Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 76 - 86)

3.2.1. Mụ tả nhõn vật bằng ngụn ngữ, cỏi nhỡn của người trần thuật

Phương diện cơ bản của phương thức tự sự, là việc giới thiệu khỏi quỏt thuyết minh miờu tả đối với nhõn vật, sự kiện hoàn cảnh, sự vật theo cỏch nhỡn của một người trần thuật nhất định. Vai trũ của trần thuật rất lớn.

M.Gorki chỉ rừ: “Trong tiểu thuyết hay truyện, nghiờn cứu con người, được tỏc giả miờu tả đều hành động với sự giỳp đỡ của tỏc giả, tỏc giả luụn ở bờn cạnh họ mỏch cho người đọc biết rừ phải hiểu họ như thế nào, giải thớch cho người đọc hiểu những ý nghĩ thầm kớn, những động cơ bớ mật phớa sau những hành động của cỏc nhõn vật được miờu tả tụ đậm thờm cho tõm trạng họ bằng những đoạn mụ tả thiờn nhiờn, trỡnh bày hoàn cảnh và núi chung là luụn luụn giật dõy cho họ thực hiện những mục đớch của mỡnh, điều khiển một cỏch tự do và nhiều khi rất khộo lộo, mặc dự người đọc khụng nhận thấy những hành động, những lời lẽ, những việc làm, những mối tương quan của họ”.

Như vậy thành phần của trần thuật khụng chỉ là lời thuật mà chức năng của nú khụng chỉ là kể việc. Nú bao hàm cả việc miờu tả đối tượng, phõn tớch hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhõn vật, lời bỡnh luận, lời trữ tỡnh ngoại đề, lời ghi chỳ của tỏc giả. Hỡnh thức chủ yếu của trần thuật là độc thoại. Mặc dự nú cú thể cú tớnh chất đối thoại do hấp thu hoặc hướng tới ý thức nhõn vật, hoặc người đọc.

“Trần thuật gắn liền với toàn bộ cụng việc bố cục, kết cấu tỏc phẩm. Tỏc phẩm dự kể theo trỡnh tự nhõn quả hay liờn tưởng kể nhanh hay chậm, kể ngắt quóng rồi bổ sung, thỡ trần thuật là một hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đưa hành động lời núi nhõn vật vào đỳng vị trớ của nú để người đọc cú thể lĩnh hội theo đỳng ý định tỏc giả (mối quan hệ giữa cõu chuyện và cốt truyện ở đõy cú sự khỏc biệt về thời gian, sự tổ chức trật tự sự kiện và nhịp điệu cõu chuyện khoảng cỏch, gúc độ của lời kể đối với cốt truyện tạo thành cỏi nhỡn mối quan hệ, thỏi độ của người kể đối với cỏc sự kiện được kể cũng như người nghe. Người kể ở “trong truyện” hay “ngoài truyện” ở giữa người nghe hay cỏch xa họ lại tạo thành giọng điệu của trần thuật. Bố cục của Trần thuật hỡnh thành với sự triển khai cỏi nhỡn đan cài phự hợp, luõn phiờn cỏc điểm nhỡn. Cú điểm nhỡn gần gũi với sự kiện, lại cú điểm nhỡn cỏch xa trong khụng gian và thời

gian. Cú điểm nhỡn ngoài hoặc nhỡn xuyờn qua nội tõm nhõn vật. Cú cỏi nhỡn nhõn vật, sự kiện từ một nền văn hoỏ khỏc.

“Trần thuật là phương diện cấu trỳc của tỏc phẩm tự sự thể hiện mối quan hệ chủ thể - khỏch thể trong loại hỡnh nghệ thuật này. Nú đỏnh dấu sự đổi thay điểm chỳ ý của ý thức văn học từ hệ thống sự kiện “thắt nỳt” “mở nỳt” sang chủ thể thẩm mỹ của tỏc phẩm tự sự” [19;308].

Cũn ngụn ngữ người trần thuật là phần lời độc thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay quan điểm người kể chuyện. Ngụn ngữ người trần thuật chẳng những cú vai trũ then chốt trong phương thức tự sự mà cũn là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, truyền đạt cỏi nhỡn, giọng điệu cỏ tớnh của tỏc giả.

