NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 35 - 47)

NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.1.Một cỏi nhỡn mang tớnh đối thoại với lịch sử

2.1.1. Truyền thống viết về lịch sử trước khi xuất hiện cỏc truyện của Nguyễn Huy Thiệp

Đề tài lịch sử xuất hiện trong văn học Việt Nam từ rất sớm. Ngay từ khi nền văn học viết mới hỡnh thành, cảm hứng về lịch sử dõn tộc đó trở thành một nội dung chớnh trong sỏng tỏc của cỏc nhà thơ. Lý Thường Kiệt, Trương Hỏn Siờu, Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng... trải qua bao thế kỷ, đề tài lịch sử vẫn luụn là nguồn cảm hứng sỏng tạo vụ tận cho giới cầm bỳt. Cựng với sự đổi thay của đất nước qua từng chặng đường phỏt triển, những tỏc phẩm viết về lịch sử cũng cú những diện mạo riờng. Thời trung đại, tỏc phẩm văn xuụi viết về đề tài lịch sử tuy chưa nhiều nhưng đó để lại dấu ấn riờng đặc biệt là tỏc phẩm “Hoàng lờ nhất thống chớ” của Ngụ Gia Văn Phỏi.

Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945 văn xuụi viết về đề tài lịch sử phỏt triển mạnh mẽ với số lượng tỏc phẩm lớn và cú nhiều thành cụng với hàng loạt tỏc phẩm nổi tiếng: “Trựng quang tõm sử” (Phan Bội Chõu), “Tiếng

sấm đờm đụng”, “Hai bà đỏnh giặc” (Nguyễn Tử Siờu), “Ai lờn phố cỏt”, “Cỏi hột mận” (Lan Khai), “Loạn Kiờu Binh”, “Bà chỳa chố” (Nguyễn Triệu Luật),

“An Tư”, “Đờm hội long trỡ” (Nguyễn Huy Tưởng), “Lịch sử về Đề Thỏm” (Ngụ Tất Tố), “Tiờu sơn trỏng sĩ” (Khỏi Hưng) đó khẳng định vị trớ văn xuụi viết về đề tài lịch sử trong quỏ trỡnh phỏt triển của văn học dõn tộc. Nhỡn chung văn xuụi viết về đề tài lịch sử của giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưởng sõu sắc của hỡnh thức kể truyện chương hồi, kết cấu thời gian đơn tuyến, miờu tả ngoại hỡnh để khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật, người kể ở ngụi thứ 3… Tuy nhiờn cũng phải

nhận thấy những tỏc phẩm này đó cú sự chuyển biến rừ rệt theo tinh thần hiện đại. Nhiều tỏc giả đó chỳ ý đến nghệ thuật tiểu thuyết, khụng khớ và màu sắc lịch sử được trỡnh bày trờn cơ sở tụn trọng sử liệu, đó cú sự kết hợp giữa tớnh chõn thực lịch sử với hư cấu tưởng tượng. Nhiều nhõn vật được cỏc nhà văn phõn tớch, khai thỏc ở khớa cạnh tõm lớ, tớnh cỏch mang dỏng dấp của nhõn vật tiểu thuyết hiện đại.

Trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xõm, cỏc nhà văn bằng những trang viết của mỡnh đều gúp một phần tiếng núi nhằm nhúm lờn ngọn lửa sục sụi vỡ đất nước trong lũng nhõn dõn. Vỡ thế nội dung chớnh trong tỏc phẩm văn xuụi viết về đề tài lịch sử giai đoạn này là ca ngợi lịch sử dõn tộc, và con người Việt Nam anh hựng, qua đú đỏnh thức hiện tại, khớch lệ lũng yờu nước yờu quờ hương, tự hào dõn tộc của người đọc. Cỏc tỏc phẩm thường lấy một cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, hoặc hỡnh tượng một người anh hựng làm trung tõm. Bờn cạnh cảm hứng lịch sử và dõn tộc, trong văn xuụi viết về đề tài lịch sử xuất hiện cảm hứng đạo đức thế sự, điều đú thể hiện qua cỏc tỏc phẩm: “Đờm hội long trỡ” (Nguyễn Huy Tưởng), “Cỏi hột mận” (Lan Khai), “Bà

