MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 68 - 76)

LỊCH SỬ - NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 3.1. Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện

3.1.1. Xõy dựng cốt truyện lồng ghộp

Theo cỏch hiểu truyền thống, “cốt truyện là từ chỉ cỏi phần cốt lừi của truyện, cỏi phần cú thể túm tắt, thuật lại hay cú thể vay mượn để sỏng tạo ra tỏc phẩm khỏc”, đú là một tiến trỡnh “cỏc sự kiện sẩy ra theo quy tắc nhõn quả dẫn đến một kết cục” [ 53;132 ] bờn cạnh cỏch hiểu truyền thống cũn cú cỏch hiểu cốt truyện như là toàn bộ cỏc biến cố, sự kiện được nhà văn kể ra là cỏi mà người đọc cú thể đem kể lại [ 19; 70 ]. Theo chỳng tụi cỏch hiểu trờn đều đó đưa ra được những vấn đề chớnh yếu của cốt truyện, đú là cỏi “cơ bản” cỏi “cốt lừi ” của cõu truyện.

Trong thực tế cốt truyện là một hiện tượng phức tạp. Tuỳ thuộc vào phong cỏch, tài năng của mỗi nhà văn, vào sự ảnh hưởng truyền thống văn học của mỗi dõn tộc, vào khả năng tiếp thu những thành tựu văn học của mỗi thời kỳ lịch sử mà cú thể tạo ra những tỏc phẩm với những cốt truyện hết sức đa dạng. Nú thực sự là “sản phẩm sỏng tạo độc đỏo của chủ quan nhà văn”. Theo nhúm tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi trong từ điển thuật ngữ văn học cho rằng “cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch [19; 70] quan điểm này cũng là quan điển của cỏc nhà thi phỏp học hiện đại. Cỏc nhà thi phỏp học hiện đại đó đưa ra khỏi niệm “cốt truyện nghệ thuật” để đối lập với “cốt truyện tự nhiờn” – là chuỗi cỏc biến cố, liờn tục tự nhiờn trong truyện, chưa cú sự dàn dựng xắp xếp của người nghệ sĩ. Theo họ cốt

truyện nghệ thuật là “cỏi trật tự nghệ thuật mà tỏc giả dựng để kể lại cỏc biến cố ấy cho người đọc” là hệ thống biến cố trong trật tự nghệ thuật đó được lựa chọn xắp xếp theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Như vậy điểm mở đầu và kết thỳc của cốt truyện nghệ thuật khụng phải lỳc nào cũng trựng khớt với điểm mở đầu và kết thỳc của cốt truyện tự nhiờn. Qua đõy ta thấy cốt truyện cú quan hệ chặt chẽ với kết cấu, cốt truyện chỉ thực sự cú ý nghĩa khi đặt trong kết cấu nghệ thuật của tỏc phẩm.

Qua việc trỡnh bày những quan niệm trờn ta thấy khỏi niệm cốt truyện là vụ cựng phức tạp nếu chỉ hiểu theo quan niệm truyền thống thỡ hoàn toàn chưa đủ, nếu khụng muốn núi đơn giản và cú phần nụng cạn. Với quan niệm mới, quan niệm “cốt truyện nghệ thuật” và tớnh quan niệm trong hỡnh thức đó cho ta một khả năng tiếp cận đầy đủ hơn, đỳng đắn hơn về cốt truyện để từ đú nhỡn rộng và sõu thờm vấn đề đang bàn, cốt truyện lồng ghộp.

Theo cỏch hiểu của chỳng tụi cốt truyện lồng ghộp là cốt truyện khụng đơn nhất xõy dựng một tỡnh huống, một sự kiện mà nú kể về một nhõn vật trong đú cú xen những biến cố nhỏ hơn.

Nguyễn Huy Thiệp thuộc số ớt nhà văn đi tiờn phong trong khuynh hướng phỏ vỡ những quan niệm truyền thống về cốt truyện. Trong truyện của ụng cú nhiều cốt truyện khụng cũn cõu nệ những khuụn thước định sẵn. Cốt truyện của ụng cú khi là sự xõu chuỗi cỏc truyện, tức là một số cốt truyện đồng dạng được nối kết thành một cốt truyện, trước mỗi cốt này đều cú thuyết minh rừ: Truyện thứ nhất, truỵện thứ hai, truyện thứ ba...