Ngụn ngữ trần thuật cú thể cú một giọng (chỉ nhằm gợi ra sự vật) hoặc cú hai giọng (như lời nhại, mỉa mai, lời nửa trực tiếp...) thể hiện sự đối thoại với ý thức khỏc về cựng một đối tượng miờu tả.

Ngụn ngữ người trần thuật dưới hỡnh thức lời người kể chuyện ngoài đặc điểm như trờn cũn mang thờm cỏc sắc thỏi, quan điểm bổ sung cho lập trường, đặc điểm tõm lý cỏ tớnh của nhõn vật - người kể chuyện mang lại [19;185].

Đọc truyện của Nguyễn Huy Thiệp ta thấy cỏc nhõn vật thường được miờu tả bằng vài nột phỏc thảo, cú khi với ngụn ngữ rỏo hoảnh lạnh lựng nhưng để lại những dấu ấn khụng thể quờn. Miờu tả Chỳ Mỏn trong Thương cả cho đời bạc “người kộo xe tay hỳi đầu trọc, khuụn mặt ngụ nghờ thật thà

lỳc nào cũng nhe răng cười”. Miờu tả thằng Bột trong Đưa sỏo sang sụng: “bỡnh thường nếu khụng điờn thỡ thằng Bột trụng rất hiền lành, nú ngồi ở cổng chợ bắt chấy, chờ người ta thuờ nú làm việc để ăn cơm hay lấy tiền đi cắt túc... trụng thằng Bột làm việc ai cũng lắc đầu lố lưỡi hai bao xi nặng cắp ở hai nỏch, hai bàn chõn to bố bước huỳnh huỵch trờn tấm vỏn cầu”. Chi tiết này khiến ta nghĩ ngay đến những số phận nhỏ bộ dưới đỏy xó hội, tội nghiệp, đỏng thương.

Cũn khi miờu tả Hoàng Hoa Thỏm trong Mưa Nhó Nam người kể chuyện viết: “Họ ngạc nhiờn trước người anh hựng nổi tiếng, người được gọi là “đại diện cho tõm hồn An Nam” trụng y hệt một tay địa chủ nụng thụn họ vẫn thường gặp: cũng khăn xếp đen, ỏo lương, quần trắng đi giầy Gia Định: Đề Thỏm khỏc người ở thần thỏi, ở tinh thần tự chủ cao, nhón quan bao quỏt rộng”. Trong Kiếm Sắc người kể chuyện sau khi giới thiệu lai lịch nhõn vật thỡ thường kể về cuộc đời họ. Trong khi kể chuyện cố ý nờu những sự kiện nổi bật bằng cỏch tả những chi tiết quan trọng qua bỳt phỏp thuật sự - thống kờ như: Đặng Phỳ Lõn xuất thõn thế nào, chiến đấu, phũ tỏ Nguyễn Phỳc Ánh và chết ra sao. Đoạn kết của Kiếm sắc dường như mở ra cho Vàng lửa xuất hiện. Qua lời tự thuật của Phăng, lời kể của người Bồ Đào Nha vụ danh và ngụn ngữ kể chuyện của chớnh tỏc giả. Điều lý thỳ ở đõy là cả 3 lời kể trờn đều từ ngụi thứ nhất nghĩa là đều mang sắc thỏi chủ quan muốn hiểu đầy đủ về Phăng phải cú nhón quan xuyờn suốt bao quỏt cả ba gúc nhỡn. Khi gặp Nguyễn Du Phăng kể: “ Trước mắt tụi là một người bộ nhỏ, mặt nhàu nỏt vỡ đau khổ. ễng nổi tiếng là một nhà thơ cú tài. Tụi thấy ụng hoàn toàn khụng hiểu gỡ về chớnh trị. Trước sau, ụng là một viờn quan tận tuỵ. ễng hơn những người khỏc ở nhõn cỏch nhưng nhõn cỏch ấy cú giỏ trị gỡ khi cuộc đời thực của ụng xỳi xú, tỳng kiết? ễng sống hoàn toàn thiếu tiện nghi”. Tuy vậy, trong quỏ trỡnh trớch dẫn bỳt ký của ụng ta, Nguyễn Huy Thiệp thỉnh thoảng, xen lời dẫn cuả mỡnh vào dường như để bạn đọc giữ khoảng cỏch cần thiết với ụng ta, và càng đọc càng thấy Nguyễn Huy Thiệp muốn xõy dựng Phăng thành “người kể chuyện khụng đỏng tin cậy”. Qua con mắt của người Bồ Đào Nha ta hiểu rừ Phăng hơn “y là một người tỏo bạo” với những chứng cớ cụ thể (bỏ mặc người Hà Lan ốm dọc đường, nộm xỏc người đú xuống sụng, nổ sỳng giết thổ dõn). Cũn chớnh tỏc giả dự hết sức khỏch quan theo lối viết vốn cú của mỡnh cũng bộc lộ thỏi độ tối thiểu bằng cỏch gọi Phăng là “y”.

