Một kiểu nhận thức về con ngườ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 55 - 68)

2.3.1. Con người là một sản phẩm dang dở của lịch sử

Nhận xột về thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh đó núi: “Nguyễn Huy Thiệp cú một thế giới nhõn vật độc đỏo. Toàn những con người gúc cạnh, gõn guốc. Cú loại như chui lờn từ bựn lầy, rỏc rưởi, tõm địa đen tối, cú loại lại như những bậc chớ thiện, cú thể bao dung cả kẻ xấu, người ỏc, thậm chớ sẵn sàng chết vỡ đồng loại... Nhiều nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp sống với cỏi ảo nhiều hơn là cỏi thực... Nhõn vật nào của Nguyễn Huy Thiệp dường như cũng thớch khỏi quỏt triết lý”.

Nhà văn Bựi Hiển khi trả lời nhà nhà phờ bỡnh văn học Hồng Diệu (Văn

nghệ quõn đội) đó cho rằng “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũn muốn núi

về bản chất con người.... đặt con người trờn bỡnh diện thực thể và đú là con người thấp kộm.

Nhà văn Mai Ngữ trong cỏi tài và cỏi tõm người viết lại khẳng định “ngũi bỳt Nguyễn Huy Thiệp đưa con người về điểm xuất phỏt của nú, con người hạ đẳng, con người nguyờn thủy cựng với tiềm thức và bản ngó vốn cú do trời sinh ra, những con người trần trụi lừa thể trong tư duy cũng như trong hỡnh hài”.

Như vậy trong văn học từ xưa đến nay con người luụn được phản ỏnh một cỏch toàn diện cả những vẻ đẹp và những cỏi cũn khiếm khuyết, dang dở. Quan niệm con người là một sản phẩm dang dở của lịch sử đó in dấu ấn sõu sắc trong văn học hiện thực 1930-1945 như những Chớ Phốo, Thị Nở, Lang Rận... Cho đến văn xuụi 1945-1975 cỏc nhà văn vẫn nhỡn thấy đõu đú trong cuộc sống những khiếm khuyết của con người nhưng do hoàn cảnh lịch sử xó hội cỏc nhà văn dường như nộ trỏnh. Sau 1975 người ta bắt đầu đề cập đến con người với tư cỏch là những sản phẩm dang dở của lịch sử. Nhưng mọi khiếm khuyết của con người vẫn chỉ mới được cỏc nhà văn thể hiện trong quỏ trỡnh giải quyết những mõu thuẫn về đạo đức.

Trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp thường xuất hiện những con người mộo mú khụng hoàn thiện, khú nhỡn về mặt hỡnh thức hoặc những kẻ khuyết tật như Cỳn trong truyện cựng tờn, cụ Lài trong Tướng về hưu, Hoạt trong

Mưa Nhó Nam...

Nguyễn Huy Thiệp khụng đi theo lối viết của Nam Cao, Kim Lõn khi miờu tả những nhõn vật Thị Nở, Chàng với nột xấu xớ của ngoại hỡnh để làm nổi bật cỏi đẹp cỏi tốt bờn trong tõm hồn. Thế giới nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp khụng phõn tuyến họ bỡnh đẳng đều là con người cỏi xấu xớ của họ được miờu tả nhằm cho thấy quan niệm về con người khụng hoàn thiện, cỏi mộo mú khuyết tật của hỡnh thức khụng nhằm vào chỉ trớch cỏi phần xấu xớ của nội tõm nhõn vật, cũng khụng hề được bự trừ, trả cụng bằng đời sống tinh thần cao cả, đẹp đẽ…