Cú những truyện lồng ghộp những mẩu cốt truyện trong một cốt truyện như: Những người thợ xẻ ta cú thể thấy cỏc mẩu cốt truyện: Toỏn thợ xẻ gặp vợ chồng chị Thục và tỡm được việc làm; anh Bường bỏn gỗ; việc đấu vật, nghỉ kộo cưa và sợ bội ước của Bường; Ngọc bị thương và lành vết thương; Bường và ụng Thuyết tớnh sổ với nhau... Cũng tương tự như vậy trong Phẩm

Tiết: Kể về hoàn cảnh ra đời của Ngụ Thị Vinh Hoa; Quang Trung kộo quõn

ra Bắc diệt Món Thanh và gặp Vinh Hoa; Quang Trung mất Gia Long chiếm Phỳ Xuõn triều đỡnh Tõy Sơn sụp đổ, Vũ Văn Hoàn cướp được Vinh Hoa... và những tỡnh huống vụn vặt khỏc thỡ nhiều vụ kể.

Trong Kiếm sắc: Núi về cuộc đời của Đặng Phỳ Lõn với thanh kiếm gia truyền của dũng họ nhưng trong đú lồng vào những mẩu cốt truyện về Nguyễn Phỳc Ánh, Ngụ Thị Vinh Hoa.

Cú nhiều truyện cú kết cấu phức tạp, biến ảo: Trờn đại thể nú là một truyện khụng cú cốt nhưng bờn trong lại được lồng vào một truyện cú cốt hẳn hoi: Đú là cõu chuyện Thương cả cho đời bạc, là một truyện hư cấu do tưởng tượng của nhà văn nhưng được hỡnh thành trờn cơ sở cảm hứng nghệ thuật về cuộc đời Tỳ Xương, và vỡ thế, người kể cú xen vào cỏc giai thoại, tiểu sử, cú khi miờu tả cảnh trường thi dưới dạng tư liệu- phúng sự. Điều này cũng sẩy ra ở Chỳt thoỏng Xuõn Hương cũng liờn tiếp bị ngắt quóng bởi được xen vào cỏc phần trớch yếu lý lịch, cỏc giai thoại, cốt truyện tiểu sử... gõy những xỳc cảm bất ngờ cho người đọc.

Sự đan cài cốt truyện như trờn đó mang đến cho người đọc cảm nhận về hỡnh thức đời sống nham nhở rời rạc, kiểu cốt truyện này của Nguyễn Huy Thiệp là sự lồng ghộp những mảnh đời sống một cỏch tự nhiờn, khụng bị ràng buộc bởi lụgớc truyền thống. Như vậy cỏi nhỡn về cuộc sống trong tớnh quỏ trỡnh, trong mối liờn hệ nhõn quả của phương phỏp sỏng tỏc hiện thực chủ nghĩa khụng cũn tồn tại.

Với khả năng tổ chức cỏc tỡnh huống, chi tiết mở trong tỏc phẩm; sự sắp xếp nhiều truyện trong một truyện Nguyễn huy Thiệp khụng những đó làm cho tư tưởng của người đọc bị phõn tỏn mà cũn tạo ra sự đối chiếu cỏc hỡnh thức văn bản, phỏ bỏ tớnh thống nhất trong kết cấu giọng điệu, chấm dứt sự mạch lạc trong cốt truyện và sự hợp lớ trong tỡnh tiết... ụng đó sử dụng lại, viết

lại rất nhiều “văn bản cũ” nhiều tỏc phẩm của ụng như những bức tranh được cấu tạo bằng nhiều phõn mảnh nhỏ được rỳt ra từ nhiều tỏc phẩm, văn bản khỏc nhau. Cỏch cấu tạo ấy giỳp cho truyện của Nguyễn Huy Thiệp thoỏt khỏi những khuụn khổ định sẵn, núi lờn khả năng sỏng tạo độc đỏo và giàu cỏ tớnh của nhà văn.