Nhỡn nhận Phăng ở ba gúc độ cũng như đưa ra ba đoạn kết để bạn đọc “tuỳ ý lựa chọn” đú là cỏch xử lý cao tay trước nhõn vật khụng kộm phần phức tạp này. Như vậy, Phăng khụng phải là nhõn vật đỏng tin cậy để Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm những đỏnh giỏ lịch sử của mỡnh, mà xõy dựng Phăng tỏc giả nhằm tạo nờn sự khỏch quan cho nghệ thuật kể chuyện của mỡnh, tạo cho người đọc cú cảm giỏc đú khụng phải là cõu chuyện lịch sử - xuyờn tạc lịch sử mà nú như là một cõu chuyện cú ở đõu đú trong dõn gian trong hiện thực cuộc sống.

3.2.2. Mụ tả nhõn vật bằng sự di động điểm nhỡn

Điểm nhỡn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sỏng tạo nghệ thuật. Từ lõu cỏc nghệ sỹ bậc thầy và cỏc nhà phờ bỡnh đó lưu ý tới vai trũ của điểm nhỡn trong kết cấu. Bờlinxki đó từng núi rằng: Khi đứng trước một phong cảnh đẹp thỡ chỉ cú một điểm nhỡn làm cho ta thấy toàn cảnh và chiều sõu của nú. Nếu đứng gần quỏ hay xa quỏ lệch về bờn phải hay bờn trỏi quỏ cũng sẽ làm cho phong cảnh mất vẻ toàn vẹn, hoàn mỹ. Nhà điện ảnh Xụ viết PuđụpKin vớ việc xỏc định điểm nhỡn để tỏi hiện đời sống như mở một con đường đi vào rừng rậm. Xỏc định đỳng tạo cho người đi cỏi thế nhỡn sõu trụng xa, đưa họ đến cỏi điểm nhận thức và cảm thụ mà nhà văn muốn đạt đến.

Cỏi cú vai trũ quan trọng nhất trong trần thuật về hiện thực là quan điểm đỏnh giỏ - cảm thụ. Nhưng quan điểm đỏnh giỏ - cảm thụ khụng thể cú được nếu thiếu một ý thức cụ thể. Như vậy là cú mối tương quan giữa quan điểm đỏnh giỏ - cảm thụ với cỏc loại nhõn vật của tỏc phẩm. Nhà văn cú thể tiến hành trần thuật theo quan điểm của mỡnh hoặc quan điểm của một trong số cỏc nhõn vật, hoặc kết hợp luõn phiờn cỏc quan điểm của cỏc nhõn vật khỏc nhau. Nhõn vật trong tỏc phẩm vừa là người đỏnh giỏ - cảm thụ, lại vừa là đối tượng của sự đỏnh giỏ - cảm thụ. Do đú hệ thống điểm nhỡn đỏnh giỏ trong tỏc phẩm khụng phải một chiều [52;114].

Trước đõy ở cỏc tỏc giả tiền bối, cỏi nhỡn về nhõn vật đó cú sự thay đổi luõn phiờn, nhưng sự thay đổi đú được thực hiện như những cuộc chuyển giao cú quỏ trỡnh và hệ thống. Nguyễn Huy Thiệp khụng như thế ụng miờu tả nhõn vật khụng chỉ đơn thuần bằng điểm nhỡn của người trần thuật mà cũn bằng sự di động điểm nhỡn, qua nhiều điểm nhỡn khỏc nhau thậm chớ là ngược chiều nhau.

