Chựm truyện lịch sử nhõn vật trong hành trỡnh sỏng tạo của Nguyễn Huy Thiệp

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 26 - 35)

khẳng định lại rằng, giỏ trị, vai trũ của Nguyễn Huy Thiệp ở đõy rất quan trọng, vỡ đú là người mở đường, ớt nhất là trong văn học từ 1975 lại nay, hoặc xa hơn nữa, từ 1945.

1.3. Chựm truyện lịch sử - nhõn vật trong hành trỡnh sỏng tạo của Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp

1.3.1. Sự phong phỳ về đề tài trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp

Nhiều nhà văn tài năng vốn quen “thõm canh” với một đề tài, và trờn cơ sở đú họ vẫn gặt hỏi được những thành cụng. Tuy nhiờn cũng cú những nhà văn tài năng khỏc lại thể hiện tài năng trong hành động, trong ý chớ “quảng canh”. Nguyễn Huy Thiệp thuộc trường hợp thứ hai. Khi đọc cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, chỳng tụi cú cảm giỏc rằng, trong chỉ hơn 30 truyện ngắn được in, nhà văn đó cho người đọc thấy được nỗ lực của mỡnh trong việc tiếp cận với nhiều mẩu, vỉa của cuộc sống. Nguyễn Huy Thiệp sỏng tạo trờn một phạm vi đề tài khỏ bao quỏt, và ở đề tài nào ụng cũng cú những đúng gúp quan trọng. Nghĩa là, ở đề tài nào ụng cũng thể hiện những cảm nhận mới về con người, về thế giới và về bản chất của đời sống, trong phạm vi chớnh đề tài đú, và cũn cú giỏ trị khỏi quỏt, cú thể mở rộng, khơi sõu tầm liờn tưởng cho bạn đọc, từ đú người ta đối chiếu, so sỏnh và mở ra việc suy ngẫm, khỏm phỏ những chiều kớch mới hơn của hiện thực. Cú thể thấy, trờn cơ bản, Nguyễn Huy Thiệp sỏng tạo trờn ba đề tài chớnh: đề tài lịch sử, đề tài sinh hoạt và đề tài “cổ tớch”. Đề tài lịch sử là đối tượng nghiờn cứu, khảo sỏt chớnh của luận văn này, và chỳng tụi sẽ cũn theo đuổi cho đến khi luận văn dừng lại. Trong mục này, chỳng tụi sẽ điểm một số nột cơ bản trong đề tài sinh hoạt và đề tài “cổ tớch” trong sỏng tỏc của nhà văn.

Nhỡn chung, trờn đề tài sinh hoạt, Nguyễn Huy Thiệp miờu tả một cuộc sống hiện ra nham nhở, nhàu nỏt, khốn nạn. Ở đú cú sự lừa lọc, tàn ỏc, dối trỏ,

gian tham, đúi nghốo, tăm tối. Túm lại là một xó hội suy thoỏi về đời sống tinh thần, con người là những sản phẩm mộo mú của cuộc sống. Truyện của Nguyễn Huy Thiệp thỉnh thoảng cũng xuất hiện những người tốt, những nhõn vật đẹp, nhưng đú phần lớn là những con người đoản mệnh: chị Thắm trong

Chảy đi sụng ơi, giỏo Triệu trong Những bài học nụng thụn, cỏi Minh, cỏi Mị

trong Thương nhớ đồng quờ… Một cỏi nhỡn như thế cú phần bi quan nhưng điều quan trọng là nú miờu tả một cỏch trung thực hiện trạng xó hội.

Nhiều khi cỏi đẹp xuất hiện trong truyện viết về đề tài sinh hoạt của Nguyễn Huy Thiệp khụng đứng riờng biệt, tỏch bạch, mà luụn luụn ẩn hiện, thấp thoỏng phớa sau, bờn cạnh cỏi xấu hoặc tồn tại trong lam lũ. Phớa sau cuộc sống suy đồi vẫn lấp lú một khỏt vọng tự do (Phượng trong Con gỏi Thủy

thần); những người mất hết nhõn tớnh vẫn khỏt khao được thừa nhận là người

(ụng Bổng trong Tướng về hưu); những con người thỉnh thoảng ngơ ngẩn một chỳt, lóng mạn một chỳt trong sự xỏo trộn rất nhẹ nhàng ở cừi sõu tõm hồn (Nhõm trong Thương nhớ đồng quờ, Năng trong Chăn trõu cắt cỏ…). Đấy là những cỏi đẹp thật đẹp nhưng thật buồn.