3.1.2. Mờ hoỏ cốt truyện

Cốt truyện được cấu thành bằng hệ thống cỏc sự kiện. Và toàn bộ việc tổ chức hệ thống cỏc sự kiện ấy đều nhằm tập trung thực hiện chức năng cơ bản như: Trỡnh bày cỏc xung đột xó hội, thể hiện cỏc số phận tớnh cỏch con người... nhưng sự thể hiện ấy cú thể khỏc nhau tuỳ thuộc vào từng phong cỏch.

Một cốt truyện “lý tưởng” thường bao gồm 4 thành phần chớnh: Thắt nỳt, phỏt triển, cao trào, mở nỳt. Nhưng bờn cạnh cỏi mực thước quy phạm ấy, đối với những nhà văn cú tài họ khụng cần đi tỡm những cốt truyện cầu kỳ, bớ ẩn , cú khi chỉ là cõu truyện cổ, những cốt truyện đơn giản mà họ vẫn đưa đến cho chỳng ta những tỏc phẩm giàu giỏ trị về mọi mặt. Ta cú thể kể đến những tờn tuổi: Markột, SecVantột,Tụnxtụi, Mụlie, Racine hay Kapka thậm trớ cú xu hướng viết truyện khụng cú cốt hay núi đỳng hơn cốt truyện mờ nhạt đú là loại truyện để “mài sắc cảm giỏc của con người, về cuộc sống [53; 143]. Ở Việt Nam ta trước 1945 cú thể kể, Thạch Lam,Thanh Tịnh, Xuõn Diệu, Hồ Dzếch... sau 1945 cú thể kể đến Nguyễn Khải, Phan Triều Hải, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp...

Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, một điều dễ nhận thấy là sự xuất hiện khỏ nhiều cốt truyện mờ, ở đõy cốt truyện mờ được hiểu là loại cốt truyện xuất hiện nhiều tỡnh huống, tỡnh tiết, sau khi đọc người ta vẫn cú thể kể được tỡnh tiết này hay tỡnh tiết khỏc nhưng khú cú thể túm tắt cốt truyện. Mối quan hệ giữa cỏc tỡnh huống, tỡnh tiết khỏ lỏng lẻo, khụng theo một trật tự nhõn quả nào... người ta cú thể loại bỏ tỡnh tiết này hay tỡnh tiết kia mà truyện

vẫn cú thể đi đến hồi kết đỳng chỗ, kết thỳc theo ý muốn của người kể. Ta cú thể gặp cốt truyện này ở Những bài học nụng thụn, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhó

Nam, Thương cả cho đời bạc, Thiờn văn... trong cốt truyện này hầu như khụng

cú cỏc thành phần thắt nỳt, phỏt triển, cao trào, mở nỳt... mà là những tỡnh huống những sự việc dàn đều khiến cốt truyện trở nờn bằng phẳng. Thiờn văn là một cõu truyện kể về một người khỏch đi đũ: Khỏch xuống đũ khụng cú người lỏi đũ, khỏch ăn trưa rồi lim dim ngủ khi tỉnh rậy trời mưa rất to, khỏch một mỡnh trờn đũ giữa mưa bóo, mưa tạnh dần và khỏch đi hỳt vào đờm tối. Hay trong Mưa Nhó Nam: Đề Thỏm được mời đến dự buổi tiếp tõn, trờn đường đi ụng rẽ vào nhà đồ Hoạt ụng đồ nhờ Đề Thỏm giỳp việc hỏi vợ cho con, bà ba Cẩn đến đún ụng ra về trước khi buổi tiệc kết thỳc. Đề Thỏm gặp Xoan và đưa Xoan về nhà đồ Hoạt.

Điều đỏng núi là Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ làm cụng việc mụ tả tỡnh huống mà từ tỡnh huống luụn mở ra những khả năng mới cú khi sau tỡnh huống thuật việc là những tỡnh huống đối thoại, qua đú người đọc cú thể nhỡn thấy tõm lý tớnh cỏch nhõn vật, và cũng qua đú người đọc cú thể hiểu thờm quan niệm của tỏc giả về con người và cuộc sống.

