễn Huy Thiệp và thái độ của nhà văn này đối với lịch sử, với dân tộc, và nh trên đã nói, chủ yếu xoay quanh Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc. Sở dĩ tranh luận bùng nổ, xét đến cùng cũng chỉ là do cách viết của anh mà thôi. Tớng về hu cũng là tác phẩm đợc nhiều ngời chú ý, nhng về cơ bản không có tranh luận, chúng tôi sẽ đề cập đến trong phần dới đây. 2.3.2. Trong phạm vi tài liệu mà chúng tôi có trong tay, cha có công trình nào nghiên cứu một cách quy mô về nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp, nhng cũng đã có những bài viết đề cập đến nghệ thuật trần thuật trong truyện của tác giả này, riêng lẻ. Tớng về hu có thể là một khu vực. Có rất nhiều ý kiến bàn luận về nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện này. Đặng Anh Đào trong bài Khi ông "Tớng về hu" xuất hiện, đã chỉ ra thế mạnh của truyện này ở "lối viết thảm nhiên và trung hòa, không thể đọc trên một dòng chữ, một đoạn mạch, mà là sự khái quát của ngời đọc"; ở lối viết không có "nhân vật chính diện" để phán quyết lời cuối cùng, ở "cái nhìn dân chủ hóa của ngời kể chuyện, . tin rằng mình không phải mách nớc cho ai, lên lớp cho ai, thậm chí, ngời ở nhiều chỗ thấp hơn nhân vật", ngắn, đó chính là u thế của Tớng về hu. [20;22-23-25]. Trần Đạo trong bài "Tớng về hu", một tác phẩm có tính nghệ thuật cũng nhấn mạnh lối hành văn của truyện này: "Điều nổi bật là ngôn ngữ ngắn ngủi, đơn sơ, nhiều khi thô lỗ, văn không thừa một chữ, đủ để nêu sự vật, sự kiện", [20;42], "nhịp văn của Tớng về hu là nhịp thở dốc. Câu văn ngắn ngủi, chi chít, dồn dập nhô lên bên cạnh nhau, không có nhịp cầu nối lại, cả về ý lẫn về từ, tạo nên một đám chữ loạn, không xây hình tợng gì cả. Văn Tớng về hu nh cơn gió lốc, có xen tiếng hoang loạn của những ngời không mặt mũi [20; 47]. Ngoài ra, nhà nghiên cứu này còn có những phát hiện tinh tế, cảm động về văn Tớng về hu. Nguyễn Mạnh Đẩu thừa nhận sự xuất hiện nhân vật tính cách trong Tớng về hu khi ông viết: Trong Tớng về hu các nhân vật hiện ra với tính cách đa dạng, phong phú, phức tạp. Tính cách từng nhân vật là biểu hiện cho tính cách một kiểu ngời trong xã hội. [20;31]. Nguyễn Thị Hơng trong bài Lời thoại trong "Tớng về hu" của Nguyễn Huy Thiệp cũng khái quát: "Kiểu ngôn ngữ đối thoại trong Tớng về hu ( .) cho phép nhà văn thực hiện một cách sắc sảo nhất và triệt để nhất cái khát vọng diễn tả "những sự chân thực lạnh buốt" ở con ngời và cuộc sống hôm nay. Qua lời thoại, nhân vật lột mặt ngời khác và tự lột mặt mình, hình thức đối thoại này thể hiện nhiều nét quan trọng trong phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp "[20;58]. Ngoài ra, cũng có một số bài viết khác nhắc đến nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, nhng chủ yếu đều là những nhận định ban đầu. Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: "câu văn của Nguyễn Huy Thiệp thờng man mác cảm giác tê tái" khi nói về sự hèn kém, đốn mạt của con ngời; "ngòi bút trào phúng của Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn, vừa xót xa" [20;14]. Nguyễn Thanh Sơn khi "đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp" cũng cho rằng: "nó qua kiệm lời, qua thâm trầm và cũng đúng một cách tàn nhẫn", " Nguyễn Huy Thiệp có một giọng văn rất lạnh lùng nhng ẩn dấu phía sau nó là một tấm lòng nhân ái sâu xa, trìu mến đối với con ngời" "[20;118,126]. Đỗ Đức Hiểu viết: "Thơ ca và triết lý là những đặc trng cơ bản của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Đó là "tinh thần dân tộc" hay "tính phơng Đông" trong phong cách nhà văn" [20;479]. Lê Minh Hà: "ngời khoái cái giọng sát phạt ở một số truyện của ông, hả hê với lối mở phanh đời sống một cách lạnh lùng và tỉnh, ngời mê cái chất thơ bùa ngải ở một số truyện khác, kẻ lại để mình bị mê hoặc bởi cái lãng đãng khó định hình gần nh sơng khói, gần nh lên đồng ở một sáng tác gần đây hơn . ông buông bắt ngời đọc bằng lối viết không thay đợc một chữ nào" [20;493]. Một số tác giả khác quan tâm đến các yếu tố dân gian, huyền thoại trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Hoàng Ngọc Hiến nhìn thấy sự dung hợp giữa t duy tiểu thuyết và Foklore hiện đại - Là "sự bỗ bã hiện đại", T.N.Philipminova nhìn "Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nh hình mẫu của các truyền thuyết văn học", và ông quả quyết đã nhìn thấy ở trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp "vết tích các huyền thoại , truyền thuyết, dân ca, tự ngữ .là sự ảnh hởng, cách điệu hóa chúng" [20;59].Tác giả này chứng minh Những ngọn gió Hua Tát: 1. Chúng là truyền thuyết, 2. Chúng bắt đầu từ văn học, và tỏ ra thích thú lối kết thúc không có hậu. Những ngời nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp một cách toàn diện hơn có lẽ là Đông La, Văn Tâm, Diệp Minh Tuyền, Nguyễn Thái Hòa . Nguyễn Thái Hòa tìm ra nghệ thuật ba-rốc trong văn Nguyễn Huy Thiệp; Đông La trong bài Về các ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp thành công trong các tác phẩm giàu chất triết lý; truyện của anh không có cốt truyện; thiếu bóng dáng của kết cấu chặt chẽ, khuôn mẫu của truyện ngắn cổ điển, có kết cấu nh tiểu thuyết. Ông còn đa ra những nhận xét về cách liên kết các chi tiết, cách dẫn chuyện, kể, tả, đối thoại . Văn Tâm nhận ra bốn nét phong cách đặc thù của Nguyễn Huy Thiệp trong tập truyện ngắn Tớng về hu (NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh - 1998) đó là: Sắc độ hiện đại thẫm; cảm hứng huyền thoại mạnh; tính nhiều tầng đa nghĩa cao, tính hệ thống mở có khẩu độ lớn; Diệp Minh Truyền khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là "một tài năng mới", và đa ra những nhận định về phong cách nhà văn này: sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, sự kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại; ngôn ngữ mới lạ đầy cá tính; ngôn ngữ Việt Nam chính xác, trong sáng, tinh tế, giàu hình tợng, "câu văn ngắn, chắc"[20;401]; Đoàn Thị Đặng Hơng nhấn mạnh lối kể chuyện đậm màu sắc dân gian, nhìn Nguyễn Huy Thiệp nh là "ngời kể chuyện cổ tích hiện đại" [28;94], ngoài ra cũng có thể kể thêm: Nguyễn Văn Lu (Về những cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp. [20;305-313]); Vơng Trí Nhàn (Tởng tợng về Nguyễn Huy Thiệp [20; 404]) . 2.4. Nh vậy, cho dù độ lùi thời gian cha nhiều, nhng đã có một số lợng không ít bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Nhìn chung các nhà nghiên cứu và bạn đọc chủ yếu nghiêng về thẩm định, đánh giá, phán xét về giá trị nội dung, t tởng. Về mặt nghệ thuật trần thuật, có một số tác giả đã cố gắng đề cập đến một cách khá bao quát, nhng những đánh giá này còn có tính chất sơ lợc, chung chung, cha thực sự có ý nghĩa thao tác, và sự bao quát vẫn cha đầy đủ. Đó là các bài viết kiểu của Đông La, Diệp Minh Tuyền . vấn đề cách kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp cũng đã đợc bàn đến nhng cha đợc đặt trong cái nhìn rạch ròi, cụ thể. Có lẽ ngời ta nói nhiều hơn về truyện của Nguyễn Huy Thiệp ở cấu trúc câu trần thuật, lời thoại, chủ yếu là về sự ngắn gọn, đoản ngôn, hoặc những đoạn văn giàu hình tợng, giàu cảm xúc . việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp vẫn còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, cần phải tiếp tục nghiên cứu. Nhng dù sao những kết quả nghiên cứu (vẫn còn tản mạn, rời rạc ) của những ngời đi trớc đều là những gợi ý quý báu đối với chúng tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. . đối với nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp, chỉ ra những nét tiêu biểu trong nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong truyện của anh Tuyền, Nguyễn Thái Hòa . Nguyễn Thái Hòa tìm ra nghệ thuật ba-rốc trong văn Nguyễn Huy Thiệp; Đông La trong bài Về các ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan