1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp

103 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh - Phạm thị hà đặc điểm truyện lịch sử nhân vật nguyễn huy thiệp Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dÉn khoa häc: Ts Lª nga Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Phạm vi khảo sát Đóng góp luận văn Câu trúc luận văn Chương VỊ TRÍ CỦA CHÙM TRUYỆN LỊCH SỬ-NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Một số vấn đề chung Nguyễn Huy Thiệp 10 1.1.1 Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Việt Nam sau 1986 10 1.1.2 Một bút giàu cá tính thể nhiều thể loại, lĩnh vực văn học 12 1.2 Những điều kiện xã hội - thẩm mỹ quy định hình thành cảm hứng lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp .15 1.2.1 Sự xáo trộn lịch sử Việt Nam thời gian dài 15 1.2.2 Nhu cầu nhận thức lại vấn đề lịch sử, sống .18 1.2.3 Sự nghi ngờ người bảng giá trị 20 1.3 Chùm truyện lịch sử - nhân vật hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.1 Sự phong phú đề tài truyện Nguyễn Huy Thiệp .24 1.3.2 Truyện lịch sử - nhân vật, chùm truyện quan trọng bậc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thời điểm .27 1.3.3 Thái độ Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận lịch sử 29 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Một nhìn mang tính đối thoại với lịch sử 33 2.1.1 Truyền thống viết lịch sử trước xuất truyện Nguyễn Huy Thiệp 33 2.1.2 Truyện lịch sử nhân vật Nguyễn Huy Thiệp nỗ lực tiếp cận vĩ nhân từ góc nhìn đời thường .36 2.1.3 Vĩ nhân với trải nghiệm chua xót thân phận .41 2.2 Mượn lịch sử, nhân vật để thể cảm nhận, suy tư người 45 2.2.1 Đưa nhân vật khỏi thiên kiến .45 2.2.2 Qua lịch sử nhân vật để nghiền ngẫm bi kịch dân tộc 48 2.2.3 “Cái vỗ vai” cá thể độc lập phán truyền từ thiết chế 51 2.3 Một kiểu nhận thức người 53 2.3.1 Con người sản phẩm dang dở lịch sử 53 2.3.2 Con người nạn nhân lịch sử 57 2.3.3 Con người bi kịch với nỗi cô đơn tiền định .60 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ - NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện .66 3.1.1 Xây dựng cốt truyện lồng ghép 66 3.1.2 Mờ hoá cốt truyện .69 3.1.3 Hướng đến chuyện truyện 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.2.1 Mơ tả nhân vật ngơn ngữ, nhìn người trần thuật 74 3.2.2 Mô tả nhân vật di động điểm nhìn 78 3.2.3 Mô tả nhân vật biểu nhân vật 81 3.3 Ngơn ngữ truyện lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 84 3.3.1 Lớp ngôn ngữ sang trọng cao quý .84 3.3.2 Lớp ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực 86 3.3.3 Ý nghĩa nghệ thuật việc xây dựng đan xen bè ngôn ngữ .90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam từ đổi khuynh hướng viết lịch sử trở thành hướng quan trọng văn xuôi đạt thành tựu định Việc đặt vấn đề nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử việc nên làm, để khảo sát, lý giải quan niệm tác giả tiếp cận vấn đề lịch sử đóng góp cho văn xuôi tác giả qua đề tài 1.2 Nguyễn Huy Thiệp tác giả có vị trí quan trọng văn học Việt Nam, từ sau 1975, đặc biệt sau 1986 với tư cách người mở lối viết mới, lối tư văn xi Đã có nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp với hàng trăm báo số luận văn thạc sỹ, luận khóa luận tốt nghiệp đại học Nhưng nhìn chung nghiên cứu chưa thể khám phá hết tầng vỉa nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục trình nhận thức tác giả 1.3 Đề tài lịch sử - nhân vật, đề tài quan trọng hệ thống sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác phẩm viết đề tài chưa đặt triển khai cách hệ thống, tồn diện Tìm hiểu mảng truyện lịch sử - nhân vật, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp góp phần nhận rõ quan niệm, thái độ nhà văn tiếp cận với đề tài lịch sử, đóng góp nội dung nghệ thuật tác giả cho văn xuôi viết theo khuynh hướng Lịch sử vấn đề Xuất bối cảnh văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ, độc đáo, có Vì sáng tác ông gây nên “cơn sốt” dư luận Đánh giá “cơn sốt” Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn khơng có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác liên tục lâu dài Khơng nước ngồi nước; khơng người việt người ngoại quốc”; Đỗ Đức Hiểu có ý kiến tương tự “ người tái tạo truyện ngắn Việt Nam này, nửa sau kỷ XX Cái đứng dậy, đau khổ, cô đơn, đầy khát vọng Cái gieo bão táp văn chương Việt Nam lúc ấy”; Năm 1987, Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình hào hứng: “có thể nói Nguyễn Huy Thiệp thật mới, độc đáo, anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời cịn nóng bỏng đến tận ngày hơm nay” Hai tác giả đưa thống kê “từ khoảng năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp”; Năm 2001 Phạm Xn Ngun, cơng trình tuyển chọn cơng phu nghiêm túc có hệ thống mang tên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tổng hợp 54 viết tiêu biểu thông báo: “Những viết tập hợp sách ước tính phần ba số viết đăng báo chí khắp nơi tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gần 15 năm qua Đây chưa kể số lượng luận văn đại học sau đại học trực tiếp lấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu, dành cho anh số trang quan trọng chọn khảo sát phương diện, thể loại văn học Việt Nam thời gian qua” Chúng chưa có điều kiện đọc hết viết ấy, xong xét thấy với số lượng tư liệu quan trọng có lượng nêu đưa nhìn vừa cụ thể vừa khái quát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhưng bắt tay vào thống kê, phân vùng viết truyện ngắn ông cảm nhận khó khăn khơng số lượng lớn, mà chủ yếu tính phân tán, đa dạng góc nhìn, phong phú phức tạp nội dung chúng Tuy nhiên nhìn bao quát ta thấy nét rõ Nguyễn Huy Thiệp sáng tác chủ yếu theo ba mảng đề tài chính: đề tài sinh hoạt, đề tài lịch sử - nhân vật chùm “truyện dân gian” Vơ hình trung phê bình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết theo mảng đề tài Nhưng giới hạn đề tài xin điểm lại số vấn đề bàn luận mảng truyện viết đề tài lịch sử - nhân vật Bên cạnh phê bình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, số lượng phê bình trực tiếp nói tới mảng truyện lịch sử - nhân vật ông lớn, người ta nhìn thấy hai luồng ý kiến khác sáng tác đề tài lịch sử nhà văn Sự bất đồng ý kiến không nhằm khẳng định hay phủ nhận tài Nguyễn Huy Thiệp mà tập trung vào vấn đề văn - sử; hư cấu – phi hư cấu; – tà Căn vào nội dung tranh luận nhìn chung chúng tơi tạm chia thành hai xu hướng Gây xơn xao dư luận nhiều ba truyện ngắn “giả lịch sử” Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc nguyên nhân dị ứng số độc giả cách viết Nguyễnh Huy Thiệp cách viết mà tác giả bị hiểu nhầm có ý đồ trị, ý đồ bôi nhọ vĩ nhân, đạp đổ thần tượng; động chạm đến niềm tự hào, lịng tự tơn dân tộc Từ có nhiều ý kiến cơng khai trích chí thố mạ Nguyễn Huy Thiệp Châm ngòi nổ cho tranh luận viết nhà sử học Tạ Ngọc Liễn bài: Về truyện ngắn vàng lửa, Tạ Ngọc Liễn phân tích “cảnh báo” Viết lịch sử không sử gia mà nhà văn phải phục tùng thật, chất lịch sử, không làm cho diện mạo lịch sử méo mó Chúng ta có quyền vạch phê phán nhược điểm dân tộc xong không xúc phạm tới danh dự dân tộc Thậm chí ơng cịn nói cách đầy ngụ ý: “ tơi khơng nói tới mà người đọc dễ hiểu lầm tác giả Vàng lửa muốn ca ngợi Pháp có cơng khai hố văn minh cho đất nước Việt Nam” Sau ông bị Thuỳ Sương, Văn Giá, Lại Nguyên Ân phản bác Khi Phẩm tiết mắt tuần báo Văn nghệ (số 29-30, ngày 16/07/1988) Tạ Ngọc Liễn viết tiếp: Về mối quan hệ sử văn, tỏ dè dặt lần phê bình Vàng lửa muốn vin vào lịch sử để quy kết Nguyễn Huy Thiệp có ý bơi nhọ lịch sử (cũng Tạ Ngọc Liễn đánh đồng chất sử văn) Nguyễn Thúy Ái công phẫn: “Viết cách bắn súng lục vào khứ” kết án Nguyễn Huy Thiệp “xúc phạm nghiêm trọng tới người đọc lịch sử” (Văn nghệ 20/08/1988) Vũ Phan Ngun có nhẹ nhàng khơng khỏi nghi ngờ dụng ý nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp “Nguyễn Huy Thiệp muốn giúp người đọc phá vỡ định kiến dù dù sai, để trơ chọi người đọc với kiện bóc trần không lời phán xét Tôi nhớ chủ đề đập