Mượn lịch sử, nhõn vật để thể hiện những cảm nhận, suy tư về con ngườ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 47 - 55)

người

2.2.1. Đưa nhõn vật ra khỏi những thiờn kiến

Viết về đề tài lịch sử cỏc tỏc giả truyền thống thường đi theo dũng thời gian, sự kiện, nhiều nhà văn sau 1975 lại dẫn dắt người đọc theo con đường vũng vốo, quanh co, khỏm phỏ lịch sử khụng chỉ ở những sự kiện bờn ngoài mà cũn ở những gúc khuất gó rẽ phức tạp. Người viết khụng đi theo lối kể truyện cú trước, cú sau. Cỏc yếu tố sự kiện được triển khai theo mạch vận động cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật. Thực tế cho thấy, cỏi tạo nờn sức hấp dẫn, lụi cuốn của tỏc phẩm văn xuụi viết về đề tài lịch sử sau 1975 khụng phải ở những kết cấu rạch rũi, những sự kiện trọng đại mà là kết cấu theo dũng chảy suy tư của nhõn vật. Con người được khỏm phỏ ở chiều sõu tõm linh, trong dũng chảy của ý thức, phỏt hiện ra biết bao điều bớ ẩn mà ta chưa nghĩ tới. Độc giả khụng cũn thớch thỳ với những tỏc phẩm viết theo lối “bao cấp” cả tư tưởng lẫn tỡnh cảm dự là với dụng ý tốt. Những độc giả cú trỡnh độ cao ngày càng nhiều. Họ yờu cầu được bộc lộ khỏt vọng dõn chủ trong cỏch đỏnh giỏ nhận thức cỏc giỏ trị truyền thống.

Với Nguyễn Huy Thiệp lịch sử chỉ là những giỏ trị đó ổn định và chỉ để cho người ta chiờm ngưỡng trong những thời điểm nhất định, con người tuyệt đối khụng nờn và khụng được trở thành nụ lệ của những hào quang lịch sử. Bất cứ một sự nụ thuộc nào vào lịch sử tức là bất cứ sự tụn thờ thỏi quỏ nào điều trở nờn mự quỏng và như vậy sẽ tạo ra một sức chớ kộo lớn đối với hiện tại và tương lai. Bởi vậy khi viết những truyện ngắn: “Kiếm Sắc”, Vàng lửa,

Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhó Nam…tỏc giả đó chỳ ý khai thỏc những tư

cỏch người của họ với đủ mọi giận hờn, yờu ghột, với những phẩm chất rất đỗi bỡnh thường… khi viết về Quang Trung nhà văn khụng lặp lại những gỡ mà

trong chớnh sử đó từng viết mà nhà văn đi sõu khỏm phỏ những khỏt vọng tỡnh yờu, khỏt vọng chiếm lĩnh cỏi đẹp đớch thực, một Quang Trung cũng cú lỳc mất đi vẻ vĩ đại của bậc đế vương khi gặp người đẹp Vinh Hoa: “đột nhiờn rựng mỡnh, hoa mắt đỏnh rơi cốc rượu quý cầm tay. Một Quang Trung khụng ở tư thế “Thanh gươm yờn ngựa trong tiếng trống trận” trong “chiếc ỏo bào sạm đen vỡ khúi sỳng (Hoàng Lờ Nhất Thống chớ) mà là một con người “đang đờm xoó túc đi chõn đất, vừa đi vừa vấp chạy vào bỏo cho Vinh Hoa việc Khải mất” (Phẩm tiết). Rừ ràng ở đõy người đọc cú lý do để ngậm ngựi, cảm động cho tỡnh yờu cao hơn là tỡnh người của một vị hoàng đế đựơc mụ tả là chỉ cần “trỏ tay đưa mắt ai nấy đó phỏch lạc hồn siờu sợ hơn sợ sấm sột” (Hoàng Lờ

Nhất Thống Chớ).