chỳa chố” (Nguyễn Triệu Luật)... Tỏc phẩm “Cỏi hột mận”. Kể về mối tỡnh tay

ba, đơn phương và thủ đoạn, trắc trở và thơ mộng giữa Dương Phi - Vợ Ngoạ Triều với Lý Cụng Uẩn và Bội Ngọc. Tỏc phẩm hấp dẫn nhờ những trang viết về bạo chỳa sắc sảo, ly kỡ, rựng rợn giàu sắc màu giang hồ, hiệp nghĩa. Tỏc phẩm “Bà chỳa chố” tập trung miờu tả tớnh cỏch của Đặng Thị Huệ từ lỳc cũn là một cụ thụn nữ hỏi chố cho đến khi được chỳa Trịnh sủng ỏi, làm mưa làm giú chốn cung đỡnh về cuối thanh thản nhận cỏi chết. Trong “Đờm hội long trỡ” chuyện mờ đắm mự quỏng, tuyờn phi Đặng Thị Huệ của chỳa Trịnh làm nền cho mối tỡnh đẹp đẽ của đụi trai tài gỏi sắc Quỳnh Hoa - Bảo Kim. Mối tỡnh này đó đối lập với sự lộng hành của Đặng Mõu Lõn dõm đóng, thụ bỉ. Truyện kết thỳc cú hậu thể hiện thỏi độ bất bỡnh với thế lực bạo tàn, xấu xa và khỏt

vọng chõn lớ của người dõn. Đõy cũng là những tỏc phẩm viết theo khuynh hướng lóng mạn. Tiờu biểu nhất cho khuynh hướng này là Khỏi Hưng với “Tiờu sơn trỏng sĩ”, Chu Tiờn với “Thoỏt cung vua Mạc”... Như vậy phần lớn tỏc giả đó biết dựa vào tư liệu lịch sử để làm sống lại thời kỡ lịch sử đó qua, và thảng hoặc cũng đó cú tỏc giả đề xuất được cỏi nhỡn trỏi chiều khi đối diện với lịch sử. Trong những năm 1945-1975 văn học Việt Nam phỏt triển trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh. Văn học lỳc này giữ vai trũ quan trọng trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Hiện thực đời sống khỏng chiến trở thành đối tượng trung tõm của văn học. Bởi vậy mảng văn xuụi viết về đề tài lịch sử tạm thời lắng xuống. Phải đến những năm 60, 70 tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử mới xuất hiện trở lại với những tỏc giả tiờu biểu như: Hà Ân với tỏc phẩm “Quõn he khởi nghĩa”, “Trờn sụng truyền

hịch”, Nguyễn Huy Tưởng với “Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng”, “Kể chuyện Quang Trung”... Cảm hứng chủ đạo của cỏc tỏc phẩm này là ngợi ca truyền thống anh

hựng của dõn tộc qua cỏc cuộc khởi nghĩa chống ngoại xõm và triều đỡnh phong kiến thối nỏt. Hầu hết cỏc nhà văn đó cú sự kết hợp nhuần nhuyễn sự kiện với hư cấu để dựng nờn khụng khớ của thời đại, sỏng tạo những hỡnh tượng lịch sử sinh động.

Nhỡn chung văn xuụi viết về đề tài lịch sử của giai đoạn này vẫn chưa cú sự cỏch tõn đỏng kể về tư tưởng và bỳt phỏp. Cỏc nhà văn cũn chịu sự chi phối sõu sắc cỏch nghĩ của quan niệm truyền thống về văn chương. Cỏch viết của họ là trung thành cơ bản với cỏc sự kiện đó qua và khơi gợi trong lũng người đọc những tỡnh cảm tốt đẹp về truyền thống dõn tộc. Nhõn vật lịch sử được miờu tả chủ yếu ở hoạt động. Cỏc tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử được coi như những phương tiện để giỏo dục đạo đức.

