1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian nghệ thuật trong tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

67 194 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 774,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Thương Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng bảo, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành q thầy giáo, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái quát không gian nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 1.1.2 Tiêu chí phân loại khơng gian nghệ thuật 1.2 Một vài biểu không gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam sau 1975 1.3 Không gian nghệ thuật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 12 CHƯƠNG 2: TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – NHỮNG SẮC MÀU KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 20 2.1 Thế giới thiên nhiên – Không gian lung linh sắc màu 20 2.2 Cuộc sống người – Không gian sinh hoạt đời thường 26 2.3 Những giấc mơ – Không gian chập chờn cõi vô thức 33 2.4 Kí ức tuổi thơ – Khơng gian miền cổ tích 37 CHƯƠNG 3: TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – KĨ THUẬT XỬ LÍ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 42 3.1 Không gian mở 42 3.2 Khơng gian chuyển hóa 45 3.3 Không gian xa lạ 50 3.4 Không gian hồi tưởng 54 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật chiếm vị trí đặc biệt kết cấu nghệ thuật tác phẩm văn học Không gian nghệ thuật tác phẩm có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng, tình cảm tâm hồn tác nhân vật Khi nghiên cứu tác phẩm văn học, không đề cập đến vấn đề khơng gian nghệ thuật Đây khía cạnh quan trọng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Trong văn học Việt Nam đương đại có bút chuyên viết truyện cho thiếu nhi Võ Quảng, Phạm Hổ, Nguyễn Thị Châu Giang, đặc biệt phải kể đến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Với 40 đầu sách viết tuổi nhỏ tuổi lớn, trang văn Nguyễn Nhật Ánh thể cung bậc tình cảm tính cách số phận nhân vật Để làm điều này, ông khéo léo xây dựng thành cơng hình tượng không gian nghệ thuật Cũng nhiều sáng tác khác Nguyễn Nhật Ánh, không gian nghệ thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh thể cách sáng tạo với nhiều tầng bậc, sắc màu không gian khác nhau, tạo nên ấn tượng riêng cho độc giả đem lại thành công cho tác phẩm Nghiên cứu không gian nghệ thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, chúng tơi khơng tìm hiểu phong cách riêng Nguyễn Nhật Ánh mà cịn góp phần khẳng định tài vị trí bút đầy nhiệt huyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xuất tượng văn học thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh nhận không quan tâm nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình văn học Tiêu biểu có viết tác giả sau: Trong viết Một tuổi thơ lộng lẫy đau đớn, Nguyễn Quang Lập ca ngợi lối kể chuyện chân chất hồn hậu, dí dỏm ngào, tếu táo nghịch ngợm Nguyễn Nhật Ánh: “Có thể nói sách Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa, toa bất ngờ, thú vị, háo hức, say mê, làm ta bật cười làm ta rưng rưng ngồi lặng suy ngẫm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Ở toa ta gặp câu chuyện hài hước vui nhộn, chuyện ông Cả Hớn trúng xổ số, chuyện cu Tường làm chim xanh hay chuyện thư tình đầu đời cu Thiều chẳng hạn ” [16] Nói sức hút tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, Nguyên Cẩn viết Mơ thấy hoa vàng cỏ xanh rõ: “Câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh vừa ấn