nát thần tượng, xé tan huyền thoại với giá đắt làm sao? Và liệu có cần thiết khơng? “Nhà văn khơng có quyền dùng anh hùng dân tộc cho thơng điệp đại mình” Anh ví Nguyễn Huy Thiệp miêu tả Quang Trung việc “Phá hoại di tích lịch sử” (Văn nghệ số 35,36,20/08/1988) Vũ Đức Phúc cho “Phẩm tiết bóng thăm dị đụng đến lịng tự tin nên bị phản ứng” (“Hội nghị lý luận phê bình văn học” (lược thuật), Văn Nghệ quân đội T4/1989) Cũng hội nghị Đỗ Đức Dục bảo Nguyễn Huy Thiệp định qua tác phẩm để đánh thức niềm tự hào dân tộc điều khơng tốt, chí dại dột (“Hội nghị ” Văn nghệ quân đội, 04/1989) Bùi Hiển phát biểu ý kiến Hội nghị lý luận - phê bình tỏ nghi ngờ “Phẩm chất nhân vật Nguyễn Huy Thiệp buộc người ta phải đánh dấu hỏi nhân cách tác giả” (Văn nghệ Quân đội 11/1988) Nguyễn Thanh nhận xét Phẩm tiết: “Nhân vật Quang Trung lộ nét lớn gã phàm phu tục tử thiển cận hiếu sắc” Rồi ơng chì chiết: “Tơi rùng khơng ngờ phẩm giá, nhân cách vua Quang Trung bị người đám cháu đời sau dìm xuống đáy tồi tàn” (Về truyện ngắn Phẩm tiết, Văn nghệ Quân đội, 1/1988) Hồ Phương đề cập mối quan hệ văn sử lại suy luận theo hướng khác “ Vấn đề quan trọng ẩn kín truyện quan hệ quyền lực tự nghệ thuật Tác giả tỏ sai lầm cường điệu tự nghệ thuật để đối lập lại với lãnh đạo trị (Trả lời vấn văn nghệ Quân đội, 11/1988) Nguyễn Oanh viết “sơ suất lớn mà Nguyễn Huy Thiệp phạm phải sử dụng nhân vật ổn định giá trị khứ để chuyển tải vấn đề tại, anh dễ dàng làm tổn thương đến quan niệm truyền thống dân tộc” (Khởi sắc hay chuyển văn học?, văn nghệ 03/12/1988) Trên tạp chí văn học số 200(12/2002), Nguyễn Văn Trung triển khai vấn đề kết luận: “không nên sử dụng lịch sử cách tuỳ tiện lĩnh vực” 2.2 Bên cạnh ý kiến phê phán có nặng lời, cịn có xu hướng ủng hộ, chấp nhận lối hư cấu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp số cách tân kỹ thuật viết Các tác giả thường ngồi quan niệm truyền thống mối quan hệ văn học với thực, mà họ chũ ý vấn đề thuộc nghệ biểu Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Đọc văn phải khác đọc sử cho rằng, phát ngôn văn xuôi nghệ thuật đồng với tư tưởng tác giả Khi trao đổi với Tạ Ngọc Liễn, ông viết: “Bạn Liễn nêu cách đọc không phù hợp với tác phẩm văn xuôi nghệ thuật, cách “tự tố cáo khơng biết đọc văn chương vậy” (Văn nghệ 16/07/1988) Văn Tâm có nhận xét gần với Lại Nguyên Ân Ông trả lời Tạ Ngọc Liễn việc chứng minh “Nguyễn Huy Thiệp không xuyên tạc lịch sử” mà tìm “hằng số lịch sử” (Đọc Nguyễn Huy Thịêp, văn nghệ 26/11/1988) Châu Hồng Thuỷ có luận điểm quan trọng “với mắt thầy giáo sử học, anh (tức Nguyễn Huy Thiệp) khơng có ý dựng lại chân dung nhân vật lịch sử Lịch sử cớ để anh ngẫm suy quan hệ ứng xử người với người, suy ngẫm số phận, tâm lý dân tộc” [Làm quen với bút trẻ ngành giáo dục, Người giáo viên nhân dân 27/06/1988] Diệp Minh Tuyền tỏ bất ngờ hoàn toàn với lối vào truyện, dẫn truyện thiên biến vạn hoá, bịa thật “Hư cấu để dựng lên cốt truyện thời Gia Long, Nguyễn Huy Thiệp nhằm khái quát lên số phận đặc điểm đời sống tinh thần dân tộc ta Đi xa anh muốn trình bày quan điểm sống cách đối nhân xử số phận riêng lẻ mà dân tộc, rộng giới” (“Nguyễn Huy Thiệp, tài mới”, văn nghệ 03/09/1988) Bài phê bình Mai Ngữ lại đặt cho tranh luận điểm xuất phát mới, vấn đề “tâm” “tài” người viết Ông cơng nhận Nguyễn Huy Thiệp có tài, “của tài năng” Tác phẩm ông gây bất ngờ đến sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học (Quân đội nhân dân 27/08/1988) Đỗ Đức Thịnh phân tích mối quan hệ người mà khiết Quang trung với Vinh Hoa để chứng minh tâm sáng Nguyễn Huy Thiệp: “Dùng Quang Trung làm điểm đệm tôn tâm hồn Vinh Hoa mà khơng thiếu lịng kính u, tơn kính Quang Trung” Rõ ràng vua Quang Trung trở thành hình tượng tiểu biểu cho u cầu tơn trọng trí tuệ, phẩm tiết, tức tơn trọng tâm hồn người” (Xung quanh truyện ngắn phẩm tiết - tường thuật trao đổi thơng tin văn hố văn nghệ, số 4/1988) Thuỷ Minh: “Nhà văn có quyền thể nghiệm, tìm tòi khai phá đường mà xưa chưa đi, chưa làm Nguyễn