Trước Nguyễn Huy Thiệp cỏc tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử - thường xuất hiện khi những giỏ trị cũ sắp bị lóng quờn. Đõy là lỳc cỏc nhà văn viết về

lịch sử nhằm gợi lại những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của cha ụng. Về cơ bản những tỏc phẩm viết về lịch sử vẫn thiờn về ngợi ca hoặc phờ phỏn lịch sử theo quan điểm chớnh thống như cỏc tỏc phẩm: “Trựng quan tõm sử” (Phan Bội Chõu), “Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng” của Nguyễn Huy Tưởng, “Lờ Đại

Hành” của Nguyễn Tử Siờu, “Chỳa Trịnh Khải” của Nguyễn Triệu Luật,

“Lịch sử Đề Thỏm” của Ngụ Tất Tố... Nhưng ở một vài trường hợp cỏc tỏc giả viết về đề tài lịch sử để bày tỏ thỏi độ, quan điểm riờng cỏ nhõn như tỏc phẩm “Tiờn sơn trỏng sĩ” (Khỏi Hưng). Đến cỏc tỏc phẩm viết về lịch sử trong văn học sau 1975, cỏc tỏc giả đó mạnh dạn phỏ bỏ những phỏ bỏ những quan niệm, truyền thống, cất tiếng núi đối thoại với lịch sử trờn một số phương diện. Nguyễn Huy Thiệp cú thể ci là người đầu tiờn cất lờn tiếng núi ấy. Trong phần tiếp theo, chỳng tụi cố gắng chỉ ra một số yếu tố mang tớnh đối thoại ấy.

2.1.2. Truyện lịch sử nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp và những nỗ lực tiếp cận vĩ nhõn từ gúc nhỡn đời thường

Trong mỗi sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đều cú những tỏc phẩm gõy xụn xao dư luận bởi tài năng độc đỏo của mỡnh. Đặc biệt cú những mảng đề tài lịch sử, tuy số lượng tỏc phẩm văn học về đề tài lịch sử khụng nhiều nhưng về lớ luận phờ bỡnh văn học lại chiếm hơn quỏ nửa số bài viết bàn về hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp “ụng đó đưa vào trong tỏc phẩm của mỡnh những tờn tuổi rất quen thuộc trong quỏ trỡnh đấu tranh dựng nước, giữ nước và xõy dựng xó hội của người Việt Nam: Nguyễn Huệ, Nguyễn Trói, Nguyễn Ánh, Nguyễn Du, Hoàng Hoa Thỏm, Hồ Xuõn Hương; ngoài ra cũn mạnh dạn hư cấu một số truyện dựa trờn nguồn cảm hứng và tư liệu về một số văn nghệ sĩ như Nguyễn Bớnh, Vũ Trọng Phụng, Đồng Đức Bốn...

Nguyễn Huy Thiệp viết về lịch sử - nhõn vật khụng bằng con mắt sử thi mà bằng con mắt thế sự, thụng qua đú ụng bộc lộ sự trăn trở của mỡnh đối với hiện thực đời sống, bộc lộ ý thức hoài nghi về cỏc bảng giỏ trị cũ. Ở cỏc

truyện ngắn này Nguyễn Huy Thiệp khụng cú ý dựng lại cỏc chõn dung lịch sử - nhõn vật, mà lịch sử và cỏc nhõn vật chỉ là cỏi cớ để ụng suy nghĩ về mối quan hệ ứng xử giữa người với người trong xó hội cũng như số phận và tõm lớ của cả dõn tộc. Chớnh vỡ vậy ụng đó xõy dựng nờn những nhõn vật đầy huyền thoại và cũng rất giàu cỏ tớnh như: Nguyễn Phỳc Ánh, Đặng Phỳ Lõn, Quang Trung, và một số nhõn vật được hư cấu dựa trờn cảm hứng khởi xuất từ tư liệu vế một số văn nghệ sĩ... Trong mỗi nhõn vật, mỗi cõu chuyện ụng đều gửi gắm một ý nghĩa nào đú về bản thõn nhõn vật, về lịch sử và về con người hiện tại.