Miờu tả hiện thực ấy, ngũi bỳt của Nguyễn Huy Thiệp tỏ ra mạnh dạn, mạnh mẽ. Để phản ỏnh một cỏch trung thực, rốt rỏo những nhốn nhỏo của đời sống, ụng khụng ngần ngại núi ra cỏi ỏc, cỏi xấu, núi một cỏch “trung thực đến đỏy” mà khụng hề cú một sự nương nhẹ. Tỏc giả luụn cố gắng hướng người đọc đến việc nhỡn thẳng vào vấn đề, khụng rào đún, sẵn sàng để cho nhõn vật văng tục, sẵn sàng miờu tả cỏi tục, cỏi dõm, cỏi man rợ, bẩn thỉu… Đặc biệt, viết về hiện thực trước mắt nhưng Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ dựng chất liệu của hiện thực, khụng chỉ dựng bỳt phỏp tả thực. Trong truyện của anh cú yếu tố phi lớ, yếu tố huyền thoại, kỡ ảo nhưng tất cả đều phục vụ cho việc miờu tả cỏi thực chất, thực tế. Chớnh vậy nờn, đọc truyện của Nguyễn Huy Thiệp về cơ bản dự cú đối diện với cỏi ỏc, cỏi dõm, người đọc cũng ớt cú cảm giỏc kinh

hói, tởm lợm. Thậm chớ, đụi khi trong cỏi dõm, cỏi tục ấy người đọc cũn lẩy ra được một điều gỡ đú rất nờn thơ.

Bờn cạnh đề tài lịch sử và đề tài sinh hoạt, đề tài “cổ tớch” trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cũng nổi bật với những tỏc phẩm tốt trong hệ đề tài này ở văn chương đương đại. Xin lưu ý rằng, chữ “cổ tớch” ở đõy, chỳng tụi dựng trong ngoặc kộp, với nghĩa là một từ cú tớnh tương đối về những gỡ đó qua, đó cú một khoảng cỏch thời gian dài hoặc những yếu tố kỡ ảo, hoặc cũng chỉ những truyện được viết trờn cơ sở một truyện dõn gian nào đú. Cú thể tạm hỡnh dung Nguyễn Huy Thiệp “tỏi tạo” cổ tớch trờn ba dạng thức cơ bản: 1. viết “cổ tớch” như chộp lại những truyện nhặt nhạnh trong dõn gian, tập trung trong Những ngọn giú Hua Tỏt; 2. viết truyện cổ tớch trờn một tinh thần khỏc nhằm bộc lộ những ý nghĩ về cỏc vấn đề trong cuộc sống như Giăng lưới bắt

chim; 3. Chọn một nhõn vật cú trong truyện cổ tớch và chớp lấy một thời khắc

sống của anh ta, tạo ra một cốt truyện như Trương Chi. Ngoài ra, cú thể kể đến những huyền thuyết trong dõn gian như những mảnh vỡ huyền thoại rải rỏc trờn nhiều truyện khỏc, như Con gỏi Thủy thần, Quan õm chỉ lộ…

Truyện viết về đề tài “cổ tớch” của Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ là nhưng cõu chuyện để giải thớch thế giới, cũng khụng phải là thờm vào những tỡnh tiết li kỡ để cõu khỏch. Những truyện ấy ngồn ngộn những chất liệu của cuộc sống. Đấy là những tranh chấp theo thúi tục, lũng tham của con người và sự bỏo thự của tự nhiờn; là những ca hỏt về tỡnh yờu, tự do, là khỏt vọng được vượt khỏi trật tự bầy đàn…

Tỡm đến đề tài “cổ tớch” là Nguyễn Huy Thiệp tỡm đến một hỡnh thức kể chuyện mới, một hỡnh thức trần thuật mới. Đú là cỏch kể chuyện theo thi phỏp truyện cổ dõn gian, tỡm đến một cỏi nhỡn khỏch quan về hiện thực, tạo một lối núi hàm ngụn, ẩn dụ và một thư ngụn ngữ trần thuật mang màu sắc xa xụi,

mang đến cho người đọc những cảm giỏc về một xứ lạ, tạo một nột nhũe trong cỏi gay gắt mờ hồn trận của chớnh ụng.