Cú khi tỡnh huống trong loại truyện này mở ra những khả năng liờn tưởng mà qua đú nhõn vật cú thể nhấn mạnh một triết lý, một tư tưởng: “Đừng trỏch họ thế - cú ai yờu thương họ đõu... họ đúi mà ngu muội lắm... con người vụ tõm nhiều như bụi bặm trờn đường”. (Chảy đi sụng ơi) hay đoạn chị Thục đối thoại với Bường: “nghĩa tỡnh chuộc lại nghĩa tỡnh.vụ sự với tạo hoỏ chung thực đến đỏy, dự cú sống giữa bựn chẳng sợ khụng sứng là người” (Những

người thợ xẻ).

Cũng cú khi tỡnh huống khộp lại nhưng lại mở ra những khoảng mơ hồ để người đọc phải suy nghĩ, đú là loại tỡnh huống mở hay bỏ lửng “... ỏnh mắt chị Hiờn gặp ỏnh mắt tụi thoỏng nhanh, tụi thấy một nột nanh nọc hớn hở trờn

khoộ mắt ấy. Tụi đi lom khom, tụi định nõng rổ cỏ lờn thỡ chị Hiờn như vụ ý sỏt lại để đựi chạm vào người tụi. Tụi bủn rủn hàm cứng lại: một thoỏng tụi thấy chị Hiờn nhỡn sõu vào đỏy mắt tụi rồi đỏ bừng mặt tụi khụng thở được nữa, tụi khuỵu xuống bói cỏt, người run bắn lờn. Chị Hiờn đặt tay lờn đầu tụi, mặt tỏi đi lỳng bỳng một cõu gỡ đú khụng rừ nghĩa rồi bỗng chạy tế lờn đuổi kịp cỏi Khanh đang cầm nơm đi trước. Tụi nghe tiếng hai chị em cười rũn ró. (Những bài học nụng thụn)

Với việc để ngỏ tỡnh huống như trờn là muốn thể hiện sự tụn trọng độc giả, người kể chuyện luụn tin vào khả năng suy luận, nắm bắt của người đọc với cỏc vấn đề của cuộc sống được thể hiện trong truyện.

Nhỡn chung truyện của Nguyễn Huy Thiệp càng về sau, cỏi gọi là cốt truyện càng bị mờ hoỏ. Cỏc sự kiện, cỏc hành động của nhõn vật đó hoàn toàn mất đi vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cõu truyện, nú chỉ cũn là biểu hiện của tỡnh cảm, của tõm lý thuần tuý. Truyện chỉ cũn tồn tại dưới dạng một tõm trạng, một dũng chảy của ý thức. Trong truyện Nguyễn Thị Lộ khụng cú những sự kiện giật gõn. Mạch truyện lan toả theo dũng suy nghĩ xỳc cảm của hai nhõn vật chớnh Nguyễn thị Lộ và Nguyễn Trói. Hay Thiờn Văn: là cuộc vật lộn của con người với những trở ngại trờn đường tỡm đến một chõn lý và sự đối mặt của con người với chớnh bản thõn mỡnh, điều này cho thấy trong sỏng tạo Nguyễn Huy Thiệp dường như khụng quan tõm nhiều đến cốt truyện hay núi chớnh xỏc hơn, cốt truyện trong tỏc phẩm của ụng là một kiểu cốt truyện đặc biệt, một kiểu cốt truyện khụng thể túm tắt. Cỏi mà Nguyễn Huy Thiệp quan tõm đú là cỏch viết, cỏch kể chứ khụng phải quan tõm đến “kể vấn đề gỡ’’ “kể về điều gỡ”. Tớnh chất hư cấu ngẫu nhiờn trong truyện của ụng nhắc nhở người đọc về sự hiện hữu của tỏc phẩm cú lẽ cũng vỡ thế, đó cú nhiều người núi đến phương thức thể hiện của chủ nghĩa “hậu hiện đại” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

3.1.3. Hướng đến chuyện hơn là truyện

Theo nhà nghiờn cứu Đỗ Đức Hiểu “cú những liờn hệ mật thiết giữa chuyện và truyện ngắn, chuyện là mầm mống của truyện ngắn, truyện ngắn là đỉnh cao của quỏ trỡnh phỏt triển của truyện (cú khi qua nhiều thế kỷ) nú luụn luụn gợi nhớ truyện đến một thời điểm lịch sử nhất định, chuyện “lột xỏc” thành truyện ngắn. Điều này tồn tại qua hàng trăm năm hỡnh thành và phỏt triển của truyện, và ỏm ảnh cỏc nhà văn Việt Nam mói đến gần cuối thế kỷ XX, sự ra đời của truyện ngắn từ chuyện: nú được quy chế hoỏ, thi phỏp hoỏ mó hoỏ do sự xuất hiện cỏi tụi cú ý thức, như một thực thể tự do.