Huy Thiệp làm viết danh nhân, anh hùng lịch sử bình diện người bình thường với khía cạnh đời thường vị ấy” (Thơng tin văn hóa Việt Nam số 3/1988) Ngồi nhiều tác giả khác với cách viết khác nỗ lực bênh vực Nguyễn Huy Thiệp Lê Thanh Nga luận văn Thạc sỹ Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp (2002) dành lượng trang viết lớn để bàn truyện viết đề tài lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Tiếp đó, vào năm 2006, tác giả công bố tiếp Những vấn đề thực truyện lịch sử nguyễn Huy Thiệp Tại đây, tác giả “nếu trước đây, nhân vật lịch sử thường miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi, với Nguyễn Huy Thiệp anh miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên Với nhìn lần lịch sử ta có Quang Trung, Đề Thám, Nguyễn Trãi ý thức bi kịch họ, ý thức tình u nỗi đơn họ, ý thức phát người đại Viết có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp đem lịch sử đến với đời sống tươi nguyên cảm xúc, tình cảm chân thành, thật không bị chi phối ràng buộc lịch sử Anh nhân vật cảm nhận người giới cách hồn nhiên, sống động Đó người sống” (Tạp chí khoa học, tập 35, số 4b-2006) Cũng viết này, tác giả đưa ... sử - nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Những nội dung truyện lịch sử - nhânm vật Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật truyện lich sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 10 Chương... khảo sát truyện viết đề tài lịch sử nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Đóng góp luận văn Chúng tơi vào nghiên cứu Đặc điểm truyện lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp cách tương đối toàn diện Đặc biệt... là: Đặc điểm truyện lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí, vai trị chùm truyện lịch sử - nhân vật nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Xác định nội dung truyện

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán - Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. BaKhTin. M (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: BaKhTin. M
Năm: 1992
4. BaKhTin. M (1998), Những vấn đề thi pháp Đostoievski Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đostoievski
Tác giả: BaKhTin. M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới
Tác giả: Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
6. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
8. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận của văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận của văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
9. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
10. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiêm cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiêm cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
11. Trương Đăng Dung chủ biên (1990),Các vấn đề của khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của khoa học văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1990
12. Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của Lucacs”, Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của Lucacs”
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1994
13. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
14. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
15. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương tây hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
16. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
18. Chu Giang - Nguyễn Văn Lưu, (1997), Luận chiến văn chương, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận chiến văn chương
Tác giả: Chu Giang - Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
20. Lê Bá Hán chủ biên (1994 “về một số lý luận văn nghệ cơ bản đang được tranh luận trong công cuộc đổi mới” (1987 – 1992), Trường Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “về một số lý luận văn nghệ cơ bản đang được tranh luận trong công cuộc đổi mới”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w