Dưới ngũi bỳt của mỡnh Nguyễn Huy Thiệp đó đưa Nguyễn Phỳc Ánh và Nguyễn Huệ ra khỏi sử sỏch, chớnh sử, trần tục hoỏ họ để họ trở về với đời thường, gần gũi với cỏch nghĩ của nhõn dõn, hay núi đỳng hơn Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ chỉ là cỏi cớ để tỏc giả núi chuyện với đời, về chuyện đời xưa, đời nay. Trước hết Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ của Nguyễn Huy Thiệp khụng cũn là những nhõn vật lịch sử khụ cứng mà họ đó được làm những con người đỳng nghĩa, được núi tiếng núi của người bỡnh thường, được đi lại, được gian dối, xảo quyệt, được núi tục, nhổ bậy và làm nhiều việc khỏc. Trong cỏch cư xử với mọi người đặc biệt đối với kẻ bề dưới, Gia Long tỏ rừ là người lónh tụ độc tài “đa mưu, tỳc kế, tớnh kiờn trỡ, khụng tin ai, dựng người lấy chữ “hiệp”, chữ “lễ” làm trọng, khụng coi “nhõn”, “nghĩa”, “trớ”, “tớn” ra gỡ. Thỉnh thoảng Ánh vào sõu trong đất Thuận Quảng xuất quỷ nhập thần, người đàng trong sợ ỏnh hơn là thớch Ánh. Ánh đi đến đõu nghe núi cũng cú mõy đen cuồn cuộn bay đằng trước, dõn hễ cứ thấy cú mưa là biết Ánh vừa đi qua” (Kiếm sắc)

Ngoài ra qua chõn dung Nguyễn Ánh, con người cũn nhỡn thấy ở đú sự cụ đơn, ớch kỉ đỏng thương, đờ tiện, bất lực của những vĩ nhõn. Họ là lónh tụ nhưng cũng ham sống sợ chết, cũng trải qua những giõy phỳt hốn nhỏt, yếu đuối. Qua sụng gặp cỏ sấu Ánh hỏi cận thần ai dỏm chết vỡ nước, Ánh ngày đờm lo làm sao chiếm được đất của Tõy Sơn. Khi Nguyễn Huệ mất Ánh đó

hăm hở mở tiệc ăn mừng rất hả hờ. Nhưng bờn cạnh đú Gia Long lại là “một khối cụ đơn khổng lồ” biết rừ nhõn tỡnh thế thỏi nước mỡnh cũn nghốo đúi biết “sứ mệnh đế vương thật là sứ mệnh khốn nạn chỉ được quyền cao cả, khụng được quyền đờ tiện”. Đối với địch: “khi nào ta thành nghiệp lớn ta phanh thõy nú, ta chụn ba họ nú”. Đối với văn học: “ta chỉ nghột bọn chữ nghĩa thụi, chữ nghĩa chỳng nú thối lắm, ngụy biện, xảo trỏ, tinh vi. Ta đến đõu đào hố đến đấy, chụn chỳng nú xuống... Rửa đầu úc chỳng nú mệt lắm”.

Nhưng đến Nguyễn Huệ dường như ngũi bỳt của nhà văn nặng tỡnh hơn: “Huệ khụng cú tội gỡ chỉ là người tài bị trời hành”. Với tư cỏch là một vị lónh tụ, Huệ khỏc hẳn với Ánh thắng trong chiến tranh và khụng bại trong hoà bỡnh, tỏ ra là một vị lónh tụ biệt tài kinh bang tế thế: “thời chiến ta lấy kẻ cú sức lực làm điểm tựa, thời bỡnh ta lấy kẻ cú trớ lực làm điểm tựa”. Đối với địa chủ, Huệ thương lượng chứ khụng cướp đoạt, giết người như Ánh: “nay cỏc ụng đến đõy, xin cỏc ụng vỡ ta mà mở mang cụng nghệ, buụn bỏn cho nước giàu dõn mạnh”. Tuy nhiờn, khi cú ai đú là cho Nguyễn Huệ phật ý, ụng vua nụng dõn này cũng khụng ngại sỉ nhục người ta bằng những thứ ngụn từ tục tĩu nhất với nội hàm chỉ những thứ dơ bẩn. Và thậm chớ ụng vẫn trả thự, làm hại người khỏc nếu khụng thuận ý ụng. Tuy nhiờn, điểm khỏc của Nguyễn Huệ đối với Nguyễn Ánh là ụng vua này cũn biết hối hận, thậm chớ đến mức “đang đờm đi chõn khụng vào bỏo cho Vinh Hoa biết” việc bố nàng bị hại. Trong cỏi hành động đi chõn khụng ấy, vua Quang Trung đó từ bỏ ngụi vị của mỡnh, để tự mỡnh làm một con người đời thường, một người biết hoảng sợ, một kẻ si tỡnh. Phẩm chất đầy lo õu sợi hói, đầy si tỡnh ấy chỳng ta cũn gặp trong rất nhiều nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp, đú là Hoàng Hoa Thỏm, là Nguyễn Trói, là Trương Chi, là Trang Sinh, Hồ Lang hay Hồ Điệp.