Nếu xưa nay chỳng ta chỉ biết nhõn vật Quang Trung được cỏc sỏch lịch sử kể lại bằng tất cả niềm tụn kớnh ngưỡng mộ thỡ giờ đõy Nguyễn Huy Thiệp từ cỏi nhỡn bờn trong đó cho ta thấy Quang Trung khụng phải ở những chiến cụng lừng lẫy mà đú là con người đời thường với khỏt vọng tỡnh yờu và cũng như bao nhiờu người đàn ụng khỏc trước vẻ đẹp “lồ lộ” của Vinh Hoa Quang Trung khụng thể khụng rung động.

Hay Đề Thỏm (Hựm thiờng yờn thế) cũng cú lỳc “Bỗng oà khúc. ễng khúc cho mỡnh, cho người cho tất cả những hữu hạn của chớnh mỡnh, của mỗi người”.

Một Vinh Hoa (Phẩm Tiết) trong cỏi nhỡn của Quang Trung: “ta được Vinh Hoa như được bỏu vật, một Vinh Hoa bằng ba vạn người”. Nhưng với Gia Long thỡ khỏc: “ta muốn sở hữu nàng như nuụi con gà con vịt trong nhà”.

Ngay cả với Nguyễn Du (Vàng lửa) Phăng tỏ ra để ý rất kỹ và nhỡn thấy sự phức tạp bi kịch của nhõn vật này: “ụng ta (tức Nguyễn Du) cú sự thụng cảm sõu sắc với nhõn dõn. ễng yờu nhõn dõn mỡnh. ễng đại diện cho nhõn dõn ở phần u uất nhất, trữ tỡnh nhất nhưng cũng đỏng thương nhất... Nguyễn Du khụng biết xút thõn. Nguyễn Du thụng cảm với những đau khổ của cỏc số phận đơn lẻ mà khụng hiểu nổi nỗi đau lớn nhất của dõn tộc”. Cũn trong mắt của Gia Long Nguyễn Du người mà chỳng ta gọi là đại thi hào dõn tộc cũng chẳng mấy đỏng nhớ nếu khụng cú gốc gỏc quý tộc: “trẫm cú biết người ấy. Cha nú là Nguyễn Nhiễm, anh nú là Nguyễn Khản”. Cú vẻ ụng vua nổi tiếng tàn bạo thớch “chơi trũ đế vương này” quan tõm hơn đến người đó từng tham dự cuộc chơi đế vương ...

Hay Nguyễn Huệ (Kiếm Sắc) trong cỏi nhỡn của Nguyễn Ánh: “Huệ coi ta là quốc thự, hịch chuyền khắp nơi, lời lẽ bẩn thỉu lắm. Ta với Huệ khụng đội trời chung”... Cũn với cỏi nhỡn của Đặng Phỳ Lõn: “Huệ khụng cú tội gỡ, chỉ là một người tài bị trời hành cũng như Chỳa cụng vậy”.

Thực ra cỏch thể hiện nhõn vật bằng những điểm nhỡn khỏc nhau này khụng phải là mới mẻ. Điểm nổi bật của Nguyễn Huy Thiệp là ụng để nhõn vật nhỡn nhõn vật dường như ớt nghĩ, hỡnh ảnh của nhõn vật này trong con mắt của nhõn vật khỏc khụng tồn tại được lõu bằng sự phõn tớch của lý trớ mà dường như tồn tại trong cỏi bột phỏt tự nhiờn của những ỏnh nhỡn tỡnh cờ.

Sự di động điểm nhỡn trong cỏch thể hiện cỏc nhõn vật lịch sử chớnh là một đúng gúp của Nguyễn Huy Thiệp. Đến đõy ta thấy cỏi nhỡn một chiều từ phớa người kể chuyện – nhà văn đó bị phỏ vỡ, nhõn vật được hiện lờn dưới con mắt của những người đương thời. Quang Trung trong cỏi nhỡn của Vinh Hoa, Gia Long, Nguyễn Du trong cỏi nhỡn của Gia Long, của Phăng; Nguyễn Huệ trong cỏi nhỡn của Nguyễn Phỳc Ánh, Đặng Phỳ Lõn...Do vậy con người được nhỡn nhận một cỏch toàn diện hơn, người hơn.