1.3.2. Truyện lịch sử - nhõn vật, chựm truyện quan trọng bậc nhất trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cho đến thời điểm hiện nay

Như chỳng tụi đó núi trong cỏc phần trước đõy, mặc dự Nguyễn Huy Thiệp đó thư bỳt trờn nhiều lĩnh, vực, nhiều thể loại văn học nhưng thành cụng lớn nhất của ụng vẫn là trong khu vực truyện ngắn. Mặt khỏc, trong truyện của ụng, ụng chỳ ý mở rộng diện quan tõm, bao quỏt trờn nhiều đề tài, nhưng, cú lẽ đề tài lịch sử - nhõn vật vẫn là điều quan trọng nhất.

Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện trong làng văn bằng Những chuyện kể bất

tận trong thung lũng Hua Tỏt, tuy nhiờn,những truyện này ban đầu khụng mấy

gõy chỳ ý trong dư luận. Đến Tướng về hưu, Nguyễn Huy Thiệp coi như đó đúng một dấu ấn tương đối đậm, rừ về sự xuất hiện của mỡnh trong làng văn bởi thu hỳt đượcmột cỏch tập trung sự chỳ ý của người đọc. Tuy nhiờn, để thực sự trở thành một hiện tượng gõy sốc, thỡ phải chờ đến bộ ba truyện Kiếm sắc, vàng lửa, phẩm tiết. Và nếu núi truyện của Nguyễn Huy Thiệp gõy được

chỳ ý của dư luận, thỡ dường như mọi chỳ ý lại tập trung hơn cả vào ba tỏc phẩm này. Thụng kờ cỏc bài viết khen chờ Nguyễn Huy Thiệp trong lĩnh vực sỏng tỏc, ta sẽ thấy cỏc bài viết dành cho Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết chiếm một số lượng, và cả dung lượng, khỏ lớn. Ngoài ba truyện vừa kể, Nguyễn Thị Lộ cũng là tỏc phẩm thu hỳt được sự quan tõm của nhiều cõy bỳt phờ bỡnh. Những người quan tõm đến những truyện “đinh” về lịch sử - nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ là những người đọc chuyờn nghiệp, mà cả người đọc khụng chuyờn nghiệp; khụng chỉ là nhà văn, mà cả nhà bỏo; khụng chỉ giơi nghiờn cứu văn học, mà cả giới nghiờn cứu sử học…

Về số lượng tỏc phẩm đó được viết ra, thực tỡnh mà núi, so với cỏc truyện về nụng thụn, về thành thị là khụng nhiều hơn bao nhiờu, nhưng nếu phõn biệt