Ẩn sõu trong tõm hồn Nguyễn Trói- nhà chớnh trị quõn sự lỗi lạc, nhà thơ nhà văn kiệt xuất là nỗi cụ đơn và khỏt vọng tỡm kiếm một tõm hồn đồng điệu để sẻ chia. Trước mặt Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trói cũng lộn “ngắm nàng một lần nữa” “ụng bị rung chuyển …”

Trong Chỳt thoỏng Xuõn Hương xuyờn suốt cả ba truyện là những hỡnh tượng về phụ nữ - Hồ Xuõn Hương cứ bước dần ra với cuộc đời, rừ nột thờm theo hướng vị tha, bao dung cũng tượng trưng cho người phụ nữ muụn đời. Ở truyện thứ nhất hỡnh ảnh Xuõn Hương chỉ thấy thấp thoỏng như cổ tớch thỡ đến truyện thứ hai Xuõn Hương hiện diện trong bộ đồ xụ gai nức nở khúc cho nỗi cụ đơn của cừi đời khụng cũn đõu một Xuõn Hương “sống cú dũng khớ” “mạnh mẽ hơn” nữa. Truyện thứ ba thỡ lại xuất hiện một Xuõn Hương cú “thật” bằng xương, bằng thịt, chỉ cú điều nàng khụng làm thơ mà chăn nuụi ở trại lợn! Giữa thơ và lợn ớt nhất cú mối quan hệ gần gũi nhưng đằng sau đấy lại là những suy nghĩ cay đắng của người kể chuyện. Văn chương là thứ bỉ ổi bậc nhất nú gõy ra sự nổi loạn trong cuộc đời thường. Cuộc đời trụi đi đơn giản, day đi dứt lại làm

gỡ? Cú thế chăng mà nhà văn tỡm đến với những cuộc đời bỡnh dị và thấy ở đú những điều bỡnh dị muụn đời để “sống cho nhanh lờn, cú ớch”.

Trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp nhõn vật hiện ra dưới những cỏi nhỡn thấu suốt của người đương thời: Quang Trung trong cỏi nhỡn của Vinh Hoa, Gia Long của Phăng… con người do vậy được nhỡn nhận một cỏch toàn diện hơn. Sự mạnh dạn đổi mới này của nhà văn vừa cú ý nghĩ khẳng định tớnh dõn chủ như một đặc điểm tư duy tiểu thuyết, vừa cú ý nghĩa phản ỏnh tinh thần dõn chủ đang sống dậy mạnh mẽ sau những năm đất nước đổi mới.

Đõy chớnh là hiện thực cần được ghi nhận, nuụi dưỡng và phỏt triển. Ngay cả thế giới nghệ thuật với nhiều sự đan xem của những cỏch nhỡn, những đối thoại, những bố ngụn ngữ trong cỏch sỏng tỏc này cũng phản ỏnh khụng khớ dõn chủ của cuộc sống hiện thực.

Với cỏch miờu tả nhõn vật từ điểm nhỡn bờn trong cỏc nhõn vật lịch sử như: Quang Trung, Đề Thỏm, Nguyễn Trói ý thức được những bi kịch của họ ý thức đựơc tỡnh yờu và nỗi cụ đơn của họ, những ý thức ấy chỉ được phỏt hiện ở con người hiện đại. Đặng Anh Đào đó rất cú lý khi cho rằng: “với Nguyễn Thị Lộ, lần đầu tiờn Nguyễn Trói được tỏi sinh như một con người hiện đại… ý thức về cỏ nhõn, về sự khỏc biệt với “bầy đàn” làm phỏt sinh cảm giỏc cụ đơn ở Nguyễn Trói đó nhập ụng vào thế kỷ chỳng ta”.

Như vậy Nguyễn Huy Thiệp đó đem lịch sử đến với cuộc sống, nú khụng cũn bị chi phối bởi lịch sử. Tỏc giả đó để cho nhõn vật của mỡnh cảm nhận con người và thế giới một cỏch hồn nhiờn, sống động. Đú là những con người đang sống như ta thấy, và là những hoàn cảnh đang sống. Viết về Đụng Đụ ở thế kỷ XV nhà văn khụng miờu tả theo những ước lệ cổ điển mà phỏc thảo những đường nột rất gần gũi với cỏi nhỡn của chỳng ta ngày nay “Đụng Đụ ở thế kỷ XV, dưới triều vua Lờ Thỏi Tụn cú vẻ đẹp của một người đẹp mờ ngủ.