Nguyễn Huy Thiệp thuộc số nhà văn xuất hiện trong đổi mới. Khi mà một số giỏ trị đang dần dần được xem lại hay ớt ra người ta cũng bắt đầu đặt ra vấn đề xem xột lại một số giỏ trị. Nhu cầu dõn chủ trong cỏch nhỡn nhận về con người và thế giới, mọi nỗ lực đều thoỏt khỏi cỏi nhỡn được đúng khung theo một quan niệm nhất định ngày càng trở nờn cấp thiết. Việc miờu tả nhõn vật bằng sự di động điểm nhỡn khụng những buộc người đọc phải tham dự vào quỏ trỡnh thẩm định một cỏi gỡ đú, khụng những thực sự kờu gọi những xỳc cảm thẩm mỹ, kờu gọi khả năng tư tưởng ở người đọc, mà cũn phản ỏnh nhu cầu được tự do đối thoại, được tham gia vào quỏ trỡnh xỏc lập những giỏ trị của cuộc sống con người.

3.2.3. Mụ tả nhõn vật bằng những biểu hiện của chớnh nhõn vật

Đến thẳng với cuộc đời bằng tài năng và tõm huyết của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó xõy dựng được một hệ thống nhõn vật vụ cựng phong phỳ, đa dạng, từ trớ thức đến bỡnh dõn, từ những bậc vua quan quyền cao chức trọng đến những kẻ hạ lưu vụ danh tiểu tốt; những người bỡnh thường cho đến những kẻ dở hơi, dị hỡnh, dị dạng. Họ làm đủ thứ nghề với đủ chức tước tờn gọi khỏc nhau. Nào là bỏc sỹ, thi nhõn, nhà giỏo, sinh viờn; nào là những kẻ buụn bỏn, những người đỏnh cỏ trốo thuyền, thợ xẻ, thợ săn, cho đến kẻ mồ cụi; nào là kẻ ăn mày, giỳp việc đến cả những tướng tỏ, vua chỳa, mỹ nhõn...họ sống trờn mọi địa bàn: rừng nỳi, nụng thụn, thành thị, Hà nội trong nhiều thời khắc: quỏ khứ, hiện tại và hướng về tương lai với đủ lứa tuổi và giới tớnh: trẻ - già, nam - nữ trong số họ, cú những kẻ thực tế đến tàn nhẫn, cũng cú những người mộng mị đến hoang đường. Cú những kẻ cạn giỏo hết mỡnh trong triết lý sống (hoặc sắc lạnh, hoặc đằm thắm yờu thương) song cũng cú những người bơ vơ giữa hai chiều cuộc sống. Với cỏch nhỡn nhận ấy về con người đó làm cho khụng ớt độc giả cảm thấy hoang mang khi đọc tỏc phẩm của ụng. Nhưng với Nguyễn Huy thiệp dường như ụng tỏ ra khụng thớch vẻ sạch sẽ gớm giếc của người đời”. ễng muốn bắt con người phải đối mặt với sự thật trần trụi dự là tàn nhẫn. Theo ụng cuộc sống khụng cần bất cứ một sự tụ vẽ nào, nú đẹp, chớnh vỡ nú là cuộc sống, vậy thụi”. [ 50;122]. Để thể hiện được điều này khụng cú gỡ hơn là sử dụng thủ phỏp miờu tả nhõn vật bằng những biểu hiện của chớnh nhõn vật.

Theo chõn cỏc nhõn vật của Nguyờn huy thiệp trước hết người đọc thấy xuất hiện những con người mộo mú, khiếm khuyết về ngoại hỡnh như: Trương Chi trong truyện ngắn cựng tờn, Hoạt trong Mưa Nhó Nam, Bột trong Đưa sỏo

Dưới ngũi bỳt của ụng đến cả Nguyễn Du, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ... lừng danh trong sử sỏch cũng xuất hiện với những khiếm khuyết dở dang mặt này hay mặt khỏc họ cũng đi lại, gian trỏ, xảo quyệt, lừa bịp, núi tục và nhổ bậy như chỳng ta.

Qua chõn dung Nguyễn Ánh, con người nhỡn thấy sự ớch kỷ, đỏng thương, đờ tiện, bất lực cụ đơn của chớnh mỡnh qua hỡnh ảnh những lónh tụ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện lịch sử nhân vật của nguyễn huy thiệp (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w