Nguyễn Huy Thiệp là người cú nghệ thuật kể chuyện mờ hoặc người đọc, ở cỏc tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử của ụng, chỳng ta thấy nổi nờn vai người kể chuyện rất rừ, đú là nhõn vật xưng tụi nhưng chỉ với tư cỏch là người dẫn chuyện. Cũn cõu chuyện được kể lại dưới gúc độ nhỡn nhận đỏnh giỏ của nhõn vật trong cõu chuyện nú như được hư cấu với người Mường Quỏch Ngọc Minh người mà theo truyện cú liờn quan xa xụi về mặt dũng họ,tổ tiờn họ Quỏch với Đặng Phỳ Lõn, Ngụ Thị Vinh Hoa là cỏc nhõn vật cú trong cốt truyện. “Tụi người viết truyện này, gần đõy lờn Đà Bắc, đến Tỳ Lý, ở nhà một người Mường. Chủ nhà tờn Quỏch Ngọc Minh cú cho xem bài vị tổ tiờn, tụi hết sức ngạc nhiờn khi ụng Quỏch Ngọc Minh cho tụi biết tổ tiờn ụng là người Kinh. ễng Quỏch Ngọc Minh núi tổ cụ ụng tờn là Đặng Phỳ Lõn, cú vợ là Ngụ Thị Vinh Hoa [62;148].

Xung quanh vấn đề này cú nhiều chỗ khụng ăn khớp nhau, nú chỉ cú nghĩa độc lập, chớnh xỏc tuyệt đối trong từng truyện và khụng cú độ tin cậy về tư liệu thực việc lặp đi lặp lại trong khung cảnh cỏc truyện mụ tuýp trờn khụng cú ý nghĩa ngoài ý đồ nghệ thuật, gõy sự chỳ ý về chủ thể kể chuyện nếu tỏc giả thật sự muốn người đọc phõn định rừ ràng quan hệ này là cú thật thỡ những đoạn đề dẫn đú nờn được đặt ở ngoài đầu đề của truyện. Tuy nhiờn ngoài điểm

này ra khụng cú yếu tố gỡ đặc biệt để thấy rừ khụng phải là người kể, tức là người đại diện cho tỏc giả. Như vậy, ngay ở đõy chủ thể hiện thõn cũng như một ảo giỏc, như một sự phõn thõn của tỏc giả.

Bắt đầu bằng truyện “Kiếm sắc” vai người kể chuyện tỏ ra rất khỏch quan, kể về xuất thõn của Đặng Phỳ Lõn - người hầu cận trung thành của Nguyễn Ánh “trong số người gần gũi với thỏi tổ Nguyễn Phỳc Ánh những năm mưu phục lại cơ đồ nhà Nguyễn cú một hào kiệt mà khụng sử sỏch nào nhắc đến người đú là Đặng phỳ Lõn quờ ở Hưng Hoỏ, cha là Đặng Phỳ Bỡnh trước là tướng của Trịnh Bồng. Bỡnh tớnh ngang tàng, vừ cụng thõm hậu, thấy chỳa Trịnh mà cỏch xử thế keo kiệt, khụng xứng với bậc Vương giả, nờn bỏ Trịnh Bồng vào đằng trong. Khi Tõy Sơn nổi nờn Bỡnh theo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Nhạc khụng tin Bỡnh cho Bỡnh là dõn Bắc Hà trớ xảo, khụng trung tớn. Nhạc chỉ cho Bỡnh là chức quan vừ nhỏ ở vựng Sơn Cước mói Tõy Bỡnh Thuận, Bỡnh bất đắc trớ suốt ngày uống rượu... khúc hu hu”. Sau này Bỡnh chết dặn con

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w