Nắng ngoài đường rực rỡ. Những hàng cõy cơm nguội nở hoa. Những cõy Dương Liễu ngơ ngỏc buồn. Trời đang xanh. Giữa trời cú đỏm mõy trắng trụng hệt dỏng điệu của một nhà hiền triết”.

Túm lại viết về nhõn vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp đó phỏt hiện được những chiều sõu tõm hồn, đú chớnh là cốt lừi của ý thức dõn chủ trong cỏch đỏnh giỏ, nhận thức cỏc giỏ trị truyền thống.

2.2.2. Qua lịch sử và nhõn vật để nghiền ngẫm về bi kịch của dõn tộc

Đề tài lịch sử là đề tài hấp dẫn nhưng cũng là thử thỏch lớn đối với quỏ trỡnh sỏng tạo của mỗi nhà văn, với thế giới nhõn vật đa dạng và phong phỳ Nguyễn Huy Thiệp đó phản ỏnh khỏt vọng bỡnh đẳng về vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của con người trước lịch sử.

Vàng Lửa là một truyện ký danh nhõn, lịch sử, Nhõn vật Nguyễn Huy

Thiệp mụ tả là Gia Long, và Nguyễn Du, hai con người cựng cú tầm vúc lớn trong lịch sử chớnh trị, lịch sử văn học nước ta đầu thế kỷ XIX. Bờn cạnh Gia Long, Nguyễn Du cũn cú một nhõn vật người Phỏp tờn là Phơrangxoa.P rie chớnh là nhõn vật Nguyễn Huy Thiệp xõy dựng ra để núi hộ mỡnh những suy ngẫm về mọi chuyện, trong đú cú sự đỏnh giỏ Gia Long, Nguyễn Du, quan trọng hơn là đỏnh giỏ đặc điểm dõn tộc ta, truyền thống văn húa, văn minh Việt Nam thời Nguyễn lỳc bắt đầu tiếp xỳc với người Chõu Âu.

Theo quan niệm của chỳng ta từ trước tới nay Gia Long là nhõn vật lịch sử phản diện, vỡ ụng ta dựa vào Phỏp đỏnh đổ triều Tõy Sơn, ụng ta là người “cừng rắn cắn gà nhà” Sự thật Gia Long (và Vương Triều Nguyễn núi chung) cần được đỏnh giỏ lại cho khoa học hơn, khỏch quan hơn. Nhưng dẫu cú được đỏnh giỏ lại thế nào thỡ chắc rằng sẽ khụng ai thừa nhận Gia Long là một “khối nguyờn liệu vụ giỏ” là “quốc bảo”. Cũn Nguyễn Du, nhất là hoàn cảnh đất nước, dõn tộc, mụi trường văn hoỏ đó sinh ra Nguyễn Du thỡ sao? Nguyễn Huy Thiệp để nhõn vật Phăng nhận xột hộ mỡnh: “đặc điểm lớn nhất của sứ sở

này là nhược tiểu đõy là một cụ gỏi đồng trinh bị nờn văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp. Cụ gỏi ấy vừa thớch thỳ, vừa nhục nhó, vừa căm thự nú. Vua Gia Long hiểu điều ấy và đấy là nỗi cay đắng lớn nhất mà ụng cựng cộng đồng phải chiụ đựng. Nguyễn Du thỡ khỏc, ụng khụng bao giờ hiểu điều ấy, Nguyễn Du là đứa con của cụ gỏi đồng trinh kia dũng mỏu chứa đầy điển tớch của tờn đàn ụng khốn nạn đó cưỡng hiếp mẹ mỡnh”… “Cộng đồng Việt nam là cộng đồng mặc cảm. Nú bộ nhỏ xiết bao bờn cạnh nền văn minh Trung Hoa một nền văn minh vừa vĩ đại vừa bỉ ổi, lại vừa tàn nhẫn…”