hai loại, đề tài lịch sử và đề tài sinh hoạt - tõm lớ thỡ cũn cú phần ớt hơn. Tuy nhiờn, nếu tớnh về những thụng điệp gửi đến cho bạn đọc, rừ ràng chựm truyện lịch sư – nhõn vật là chựm truyện mà nhà văn gửi được nhiều thụng điệp hơn cả. Trong mỗi tỏc phẩm, Nguyễn Huy Thiệp đó vừa cố gắng đưa ra những giả thiết, những phỏn đoỏn sắc lạnh về nhõn vật, khiến người đọc, dự phản ứng thuận chiều hay nghịch chiều thỡ vẫn khụng thể bỏ qua, vẫn chấp nhận một cỏch đọc đến cựng; và với một số người, là đọc một cỏch say mờ, hấp dẫn. Nguyễn Huy Thiệp biết tạo những gay cấn, khụng phải là trong cốt truyện, khụng phải trong tớnh cỏch, số phận của nhõn vật mà chớnh trong đời sống tinh thần của nhõn vật, trong thuật sự, trong đối thoại, trong cỏi cỏch nhõn vật phỏt ngụn và hành động. Những giả thiết của tỏc giả cứ kộo dần cỏc nhõn vật lịch sử ra khỏi khụng gian lịch sử đầy hào quang hay hố thẳm mà lõu nay nú tồn tại, đưa nú về với mặt bằng chung, bỡnh đẳng trong mọi đỏnh giỏ, mọi so sỏnh. Nhà văn mang đến cho cỏc vĩ nhõn, cỏc anh hựng, nghệ sĩ những phẩm chất rất người. Họ sống một cuộc sống vội vó, phàm tục, dung tục; họ yờu một tỡnh yờu thanh cao, thỏnh thiện nhưng cũng đầy khỏt vọng chiếm đoạt, sở hữu; họ đầy can đảm nhưng cũng hốn nhỏt vụ cựng; họ nghĩa hiệp nhưng nhiều khi ti tiện. Và điều đặc biệt là họ cụ đơn. Đúng gúp lớn nhất về nghệ thuật biểu hiện của Nguyễn Huy thiệp cú lẽ cũng chớnh từ những tỏc phẩm viết về lịch sử - danh nhõn này. Đú là một lối viết vừa sắc lạnh vừa chứa chan cảm xỳc, dữ dằn mà da diết, nụng nổi mà sõu lắng, thụ tục mà tinh tế…. Và cao hơn hết là sự kết hợp nhiều gúc nhỡn, nhiều bố ngụn ngữ để tạo nờn những tiếng núi đa thanh, đa giọng. Những sỏng tỏc trờn vấn đề lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp cú sức cuốn hỳt đến kỡ lạ.

Bước vào thế giới nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp người đọc khụng chỉ được tiếp xỳc với những con người bỡnh thường giữa đời sống rất đỗi quen thuộc của hụm nay, mà cũn được gặp gỡ những danh nhõn, nghệ sĩ như:

Trương Chi, Quang Trung, Tỳ Xương, Đề Thỏm… Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Huy Thiệp, cỏc nhõn vật trong lịch sử như: Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ Hay Nguyễn Du, Nguyễn Trói…Họ khụng cũn là những con người chỉ biết đến quyền cao chức trọng, suốt đời chiến đấu cho lý tưởng của mỡnh, với bỳt phỏp huyền thoại với tư duy tiểu thuyết với cỏi nhỡn thế sự, họ đó hiện lờn đầy đủ với tư cỏch là một con người rất đỗi bỡnh thường hay núi cỏch khỏc họ là những con người rất người.

Về cỏch viết của Nguyễn Huy Thiệp nhà phờ bỡnh văn học Đụng La nhận xột “Truyện của anh thường khụng cú cốt truyện, là truyện của nhiều vấn đề. Nú chảy như một dũng chảy tự nhiờn, sự cuốn hỳt của chỳng khụng phải ở sự bất ngờ mà ở độ sõu sắc của những ý tưởng, ở tầm triết lý liờn quan đến cuộc sống của con người” và “cấu trỳc truyện của anh dường như cũn rất ớt búng dỏng của kết cấu chặt chẽ, khuụn mẫu của truyện ngắn cổ điển… Nú cú kết cấu như kết cấu tiểu thuyết, nú lỏng lẻo như chớnh cỏi lỏng lẻo của cuộc sống chỳng phản ỏnh được cỏi khụng khớ của thời hiện đại này: “sụi động, nhiều thụng tin đồng hiện đan xen nhau”. Một trong những yếu tố làm nờn sự hấp dẫn, mới mẻ và đầy dư õm trong kết cấu cốt truyện của Nguyễn Huy Thiệp là cỏch kết thỳc tỏc phẩm của anh. Nguyễn Huy Thiệp “Căm thự sõu sắc những kết thỳc truyền thống” (Trương Chi)