Cũng thể hiện quan niệm về con người dang dở này, Nguyễn Huy Thiệp đó chọn nhiều nhõn vật lịch sử để miờu tả như khi miờu tả những anh hựng dõn tộc Nguyễn Trói, Quang Trung, Nguyễn Du, Đề Thỏm. Họ luụn xuất hiện với những khiếm khuyết dở dang mặt này hay mặt khỏc. Cú khi nhà văn đặt hai nhõn vật “đối đầu” trong một quỏ trỡnh nhận thức để nhỡn thấy cỏi thiếu hụt ở mỗi con người như trong truyện “Phẩm Tiết” quan hệ giữa Quang Trung và Nguyễn Ánh với Vinh Hoa. Trước sắc đẹp “lồ lộ” của Vinh Hoa, Quang Trung phải “rựng mỡnh, hoa mắt, đỏnh rơi cốc rượu quý cầm tay”, cũn Gia Long thỡ “thở dài, ngó quay ra đất, ngất lịm”, cả hai cựng muốn thành thõn với nàng nhưng khụng ai toại nguyện, cuối cựng vua Quang Trung chết khụng nhắm mắt, Gia Long tiếc mỡnh mang sứ mệnh “đế vương… khụng được quyền đờ tiện”

Trong phần quan hệ với Nguyễn Huệ, Vinh Hoa được nhỡn từ con mắt của Huệ và chủ yếu hiện lờn với những nột chõn dung tinh thần. Cũn bờn cạnh Gia Long, Vinh Hoa trước hết là người đàn bà, người đàn bà này đẹp mơn mởn như mựa xuõn và phản ứng của Gia Long thỡ rất giản dị “nhà vua thớch lắm, muốn lấy làm vợ”. Huệ biến Vinh Hoa thành một ý niệm tinh thần thỡ Vinh Hoa cũng trở thành xa xụi, khụng thể gần gũi được. Cũn ở đõy Vinh Hoa xuất hiện với toàn bộ sức sống, với cả dục vọng lồ lộ và điều kỳ lạ là Gia Long một vị hoàng đế ý thức sõu sắc giữ mỡnh là ở thể xỏc đó bị tờ liệt trước cỏi vẻ mơn mởn này.

Tiếng đàn của Vinh Hoa sẽ khiến nhà vua thiếp đi nú đưa nhà vua vào cừi mộng mị, và chớnh cừi mộng mị này mới là sự tồn tại đớch thực của Gia Long. Phỳt nhận diện “sứ mệnh đế vương thật là sứ mệnh khốn nạn” cú thể cú, nhưng lỳc núi lờn điều này cũng là lỳc mà Gia Long đứng bờn ngoài cỏi (sứ mệnh) của mỡnh mà nhỡn ngắm thậm chớ mạt sỏt nú. Giấc mộng trả lại cho nhà vua thiờn chức của mỡnh, một cỏi gỡ đú lớn hơn là một con người Nguyễn

Ánh cụ thể với những dục vọng cụ thể. Nú là thế giới của những ý niệm vĩnh hằng về “gốc lớn thiờn hạ” về “cõy cao búng cả” về chữ “thường”, nú ru Gia Long về một cừi mang tớnh siờu hỡnh- bản thể của thể chế. Điều mà trước đú với Nguyễn Huệ chỉ cú trong cỏi thế “nhỡn từng giọt đồng hồ rơi…” với Gia Long nú là mói mói, cho dự “giú cõy cú biến húa” bởi nú khụng nằm trong sự cõu thỳc “biết lo là được, cũn thành bại ở trời” mà bản thõn nú đó chớnh là “thiờn mệnh là gốc lớn thiờn hạ… sự hoàn hảo của thượng tầng kiến trỳc nú khiến cho một Nguyễn Huệ phải run sợ và nú chấp nhận được sự mạt sỏt của một Nguyễn Ánh.

Ngụn ngữ của Gia Long, thứ ngụn ngữ dó sử, phi chớnh trường khỏc hẳn với ngụn ngữ của Nguyễn Huệ là ngụn ngữ mang tớnh cỏch điệu, được mụ phỏng theo ngụn ngữ lưu truyền trong chớnh sử (Vớ dụ ý: “ta xuất thõn ỏo vải, cờ đào…là được trớch từ chiếu lờn ngụi, hay với cõu mắng Ngụ Khải “mày nhờ phỳc tổ cú ớt của chỡm, như cỏi đuụi khụ, thỏng ba ngày tỏm mang ra gặm, tưởng xờnh xang ư?” người đọc hiện đại khụng thể khụng mỉm cười về chất biền ngẫu trong đú). Cả hai nhà vua đều được miờu tả trong một cơn giận của Gia Long được chuẩn bị bằng những đối thoại sắc sảo nhất trong “Phẩm Tiết”