Phăng đó cú cỏi nhỡn tương đối độc đỏo về đất nước, con người Việt Nam trong thời kỳ chuẩn bị cho cuộc bàn giao lịch sử cuối thế kỷ XIX. Ách đụ hộ hàng ngàn năm của phong kiến Phương Bắc đó gõy ra những hậu quả khụng nhỏ đối với đất nước ta suốt bao nhiờu thế kỷ chỳng ta đó chịu lệ thuộc vào hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa, Trung Quốc. Sự lệ thuộc này đó làm cho Việt Nam luụn trong tỡnh trạng lạc hậu về kinh tế, sự bần cựng, khủng hoảng về chớnh trị và những bi kịch về quyền lực. Vậy con đường nào cú thể đưa Việt Nam thoỏt khỏi tỡnh trạng này? cứ dựa mói vào Trung Quốc liệu chỳng ta cú thể phỏt triển đi lờn được khụng? Đú là cõu hỏi mà Phăng cũng là của Nguyễn Huy Thiệp đặt ra cho người đọc. Việt Nam đang đứng trước những cơ hội giao lưu với thế giới bờn ngoài. Mở rộng cỏnh cửa hội nhập sẽ giỳp chỳng ta thoỏt khỏi sự cầm tự đỏng sợ, của nền văn minh Trung Hoa, đưa đất nước phỏt triển theo hướng riờng của mỡnh.

Nhõn vật Phăng đưa ra cỏc nhận xột về Gia Long, tạo ra bức chõn dung chớnh trị và con người của Gia Long. Chỳng ta nghe Phăng núi về “khối cụ đơn khổng lồ” “ụng biết ụng đó già” “ụng biết rừ cỏi triều đỡnh thiển cận ụng dựng nờn”, ý thức của Gia Long về quan niệm “vinh quang” và “nhục”, về “ngai vàng” của ụng và “đời sống cộng sinh” về “nỗi cay đắng lớn nhất mà ụng cựng cộng đồng phải chịu đựng”, “sự trải đời ghờ gớm, cỏch nhỡn nhận

của Gia Long về Nguyễn Du, sự bất lực của nhà vua đối với đời sống nghốo khú và những trỡ trệ của dõn tộc ụng”… Ở đõy ta thấy Phăng cú một thỏi độ nể vỡ thậm chớ pha thờm cả ý vị sựng tượng. Đồng thời Phăng cũng tỏ ra cú học vấn, kinh nghiệm chớnh trị và cả ý thức về tớnh ưu việt của mỡnh. Một người ngoại quốc từ Phương Tõy.

Cựng với một giọng điệu nước đụi như khi núi về Gia Long và “nền chớnh trị đương thời” Phăng dẫn giải cỏc ý nghĩ của mỡnh về Nguyễn Du, về văn hoỏ Việt Nam. Cỏi xu thế kể cả vốn cú của Phăng ở đõy được nõng lờn một mức cao hơn. Sự ghi nhận dự chõn thành và khụng kộm sõu sắc về “phần u uẩn nhất” “trữ tỡnh nhất” và “trực giỏc tuyệt vời” của Nguyễn Du khụng thể làm ỏt đi thỏi độ coi thường ngấm ngầm, sự bỏc bỏ trờn phương diện nguyờn tắc (tất cả đời sống vật chất của ụng do những hoạt động cự lần mang lại … lũng tốt của ụng là thứ lũng tốt nhỏ, khụng cứu được ai…)

Đỉnh điểm của mạch suy nghĩ này, là cõu tỏn dương Gia Long “điều ấy cú lý, trước hết là vật chất” sau khi Phăng nhắc lại tư tưởng “khụng tin học vấn cú thể cải tạo giống nũi” của ụng ta.

Phăng khụng dừng lại ở cỏc nhận xột mà cũn đưa ra dự đoỏn về một khả năng chớnh trị trong tương lai. Cỏi bức tranh “nền chớnh trị thế giới giống như mún nộm suồng só, khỏi niệm thanh khiết ở đõy vụ nghĩa” chớnh là viễn cảnh nghiệt ngó Phăng vẽ ra cho số phận của dõn tộc bản xứ và điều khụng kộm quan trọng là qua đú Phăng tự xỏc tớn cho mỡnh một triết lý hành động, một thiờn chức được biện giải bởi tớnh tất yếu lịch sử-cỏi trong thực tế chỉ là “hỡnh búng thẩm mỹ” (Mỏc) của thời đại Phăng đang sống, thời đại mà sự phỏt hiện lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc được đặt trong sự tỡm kiếm thị trường và nguyờn liệu của cỏc cường quốc.