1.3.3. Thỏi độ của Nguyễn Huy Thiệp khi tiếp cận lịch sử

Nguyễn Huy Thiệp dường như là người hay bị ỏm ảnh bởi quỏ khứ. Trong cỏc trang viết của ụng, những gỡ đó qua thường hiện lờn và theo suốt, lẩn khuất đõu đú trong cốt truyện, trong tớnh cỏch nhõn vật, và cả trong những chi tiết. Những nhõn vật của ụng, nhất là những con người đời thường, luụn sống trong những ỏp lực nặng nề của truyền thống, cú khi là một cõu ca dao, đồng dao hay một chi tiết nào đú trong truyện cổ. Trong tiểu luận Một gúc sơ

thơ được ụng nhắc đến rất nhiều.Liờn quan đến kớ ức ấy là những cõu chuyện cổ tớch. “Nỗi cụ đơn ở trẻ nhỏ là chỗ tốt nhất cho những tõm hồn mơ mộng. Nếu được nuụi dưỡng bằng truyện cổ tớch, đa số những đứa trẻ ấy lớn lờn thường rất biết điều. Tỏc dụng lớn lao ở truyện cổ tớch là khả năng khuyờn răn người đọc nú phải thụ động, nếu lười nhỏc thỡ cứ lười nhỏc, chớ nờn cựa quậy vỡ trong cuộc sống cú những con thỳ rất mạnh… Thế giới cổ tớch cú lẽ giống như thứ sữa ở bầu vỳ mẹ, nú cú khả năng miễn dịch trong thời gian nào đú đối với nhiều người… Khi nghe những cõu chuyện cổ tớch hồi nhỏ nếu cú cõu hỏi “ta là ai” giữa lưng chừng cõu chuyện, tụi dỏm chắc khụng cú cậu bộ nào dỏm trả lời: “ta là văn sĩ”. Phần lớn cỏc cậu bộ đều trả lời mỡnh là hoàng tử, cỏc cụ bộ đều nhận mỡnh là cụng chỳa” [Giăng lưới bắt chim;12-13]

Đoạn văn trờn núi chuyện mối quan hệ giữa con người với cổ tớch. Tỏc giả đó chỉ ra rằng thế giới cổ tớch ngọt ngào luụn chứa đầy những cạm bẫy đối với những tớnh cỏch thụ động; cho dự nú cú thể là nguồn sữa nuụi tắm vẻ đẹp, sự lương thiện của tõm hồn. Như vậy ở đõy tỏc giả đó bày tỏ một thỏi độ rừ ràng, dứt khoỏt với quỏ khứ. Đõy cũng chớnh là thỏi độ của nhà văn khi tiếp cận với cỏc vấn đề của lịch sử. Nguyễn Huy Thiệp tụn trọng và nhận ra những giỏ trị quý bỏu của lịch sử nhưng cũng hết sức cảnh giỏc trước khả năng ru ngủ của nú. Và đương nhiờn, theo ụng, nếu bị chi phối bởi lịch sử, nếu cứ bỏm theo lịch sử một cỏch thụ động, cuộc sống mói mói sẽ là bi kịch

Khi chọn đề tài lịch sử, hẳn Nguyễn Huy Thiệp đó tiờn lượng được những khú khăn mỡnh sẽ phải đương diện. Bởi vậy, tuy khụng cú những tuyờn ngụn, tuyờn bố thẳng thắn kiểu A.Dumas hay L.Tolstoi nhưng cũng cú một lần (và dường như chỉ một lần) anh bộc lộ quan điểm của mỡnh thụng qua lời núi và hành động của nhõn vật. Trong Sang sụng, khi đứa bộ đỳt tay vào chiếc bỡnh cổ, anh đó để cho nhà thơ bụng đựa một cỏch đầy ngụ ý: "đỳt tay vào lịch sử thỡ kẹt ở đấy cũn lõu". Người ta cú thể suy diễn theo nhiều cỏch ý nghĩa của

cõu núi này, cũn với chỳng tụi, đú là những tiờn cảm (kốm theo thỏi độ chấp nhận) của một nhà văn viết về đề tài lịch sử về phản ứng của độc giả. Chớnh vỡ thế, để cứu tay đứa bộ, chàng trai (trong vai người tỡnh - một điều rất đỏng lưu ý) và người thiếu phụ đưa nhẫn, tiền cho hai tờn buụn đồ cổ - những gó lỏi buụn lịch sử - một cỏch rất thoả hiệp, cũn tờn tướng cướp thỡ đập vỡ chiếc bỡnh (và chỉ cú tờn tướng cướp mới dỏm đập vỡ chiếc bỡnh), trong khi nhà thơ bụng đựa một cỏch khụng hợp thời điểm và ụng giỏo thỡ “lập cập đỏnh rơi cả

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w