Ngụn ngữ trong truyện lịch sử nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 86 - 97)

3.3.1. Lớp ngụn ngữ sang trọng cao quý

Ngụn ngữ là cụng cụ là chất liệu cơ bản của văn học, vỡ vậy văn học được gọi là loại hỡnh nghệ thuật ngụn từ. M.Gorki khẳng định: “Ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”.

Trong tỏc phẩm ngụn ngữ văn học là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch, tài năng của nhà văn. Mỗi nhà văn lớn bao giờ cũng là tấm gương sỏng về mặt hiểu biết sõu sắc ngụn ngữ nhõn dõn, cần cự lao động để trau dồi ngụn ngữ trong quỏ trỡnh sỏng tỏc.

Tớnh chớnh xỏc, tớnh hàm sỳc, tớnh đa nghĩa, tớnh tạo hỡnh và biểu cảm là những thuộc tớnh của ngụn ngữ văn học. Căn cứ chủ yếu để phõn biệt ngụn ngữ văn học với cỏc hỡnh thỏi của hoạt động ngụn ngữ chớnh là ở chỗ ngụn ngữ văn học là hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ. Nú được sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tõm, là xõy dựng hỡnh tượng văn học và giao tiếp nghệ thuật.

Ngụn ngữ văn học luụn luụn được phỏt triển và làm giàu, với điều kiện thiết yếu cho hoạt động chức năng của ngụn ngữ là cỏc chuẩn mực của nú phải ổn định. Là thành tựu và sự phản ỏnh của văn hoỏ dõn tộc, ngụn ngữ văn học phải là nơi gỡn giữ tất cả những gỡ cú giỏ trị được biểu hiện bằng ngụn từ đó được tạo ra bởi cỏc thế hệ từng sử dụng ngụn ngữ này.

Nhà văn Nga M.Gorki cho rằng: muốn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn. Bởi, viết truyện ngắn nú luyện cho tỏc giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cỏch viết cụ đọng.

Nhà văn Nguyờn Ngọc khi núi về ngụn ngữ của truyện ngắn đó phỏt biểu: Truyện ngắn của TSờkhụp cũng làm giàu đời sống tinh thần của ta vỡ chỳng

đỏnh thức dậy ở ta ý thức ham muốn “giỏc ngộ” về sự việc phõn võn, đắn đo hoặc núi như cỏc nhà hiền triết phương đụng - biết tỡm cỏi cú trong cỏi khụng, cỏi khụng trong cỏi cú.

Xuất hiện trong thời kỳ đổi mới Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn cú tài cả về sỏng tạo nội dung và nghệ thuật. Ngụn từ trong truyện ngắn của ụng rất đa dạng và phong phỳ khụng nhầm lẫn với bất kỳ một nhà văn nào khỏc. Diệp Minh Tuyền đó phõn tớch: “ Ngụn ngữ Nguyễn Huy Thiệp là thứ ngụn ngữ Việt Nam chớnh xỏc trong sỏng, tinh tế giàu hỡnh tượng đầy cỏ tớnh. Nú cú nhiều lớp từ khỏc nhau. Một lớp từ dõn dó, đồng quờ mà khụng quờ mựa. Một lớp từ đầy tớnh thị dõn của Hà Nội đương đại, một lớp từ khỏc lại phảng phất khụng khớ cổ xưa, ở Nguyễn Huy Thiệp tớnh cỏch nào thỡ ngụn ngữ ấy.

Trong mảng truyện viết về đề tài lịch sử lớp ngụn ngữ cổ xưa, lớp từ Hỏn Việt chiếm một số lượng lớn. Bởi lớp từ này tạo ra vẻ sang trọng, cao quý mà kể về chuyện lịch sử thỡ việc sử dụng ngụn ngữ của lịch sử là cỏch tốt nhất để trả lịch sử về với đời sống thực của nú.

Trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp cỏc từ ngữ chỉ chức danh quan lại, hương Lý kiểu: thuộc tướng, Phủ Vĩnh Tường... và những từ là những khỏi niệm chỉ khuynh hướng tư tưởng hay chuẩn mực về đạo đức như chữ Hiệp chữ Lễ nhõn, nghĩa,trớ,tớn... những thành ngữ: nằm gai nếm mật, xuất quỷ nhập thần, kim cổ đụng tõy: “Ánh vào sõu trong đất Thuận Quảng, xuất quỷ nhập thần” (Kiếm sắc). “Nhà vua hỏi gỡ, nàng trả lời điều ấy, núi thụng cả buổi, kim cổ đụng tõy đủ cả” (Phẩm Tiết) những từ này được dựng như là quy ước khụng thể phỏ bỏ ngoài ra bờn cạnh loại từ ngữ này cũn cú lớp từ cổ, từ hỏn việt như: Trượng phu, Vương giả, Gia truyền, vĩ đại, hào hoa....tạo nờn khụng khớ “cổ điển” trang trọng cú chiều sõu mang đến sắc thỏi mới lạ, tạo một tiếng núi mới trong văn học.

Ở Kiếm sắc đoạn Phăng kể về một chuyến đi săn ở phớa bắc kinh thành Huế của Vua Gia Long “ở giữa thiờn nhiờn trụng ụng rạng rỡ, mất đi vẻ đăm chiờu cau cú hàng ngày. ễng vui vẻ vào cuộc săn hào hứng... ụng cười: “khanh chẳng hiểu gỡ. Vinh quang nào chẳng xõy trờn điếm nhục?”, hay cuộc đối thoại của Nguyễn Ánh với Đặng Phỳ Lõn; “thế là chỳa cụng vẫn quen dựng người thường, ở bậc cao nhõn, làm gớ cú chuyện vụ đạo, hữu đạo? tõm ở sự thành, đõu phải ở lũng người?”. Đoạn Phăng kể cho vua Gia Long ấn tượng khi gặp Nguyễn Du: “ Tụi thấy nhà vua hiểu sự bất lực của ụng đối với đời sống nghốo khú và những trỡ trệ của dõn tộc ụng. ễng khụng tin học vấn cú thể cải tạo giống nũi. Điều ấy cú lý. Trước hết là vật chất. Những hoạt động kinh tế cự lần chỉ đủ sức cho một dõn tộc sống ngắc ngoải. Vấn đề ở chỗ phải đứng lờn vươn mỡnh thành một cường quốc. Làm điều đú phải cú gan chịu đựng sự va siết trong quan hệ với cộng đồng nhõn loại...”

Ở đõy lớp từ cổ, từ hỏn việt được Nguyễn Huy thiệp sử dụng như một phương tiện hữu hiệu để xõy dựng chõn dung nhõn vật cũng cú khi được dựng để núi điều gỡ đú của cuộc sống hụm nay. Nhưng điều quan trọng là lớp từ ngữ này đó tạo nờn khụng khớ cổ kớnh, trang nghiờm và cao quý tạo thế cõn bằng cho khụng khớ của truyện khi nú được đặt bờn cạnh những từ ngữ xụ bồ, hỗn loạn của cuộc sống đời thường.

Với sức khỏi quỏt của ngụn ngữ cổ xưa đặc biệt là từ hỏn việt Nguyễn Huy Thiệp đó mang đến những tiếng núi cú sức chứa thẩm mỹ lớn. Đặc biệt với trường thẩm mỹ riờng của nú, thứ ngụn ngữ này ngầm chứa sự đối chiếu xưa và nay, thỳc dục độc giả cựng tỡm ra những quy luật của cuộc sống, của lịch sử xó hội.

3.3.2. Lớp ngụn ngữ đậm chất trần trụi của đời sống hiện thực

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn trẻ, sau cỏch mạng ụng đặc biệt thu hỳt sự chỳ ý của đụng đảo bạn đọc về thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn Nguyễn

Huy Thiệp xuất hiện đó gõy nhiều bàn cói trong giới nghiờn cứu và phờ bỡnh văn học.