Với cỏi nhỡn như thế Nguyễn Huy Thiệp đó kộo gần những nhõn vật lịch sử đưa họ về với cuộc sống đời thường. Với ụng, Quang Trung - Nguyễn Huệ,

Gia Long - Nguyễn ỏnh cựng lột bỏ trang phục đế vương để trần trụi để sống đời sống hiện thực của con người phổ quỏt. Chớnh vỡ thế trước vẻ đẹp “lạ lựng” của Vinh Hoa, vua Quang Trung phải “thốt nhiờn rựng mỡnh, hoa mắt đỏnh rơi cốc rượu quý cầm tay”. Vua Gia Long “thấy Vinh Hoa đẹp quỏ, bỗng nhiờn xõy xẩm mặt mày... ngó quay ra đất, ngất lịm đi”. Cả hai đều muốn thành thõn với nàng, nhưng rồi “lấy làm buồn” thở dài “ sứ mờnh đế vương thật là sứ mệnh khốn nạn, chỉ được quyền cao cả, khụng được quyền đờ tiện” (Phẩm tiết).

Và khi tức giận thỡ một vị vua như Gia Long cũng cú thể nghiến răng núi: “Khi nào ta thành nghiệp lớn, ta phanh thõy nú, ta chụn ba họ nú”, hay “Cỏi lũ chú ấy chỗ nào trẫm đi qua thỡ chỳng thả thỳ ra” (Kiếm sắc) hoặc tục tĩu hơn “thằng mặt xanh kia, kề miệng lỗ cũn dờ ư, ta cắt dỏi mày! ta cho mày ăn cứt” (Phẩm tiết).

Vua Quang Trung cũng vậy: “thằng Khải kia, tài năng bằng cỏi đấu, khinh ta quỏ chừng!... ăn miếng ngon khụng biết đậy mồm, cũn chờ là lợm. Mày nhờ phỳc tổ, cú ớt của chỡm, như cỏi đuụi khụ, thỏng ba ngày tỏm mang ra gặm, tưởng xờnh xang ư”. Khụng những thế vua Quang Trung cũn được miờu tả như kẻ hỏm lợi: “Khỏch dự tiệc lần lượt dõng lễ vật mừng đủ đồ ngọc ngà chõu bỏu, sơn hào hải vị rất lạ, vua Quang Trung đứng xem trầm trồ thỏn phục (Phẩm tiết).

Chỳng ta thấy nhõn vật lịch sử trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cũn là con người với nỗi niềm cụ đơn bất tận. Một Nguyễn Trói lũng dạ sỏng như sao khuờ, suốt đời nặng lũng vỡ dõn vỡ nước lại phải sống dưới triều vua Lờ Thỏi Tụn: “vị vua trẻ ớt kinh nghiệm sống, cung đỡnh giống như nơi tụ họp của cỏc anh hựng lục lõm: chỗ nhúm lửa, chỗ thổi cơm, chỗ mỳa giỏo “Nguyễn Trói sống õm thầm, ụng gần như khụng cú bạn, khụng cú tri õm , tri kỉ. ễng như lạc loài giữa đỏm đụng, cụ đơn giữa cuộc đời như một hành tinh hoặc một ngọn giú” Trong cừi cụ đơn ấy Nguyễn Thị Lộ như là niềm an ủi với ụng.

Hồ Xuõn Hương cũng vậy trong “Chỳt Thoỏng Xuõn Hương” được miờu tả như người phụ nữ đặc biệt. Một phụ nữ mang bản lĩnh cứng cỏi: “Bà luụn thất bại trong cuộc đời mà vẫn thăng bằng, đồng thời bà cũng là một phụ nữ thanh bạch, siờu thoỏt khỏi cừi dung tục của đời. Là người phụ nữ đứng cao hơn cừi trần tục, song Hồ Xuõn Hương cũng cần chỗ dựa tinh thần. Tri phủ Vĩnh Tường tuy là bộ nhỏ với bà nhưng là chỗ dựa vững chắc cho bà. ễng mất đi để “từ đõy Xuõn Hương sẽ lại bắt đầu chặng đường cay đắng, bao

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 35 - 47)