giữa nhà vua và Trương Viết Thi, trong đú cỏc nhõn vật đều trỳt sạch mọi mỹ từ ước lệ mà núi toạc cỏc động cơ, cỏc dục vong của mỡnh (Thi: “nay nghiệp đó thành, muốn hưởng lạc riờng, thế gọi là trả giỏ đời sống…” Gia Long “… trũ chơi nào chẳng vụ cụng …Binh đạo là trũ chơi của trời…Ta…chơi trũ Đế Vương…”) Đõy là quan hệ giữa vị chỳa tể và tờn nụ lệ của mỡnh, mối quan hệ chủ - tơ, một nột đặc sắc về Gia Long và thế giới thủ hạ… cõu núi sau này của Gia Long với Nguyễn Văn Thành (“ bậc đế vương giữ nước là tinh thần, cũn giữ mỡnh là ở thể xỏc”) cú thể núi là cõu tổng kết cho trớ tuệ cầm quyền, cho sự thụng thỏi bất thành văn vốn là động lực thầm kớn của thể chế.

Quan niệm về con người là sản phẩm dang dở của lịch sử, là một trong những “điểm sỏng” nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp nú cho thấy một tỡm tũi phỏt hiện độc đỏo của nhà văn khi viết về cỏc nhõn vật lịch sử.

2.3.2. Con người là nạn nhõn của lịch sử

Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất phong phỳ và đa dạng song núi tới Nguyễn Huy Thiệp người ta thường nghĩ tới nhà văn cú thiờn hướng đi sõu vào miờu tả những mảnh đời đầy búng tối, những con người bị dồn đuổi trở thành nạn nhõn của lịch sử.

Trong phần lớn cỏc tỏc phẩm của ụng, người đọc cú thể bắt gặp loại nạn nhõn này. Và hơn bất cứ một nhà văn nào. Nguyễn Huy Thiệp đó để cho nhõn vật của mỡnh sống với tận cựng bản chất của nú Nguyễn Huy Thiệp ớt tụ vẽ trau chuốt cho nhõn vật. Văn chương của Nguyễn Huy Thiệp làm người đọc cú cảm giỏc ụng lụi tuột con người thực ở ngoài đời vào trong tỏc phẩm và để cho nú mặc sức ăn núi, hành động, đi lại, sống chết một cỏch tự nhiờn.

Chớnh vỡ thế nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng khụng cú được cỏc lớp vỏ hào quang lấp lỏnh khụng cú được sắc hồng búng bẩy, siờu thoỏt của một sự lóng mạn và tuyệt đối lý tưởng. ễng thường nhỡn nhõn vật ở gúc độ đời thường của nú. Trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp đó bắt gặp con người thực như trong cuộc đời. Nguyễn Huy Thiệp đó lụi cả những gúc cạnh thụ nhỏm của con người của cuộc đời vào văn chương. ễng khụng hề đỏnh búng từ ngữ cho nhõn vật cứ để cho nhõn vật thoải mỏi văng tục. ễng đưa vào văn chương, đặt vào miệng nhõn vật thứ ngụn ngữ của đời thường. Chưa thấy một nhà văn nào ở Việt Nam lại sử dụng từ ngữ thụng tục với mật độ dày đặc như vậy (cả những vị hoàng đế như Gia Long cũng thoải mỏi văng tục khi nổi giận “thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ cũn dờ ư, ta cắt dỏi mày, ta cho mày ăn cứt” (Phẩm tiết).