Đề tài quen thuộc của ụng được lấy từ cuộc sống. Truyện hiện thực, truyện cổ tớch, hay truyện lịch sử... Vấn đề nổi bật lờn là cuộc sống con người, cũng cú khi là cuộc đời thường ở xung quanh ta (Khụng cú vua, Tướng về

hưu...) Cũng cú khi là cuộc sống thời xa xưa (Giọt mỏu, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ...) Dự cuộc sống đú ở đõu, thời nào tất cả đều hiện

lờn trong tỏc phẩm của ụng như là nguyờn mẫu của một thứ chủ nghĩa hiện thực trần trụi, khụng hề che đậy đụi lỳc rờn rợn - nú như một thụng điệp gửi đến mọi người để bỏo động sự suy vi của xó hội, mà trong đú những chuẩn mực về đạo đức tinh thần bị vi phạm nghiờm trọng bởi những hành vi thỏi hoỏ, bởi thúi thực dụng, bởi sự bảo thủ trỡ trệ, ngu dốt, đụi khi xen lẫm sự kiờu ngạo của con người.

Là một nhà văn giàu cỏ tớnh, Nguyễn Huy thiệp mang bản lĩnh của một kẻ “trung thực đến đỏy”, “dỏm lặn sõu vào đỏy cuộc đời” “để ngập trong bựn xục tung lờn”. Chớnh vỡ thế, nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng khụng cú được cỏi lớp vỏ hào quang, lấp lỏnh, khụng cú được sắc hồng búng bẩy siờu thoỏt của một sự lóng mạn và tuyệt đối lý tưởng. ễng thường nhỡn nhõn vật ở gúc độ đời thường của nú. Trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp con người thực như trong cuộc đời. Từ suy tớnh, lời ăn tiếng núi, hành động cử chỉ, việc làm, nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp đều tự bộc lộ chất người, chất đời thường của nú. Nguyễn Huy Thiệp khụng bao giờ cú ý định trau chuốt, tụ vẽ hay tỉa tút cho nhõn vật của mỡnh. ễng bờ nguyờn cuộc đời vào trong trang giấy, để cho nhõn vật mặc sức ăn núi hành động, đi lại sống chết một cỏch tự nhiờn với ý định “ viết sao cho thật gần gũi dễ hiểu” dẫu sự gần gũi ấy khụng phự hợp lắm với thị hiếu cũ mũn của người đọc. Nguyễn Huy Thiệp đó lụi cả những gúc cạnh xự xỡ, thụ nhỏm của con người của cuộc đời vào trong văn

chương. ễng khụng hề đỏnh búng từ ngữ cho nhõn vật, cứ để cho nhõn vật thoải mỏi núi năng. ễng đưa vào văn chương đặt vào miệng nhõn vật thứ ngụn ngữ đậm chất trần trụi của đời sống hiện thực.

Trong Kiếm sắc khi nghe Lõn núi về Huệ, Ánh “nghiến răng” núi: “khi nào ta thành nghiệp lớn, ta phanh thõy nú, ta chụn ba họ nú”. Hay khi bàn kế hoạch đỏnh Thăng Long Ánh bảo: “... ta uỷ mệnh trời, cần gỡ mua chuộc ai? Ta đi đến đõu đào hố đến đú chụn chỳng nú xuống, dõn chỳng khụng theo khụng được”. Khi Ánh chờ người dõn của quõn Tõy Sơn “... chữ chỳng nú thối lắm, nguỵ biện xảo trỏ tinh vi toàn lũ ốm ho, như rũi chồ, hốn mọn cả”. Hay nhận xột về Nguyễn Huệ “... Huệ lời lẽ bẩn thỉu lắm ... nú chết ta cũng khụng cười được ư...”. Cũn vua Quang Trung khi tức giận với Khải: “ Thằng Khải kia, tài bằng cỏi đấu khinh ta quỏ chừng! trời cho mày sống cướp khụng bao nhiờu lộc thiờn hạ ăn miếng ngon khụng biết đậy mồm cũn chờ là lợm...”. (Phẩm tiết) hay khi núi với Trần Văn Kỉ “... cỏi lũ nhà giàu khốn nạn, chỉ mỗi biết thõn mỡnh Khải bị hại sao khụng đứa nào kờu hộ một tiếng?”. Hơn thế nữa bất cứ một nhõn vật nào trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp cũng cú thể văng tục từ một bà già nụng thụn đến một ụng vua, vị tướng, từ những kẻ trớ thức cú học đến những người bỡnh dõn ớt học, từ con người thực trong lịch sử đến con người trong huyền thoại lỳc tức giận cũng khụng ngần ngại buụng ra những lời ghờ tai sởn úc.

Trong Phẩm tiết trước lời van lạy của Vũ Văn Hoàn vua Gia Long nổi giận: “thằng khốn nạn theo voi ăn bó mớa, đểu cỏng quỏ trừng. Mày mượn danh ta để đi ăn cướp với chơi gỏi à?”; “ thằng mặt xanh kia! kề miệng lỗ cũn dờ ư? Ta cắt dỏi mày! Ta cho mày ăn cứt”. Cũn anh chàng Trương Chi của chỳng ta bờn cạnh giọng hỏt trong trẻo, quyến rũ chàng hiểu chắc chắn rằng cuộc sống của chàng thật là cứt, là cứt chú, khụng sao ngửi được. Khụng chỉ riờng chàng, mà cả bầy tất cả đều thối hoắc và cỏi õm thanh lặp đi lặp lại

thành một thúi quen khủng khiếp “cứt”. Cú thể núi rằng chưa thấy một nhà văn nào trong văn học Việt Nam lại sử dụng từ ngữ thụng tục với tần số và mật độ dày đặc như vậy.

Trước đõy người Việt sống với nhau bằng tỡnh nghĩa núi với nhau bằng tiếng núi õn tỡnh, bằng hỏt vớ hỏt đối, hũ vố, bằng tục ngữ, ca dao, bằng đối đỏp sau những giờ lao động. Văn của ụng như một bản thụng điệp mà người viết muốn gửi tới người đọc rằng những truyền thống văn hoỏ ứng xử tốt đẹp ngày xưa của người việt đang ngày càng bị mai một đi và thay vào đú là những hành vi ứng xử với nhau qua lời ăn tiếng núi hàng ngày hết sức cộc cằn, tủn ngủn đến mức thụ lỗ. Đú là lối ứng xử của cha đối với con, của chồng đối với vợ, của vua đối với bề tụi...từ cõu hỏi đến cõu trả lời của mỗi nhõn vật trong từng cõu chuyện nú cứ trống khụng đến mức khụng thể ngắn hơn được nữa. Cú lẽ cỏi nề thúi trờn dưới ngày xưa của người Việt đang dần bị mất đi. Lối hành văn độc đỏo và mới lạ này gõy ấn tượng để lại trong lũng người đọc những cõu hỏi, những chăn trở về những gỡ hàm chứa đằng sau cỏch dựng từ đặt cõu của tỏc giả.

Thực ra việc đưa lớp ngụn ngữ thụ tục vào văn chương đối với văn học thế giới khụng cú gỡ mới lạ thậm chớ cũn rất quen thuộc thế nhưng với vốn văn hoỏ Phương Đụng núi chung và Việt Nam núi riờng điều này đó gõy phản cảm. Đặc biệt trong thời kỳ phương phỏp sỏng tỏc xó hội chủ nghĩa cũn độc tụn, cỏc từ ngữ thụng tục bị loại bỏ bởi mục tiờu xõy dựng một nền văn hoỏ trong sỏng lành mạnh xó hội chủ nghĩa ỏm ảnh cỏc nhà văn. Với Nguyễn Huy Thiệp lớp từ ngữ này được dựng thoải mỏi tràn lan như lời tuyờn chiến của nhà văn với thứ ngụn ngữ văn chương búng bẩy, hoa mỹ mà xỏo rỗng thể hiện sự phản ứng với thúi đạo đức giả trong ngụn ngữ đập vỡ những ảo tưởng về ngụn ngữ làm cho ngụn ngữ thụ tục, trần trụi của đời sống cú chỗ đứng nhất định trong văn học.

3.3.3. í nghĩa nghệ thuật của việc xõy dựng đan xen cỏc bố ngụn ngữ

Một trong những phương diện độc đỏo tạo nờn phong cỏch của Nguyễn huy Thiệp chớnh là nghệ thuật sử dụng ngụn từ.

Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy cú khỏ nhiều lớp từ ngữ như: lớp từ cổ xưa, lớp từ lấy trong vốn ngụn ngữ miền nỳi, lớp từ thụ tục, từ “Lúng” của người hiện đại, của nền văn minh hiện đại đều cú cả. ễng sỏng tỏc chủ yếu theo ba mảng đề tài chớnh và sự lựa chọn đề tài này cú ý nghĩa rất quan trọng bởi gần như nú quy định sự cụ thể hoỏ ngụn ngữ của ụng.

Trong mảng truyện viết về đề tài lịch sử lớp từ cổ, từ hỏn việt chiếm dung lượng lớn, tạo ra khụng khớ “cổ điển”, trang nghiờm, gợi lại khụng khớ của một thời đó qua - cỏi thời luụn nhắc nhở đến những gỡ đó ở sõu trong tiềm thức mỗi con người. Thực tỡnh ai nghe nhắc đến những từ: “đế vương” “tướng quõn”, “ngũ khiếu’ ... mà khụng động lũng trước những giỏ trị đó trở thành thiờn cổ. Vỡ thế lớp từ cổ xưa, lớp từ hỏn việt khi dựng đỳng chỗ luụn thể hiện được giọng điệu nghiờm trang, hàn lõm, uyờn bỏc.

Ở mảng truyện viết về đề tài cổ tớch và đề tài miền nỳi việc sử dụng lớp từ lấy vốn ngụn ngữ miền nỳi mang đến cho người đọc những cảm thức văn hoỏ mới lạ, đưa họ đến thỏm hiểm những khụng gian xa xụi, phiờu lưu để quờn đi những nhọc nhằn khi thoỏt khỏi ngụn ngữ của cuộc sống đời thường.

Cũn ở cỏc truyện viết về đề tài thế sự thỡ lớp ngụn ngữ thụng tục chiếm ưu thế. ễng khụng ngần ngại đặt vào miệng nhõn vật những từ ngữ bậy kiểu: “lười như hủi”, rồi “đồ ruồi nhặng”, “mẹ cha mày”, “bỏ mẹ”, “cỳt đi”, “bể cứt”.... (Khụng cú vua).

Một dũng họ qua 5 đời trong Giọt mỏu chẳng cú gỡ hơn ngoài những kẻ “dờ cụ”, “đồ con đĩ”, “con dõm phụ”, “ăn cứt”, “con ỏc tặc”.

Ngư dõn ngày nay cũng chẳng khỏc gỡ với ngư dõn ngày xửa... ngày xưa... lóo Trựng Thịnh trong Chảy đi Sụng ơi suốt ngày chỉ cú “ngu như chú”,

“sợ vói đỏi”, “ mẹ kiếp”... đến cả những bậc vua chỳa, tướng tỏ lỳc tức giận cũng cú thể văng tục “ta cắt dỏi mày”, “ta cho mày ăn cứt”… (Phẩm tiết).

Một người điềm tĩnh như tướng Thuấn trong Tướng về hưu cũng cú lỳc chửi rủa “mẹ mày? Lỏo” hay “duyờn do là anh đếch sống được một mỡnh".

Tuy nhiờn đụi lỳc người đọc cũng lấy lại được trạng thỏi cõn bằng bởi bờn cạnh lớp từ thụ tục này trong truyện của ụng cũn xuất hiện những lớp ngụn từ hỡnh ảnh đẹp (dự là rất ớt): hỡnh ảnh hoa ban đẹp “đến khắc khoải”, “đến nao lũng” là một cõu hỏi bõng khuõng: “này, hoa ban, một nghỡn năm trước mày cú trắng thế này khụng?”...

Lớp ngụn từ hoa mỹ, sỏch vở khụng phải là khụng xuất hiện trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, nhưng dường như đều xuất hiện dưới thỏi độ diễu nhại, mỉa mai của người kể chuyện như: ụng để cho Đoài đối thoại với người xưa khi nghe nhắc đến cõu “cú thực mới vực được đạo”, “tụi ngờ rằng cỏi ụng ngày xưa núi cõu ấy chẳng hiểu quỏi gỡ về đạo hết, lẽ ra phải núi là: “cú thực

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 86 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w