Viết về những nhõn vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp nhằm qua đú để bộc lộ sự bỡnh đẳng trỏch nhiệm, vị trớ của mỗi cỏ nhõn với lịch sử. Theo ụng ai

cũng cú quyền đỏnh giỏ lịch sử, gúp phần làm nờn lịch sử khụng phải của thiểu số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. “Cỏi vỗ vai” của một cỏ thể độc lập đối với những phỏn truyền từ cỏc thiết chế

Trước 1975, văn xuụi viết về đề tài lịch sử được coi như một cụng cụ tuyờn truyền cho chớnh trị. Để cú thể tỏc động trực tiếp đến người đọc, nhà văn cố gắng phục chế lại bức tranh lịch sử với những biến cố lớn lao. Nhõn vật được miờu tả gắn liền với những hành động anh hựng, những chiến cụng phi thường. Nghĩa là con người chỉ được xem xột trong những giờ phỳt họ đúng vai trũ lịch sử trong “tư thế lịch sử của nú”. Cụng việc của nhà văn khụng khỏc nhiều cụng việc của một nhà sử học với cỏch làm này, trong suốt bao nhiờu năm, văn học Việt Nam đó tạo nờn những tượng đài hoành trỏng về người anh hựng dõn tộc. Nhưng họ nhiều khi chỉ là những bức tượng vụ hồn. Thế hệ sau biết đến họ chỉ ở bề ngoài, ở những con số thống kờ khụ cứng. Khi ở “tư thế lịch sử” con người phải hành động theo chức năng mà họ đảm nhận, phải chịu bao nhiờu ràng buộc khiến họ khụng cũn là mỡnh nữa. Sau năm 1975, đặc biệt là sau những năm 80 cuộc sống của người dõn cú nhiều thay đổi, nhiều giỏ trị của quỏ khứ được “nhận thức lại” bạn đọc hụm nay khụng cũn thớch thỳ với những tỏc phẩm viết theo lối “bao cấp” cả tư tưởng lẫn tỡnh cảm dự là với dụng ý tốt. Những độc giả cú trỡnh độ cao ngày càng nhiều. Họ yờu cầu được bỡnh đẳng đối thoại với mọi trang sỏch, ngay cả những trang sỏch lịch sử. Đỏp ứng đũi hỏi đú, văn học sau 1975 núi riờng, văn xuụi viết về đề tài lịch sử núi chung đó cú sự đổi mới trờn nhiều phương diện cỏi mới phải kể đến trước tiờn là từ bỡnh diện tư duy nghệ thuật. Văn xuụi sau 1975 (đặc biệt là truyện ngắn) chuyển dần từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết.

Trong sử thi, giữa người kể sử thi và nhõn vật anh hựng cú khoảng cỏch vẫn được gọi là khoảng cỏch sử thi. Đõy là một khoảng cỏch xa vời, từ khoảng

cỏch này người kể thường bày tỏ một thỏi độ thành kớnh hoặc tụn sựng đối với nhõn vật anh hựng. Trong tiểu thuyết, giữa tỏc giả và nhõn vật chớnh diện khụng cũn khoảng cỏch nữa.

Quan hệ giữa người viết với nhõn vật là quan hệ thõn mật, thõm chớ suồng só. Thụng thường người ta chỉ cú quan hệ thõn tỡnh với người ngang hàng. Người viết tiểu thuyết cú thể quan hệ thõn tỡnh, xuồng xó với nhõn vật khụng kể thuộc thứ hạng nào trong xó hội. Tư duy tiểu thuyết mang tớnh dõn chủ trong bản chất sõu sắc nhất của nú. Sự cảm thấy giọng văn tiểu thuyết như là sấc sược, cú khi là do chưa quen với tinh thần dõn chủ. Trong truyện “Phẩm tiết” Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận nhõn vật Quang Trung từ quan điểm

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 47 - 55)