Phải chăng cuộc đời này theo cỏi nhỡn của Nguyễn Huy Thiệp đầy vực sõu và búng tối đó tạo điều kiện để đa dạng húa, phong phỳ và phổ biến húa

thứ ngụn từ suy thoỏi như vậy? Khụng chỉ đời thường ở ngụn ngữ, nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp cũn đời thường đến tận cựng bản chất của nú khụng hề run tay trước sự thật của cuộc sống, Nguyễn Huy Thiệp khụng trỏnh nộ đến cả những điều kiờng kỵ của văn chương nghệ thuật: đú là những gúc khuất, mảng tối của thế giới con người. ễng để cho nhõn vật tự phơi bày những dục vọng tất yếu trong đời sống bản năng của nú. Đú là sự giành giật miếng ăn, sự nảy sinh ham muốn… trong thế giới nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp người đọc cảm thấy choỏng vỏng trước những biểu hiện của sự xuống cấp tha húa, những suy nghĩ đốn mạt hốn kộm, những hành động vụ luận, tàn bạo, và đú chớnh là mặt trỏi của cuộc sống xó hội hiện nay. Chất đời trong con người bỡnh thường là dễ hiểu. Song Nguyễn Huy Thiệp khụng dừng lại ở đú với ụng :

Trời khụng cú thiờn thần Đất khụng cú thỏnh thần

Điều đú khụng cú nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp đỏnh đồng vĩ nhõn với người thường mà ụng muốn khẳng định rằng những con người mang những phẩm chất và danh hiệu lớn lao cao cả trước hết vẫn là những người bỡnh thường. Họ là những con người thực trong cuộc đời này cú buồn, vui, tủi, giận, cú đam mờ dục vọng với cỏch nhỡn như thế, Nguyễn Huy Thiệp đó kộo gần những nhõn vật lịch sử đưa họ về với cuộc sống. Với ụng Quang Trung, Nguyễn Huệ, Gia Long, Nguyễn Ánh cũng lột bỏ trang phục đế vương để trần trụi gữa đời thường. Họ bị tước đi ỏnh hào quang huyền thoại, bị xúa bỏ những ước lệ cỳ mũn để sống chõn thực giữa cuộc đời và họ cũng trở thành nạn nhõn của sắc dục: trước vẻ xinh đẹp của Vinh Hoa, vua Quang Trung “ thốt nhiờn rựng mỡnh, hoa mắt đỏnh rơi cốc rượu quý cầm tay” cũn vua Gia Long thỡ “xõy xẩm mặt mày, ngó quay ra đất ngất đi” (Phẩm tiết) cả hai đều muốn thành thõn với nàng, để rồi một “lấy làm buồn, một thở dài ngao ngỏn cho “sứ mệnh đế vương… khụng được quyền đờ tiện” (Phẩm tiết).

Đến cả Trương Chi cũng vậy chàng cảm thấy đau đớn căm giận khi bị bọn hoạn quan, gó đồng cụ, tờn hề lựn, bọn búi toỏn, tướng số, lang băm, hạ nhục “chàng cảm thấy cuộc đời chàng tẻ nhạt, nhàm chỏn. Rằng thõn phận chàng chẳng ra gỡ, rằng con thuyền này, những vật dụng này, chẳng ra gỡ. Rằng thõn xỏc chàng xấu xớ, chẳng ra gỡ, cả ngay tiếng hỏt của chàng cũng thế, vụ nghĩa chẳng ra gỡ… chàng chịu đựng… chàng chấp nhận… mọi ước lệ của thúi đời lướt qua chàng khụng dấu vết…Giờ đõy gặp Mị Nương rồi, chàng hiểu chắc chắn rằng cuộc sống của chàng thật là cứt, là cứt chú, khụng sao ngửi được”…

Và Trương Chi đó gào thột tung hờ tất cả với những nỗi niềm đớn đau và căm phẫn của một người bỡnh thường. Nguyễn Huy Thiệp khụng khỏi làm cho người đọc bàng hoàng thảng thốt trước những vấn đề nhức nhối của thực tế xó hội. Cú thể Nguyễn Huy Thiệp quỏ cực đoan, cú thể cuộc đời này chưa đến mức tối tăm như thế. Song là một người cầm bỳt cú trỏch nhiệm với cuộc đời. Nguyễn Huy Thiệp khụng khỏi lo õu trước những hiện tượng tiờu cực của cuộc sống, và đú cú lẽ cũng là sự trăn trở lo õu chung của những nhà văn đầy ý thức trỏch nhịờm và tõm huyết với cuộc đời.

Miờu tả những hiện tượng “vừa tàn nhẫn, vừa phi lý” của “lẽ đời” (Trương Chi) Nguyễn Huy Thiệp muốn phản ỏnh cỏi mặt xấu xa và đen tối của cuộc sống xó hội hụm nay. Nú đang mất ổn định, mất cõn đối, đang trờn đà xuống cấp, suy thoỏi bởi sự đảo lộn những chuẩn mực đạo đức, những giỏ trị tinh thần truyền thống của con người. Vạch trần thực tế đen tối của xó hội, nhỡn thẳng vào mặt trỏi đối diện với cỏi xấu, cỏi ỏc để lờn ỏn phờ phỏn nú cũng chớnh là chức năng cao cả của văn học là thiờn chức thiờng liờng của nhà văn.

Đọc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dưới những cõu chữ lạnh lựng, sắc sảo người đọc thường bắt gặp một cảm giỏc “tờ tỏi lan truyền”, (Chỳt thoỏng

Hương nhiều lần phải chịu cảnh lẽ mọn để rồi cuối cựng vẫn phải chịu cảnh cụ đơn, người đọc day dứt mói bởi hỡnh ảnh: “nàng Hồ Xuõn Hương mặc ỏo xụ gai đang nức nở khúc, đang nức nở khúc cho nỗi cụ đơn mờnh mụng của cừi đời”…

Cố tỡnh đứng sau sự thật đời sống, Nguyễn Huy Thiệp tưởng chừng cú thể lấy được sự thụng minh sắc lạnh sự khỏch quan tàn nhẫn để che dấu đi bộ mặt “nhàu nỏt vỡ đau khổ” (Vàng Lửa).

Phải chăng những lời lẽ ấy là biểu hiện của một sự rung cảm chõn thành, sõu thẳm trong trỏi tim của tỏc giả? Phải chăng sau những cõu chữ, sau những cảm giỏc tờ tỏi là một tõm hồn đang tràn ngập bởi những nỗi niềm đau đớn, xút xa, cảm nhận được điều đú nhà phờ bỡnh Nguyễn Thanh Sơn đó phỏt biểu: “Nguyễn Huy Thiệp cú một giọng văn rất lạnh lựng nhưng ẩn dấu sau nú là một lũng nhõn ỏi sõu xa, trỡu mến đối với con người”.

Như vậy viết về những nạn nhõn của xó hội Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ nhằm mục đớch vạch trần lờn ỏn phờ phỏn một cỏch trực diện, thẳng thắn và mạnh mẽ thực trạng suy thoỏi của cuộc sống xó hội để đẩy lựi nú và cũn thể hiện một nỗi xút thương sõu xa thầm kớn, một niềm day dứt trăn trở khụn nguụi trước sự tối tăm lầm lạc của con người trong cuộc đời.

Cú thể núi văn chương của Nguyễn Huy Thiệp là văn chương của một người “dỏm sống thực”, “dỏm lặn sõu xuống đỏy cuộc đời” (Chỳt thoỏng Xuõn Hương).

2.3.3. Con người là một bi kịch với nỗi cụ đơn tiền định

Cựng với sự phỏt triển của xó hội khụng hiếm những bi kịch cỏ nhõn xảy ra. Là một nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khụng ngần ngại khi viết về những nỗi khổ, những bi kịch của con người.

Trong số những con người bi kịch của Nguyễn Huy Thiệp, chỳng ta cũn gặp những kẻ tuỵờt vọng trong giỏ trị của mỡnh, ở một khớa cạnh nào đú, về mặt tinh thần, Nguyễn Du, Quang Trung, Đề Thỏm những con người tự cảm

thấy vụ nghĩa như Tỳ Xương và nhiều nhõn vật khỏc, những con người chứa

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 55 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w