hành lập kỷ lục tái bản, khiến liên tưởng đến tuổi trẻ hôm Một tuổi trẻ trải qua biến động dội mặt nhận thức, tư duy, thay đổi môi trường giáo dục cách mãnh liệt với phương tiện truyền thông tinh xảo, thay đổi trạng thái tâm hồn lý tưởng vào đời” [8] Bài viết “Quả chuông” Nguyễn Nhật Ánh lại rung Quỳnh Chi có nhìn khái quát nhân vật câu chuyện tác phẩm, đồng thời ca ngợi lên tác phẩm đắt khách này: “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tập “nhật ký” nhân vật truyện, bao gồm 81 câu chuyện nhỏ, với kiện xoay quanh chuyện ma, chuyện học, chuyện làm bạn với vật gần gũi giới trẻ thơ cóc, chiếu, ve Cạnh tình cảm sáng lứa tuổi vừa biết “để ý” nhau, mối tình người lớn khác” [9] Với Tơi thấ y hoa vàng cỏ xanh, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh ta ̣o nên mô ̣t nấ c thang mới hành trình sáng ta ̣o của mình Vẫn với văn phong dí dỏm, câu chuyê ̣n đươ ̣c viế t không có mô ̣t sự sắ p đă ̣t sẵn cả Các nhân vâ ̣t cứ thế xuấ t hiêṇ những “mẩ u” rấ t ngắ n Người lớn – trẻ con, người tố t – kẻ xấ u không tách ba ̣ch mà đan lồ ng vào Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết “Thương hiệu” Nguyễn Nhật Ánh Tiểu Quyên bình luâ ̣n tác phẩm: “Cái Nguyễn Nhật Ánh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh anh đưa tính khơng đẹp người vào nhân vật Cái xấu xưa chưa có tác phẩm anh Không anh xây dựng nhân vật xấu anh đưa vào nhân vật tác phẩm để thấy người tốt tiềm ẩn xấu Nhưng xấu đưa vào với liều lượng vừa phải, đủ người ta thẩm thấu lựa chọn thái độ sống” [21] Với cách viế t nhe ̣ nhàng, giản di,̣ câu chuyê ̣n vẫn toát lên tính nhân văn cao cả Sự hi sinh không chỉ có ở người lớn mà còn có ở trẻ Sự hi sinh đơn giản lại vô cao thánh thiện Như vâ ̣y, chúng ta có thể thấ y Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh là tác phẩ m mẻ với cơng chúng Chính vậy, nghiên cứu Không gian nghệ thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh đem đế n cho chúng ta cái nhiǹ mới về tác phẩm này, đồ ng thời thấ y đươ ̣c những đóng góp có giá tri ̣ nghệ thuật của tác phẩ m Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Không gian nghệ thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh Phạm vi nghiên cứu đề tài tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh (2012), NXB Trẻ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu hoàn thành đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp phân tích – tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương Không gian nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chương Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – Những sắc màu không gian nghệ thuật Chương Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – Kĩ thuật xử lí khơng gian nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái quát không gian nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật Không gian – thời gian nghệ thuật ln hình tượng nghệ thuật nhà văn sử dụng linh hoạt chứa đựng nhiều tầng bậc ý nghĩa tác phẩm văn học từ trước đến Trong trình sáng tạo nghệ thuật, thực sống phương thức biểu coi mặt triển khai mối quan hệ nội dung hình thức thì, khơng gian thời gian nghệ thuật tác giả sử dụng quan niệm riêng để thể mối quan hệ cụ thể nhân vật hoàn cảnh Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tưởng Do khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, không quy vào không gian địa lý” [13, tr.160] Tác giả Hà Minh Đức cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật” Tức để khắc họa hình tượng nhân vật, người nghệ sĩ đặt vào khơng gian định, nhờ mà không gian nghệ thuật không môi trường tồn hình tượng mà cịn thâm nhập vào thân hình tượng bộc lộ tính tư tưởng hình tượng Theo Trần Đình Sử: “Khơng gian nghệ thuật mơ hình giới tác giả Cụ thể, biểu ngôn ngữ biểu tượng khơng gian Ngơn ngữ tự cá thể phần lớn thuộc thời đại, xã hội nhóm nghệ sĩ khác nhau, điều mà nghệ sĩ nói lại khác, mơ hình giới riêng người nghệ sĩ” [26, tr.117] Từ quan niệm cho ta thấy, loại hình nghệ thuật có cách chiếm lĩnh chiều không gian khác Nếu “hội họa điêu khắc miêu tả vật cách tĩnh tại, nêu hàng đầu nét tỷ lệ khơng gian chúng” “trong việc chiếm lĩnh khơng gian nghệ thuật, văn học lại có ưu riêng so với điêu khắc hội họa Vận dụng từ ngữ để vật, nhà văn có khả chuyển dịch từ tranh sang tranh khác cách nhanh chóng lạ thường, dễ dàng đưa người đọc vào miền không gian khác nhau” [11, tr.26] Như vậy, khẳng định khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật khơng cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cịn cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 1.1.2 Tiêu chí phân loại khơng gian nghệ thuật Khi nhận diện, phân loại không gian nghệ thuật, nhà nghiên cứu đưa tiêu chí cụ thể sau: Trong Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử dựa vào số đặc điểm để phân loại không gian nghệ thuật: 49 kể, đôi lúc lại lạc vào giới bí ẩn, huyễn khứ xa xưa câu chuyện Cọp thành tinh hay Truyền thuyết xóm Miễu, chuyện Cóc tía, nàng Cơng chúa,… có nhân vật người kể chuyện lại hướng ta vào dự định, suy tính tương lai phía trước nhân vật truyện đầy bất ngờ: “Tơi nói ln khả Đàn chị Vinh quay làng cao… Con Mận chắn tìm lại ba Và kết đẹp ba nó, mẹ kéo quay trở làng phát ba thực khơng bị bệnh phong thiên hạ đồn đốn… Ngồi dự chuyện tơi hy vọng ba kiếm việc làm ngon lành thành phố, hy vọng thằng Dưa ông Năm Ve sau ăn thêm vài cóc lớn phổng lên đứa lứa khác…” [6, tr.371-374] Tất dự định tốt đẹp tương lai nhân vật Thiều thể thành công thông qua khơng gian chuyển hóa vơ linh hoạt tác giả Nhờ sử dụng kĩ thuật xử lí khơng gian đồng khứ – – tương lai mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn Sử dụng không gian đồng tác giả có hội soi chiếu nhân vật nhiều phương diện, nhiều góc độ khác nhau, từ giúp người đọc nhìn nhận sống đánh giá nhân vật góc độ Mặt khác, khơng gian chuyển hóa câu chuyện giúp cho nhân vật đứng nhiều chiều kích khác nhau, từ giúp người đọc văn không bị ngắt quảng Đặt nhân vật trục không gian đồng khứ – – tương lai, tác giả thể cung bậc tình cảm nhân vật Đây kĩ thuật xử lí khơng gian đại Nguyễn Nhật Ánh tạo lạ cho văn nghệ thuật cách đưa kĩ thuật xử lí khơng gian điện ảnh vào tác phẩm văn học Như vậy, đa dạng nhiều kiểu loại không gian; đan xen, phối hợp mảng màu khơng gian nêu góp phần làm nên lạ 50 cho tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh làm điều mà khơng phải nhà văn làm được, ông đưa chất điện ảnh nghệ thuật sân khấu vào văn học thiếu nhi Việt Nam Có thể thấy, kiểu không gian đồng khứ – – tương lai tạo nên nhiều tầng bậc ý nghĩa cho câu chuyện đặt nhân vật vào nhiều hồn cảnh khác để bộc lộ rõ 3.3 Không gian xa lạ Không gian xa lạ kiểu không gian đẹp, thường sử dụng để người có hội kiếm tìm lạ trí tưởng tượng nhằm thể khát vọng đáng thân Con người khơng gian xa lạ bày tỏ ước muốn, khát khao mà đời thực chưa thực Không gian xa lạ tác phẩm thể qua bảng thống kê – phân loại sau: STT Các mẩu chuyện có khơng gian xa lạ 10 (Cu Cậu) 12 (chim xanh) 13 (chim xanh gặp nạn) 14 (gió mưa bệnh trời) 15 (đồ tham lam) 16 (đồ lăng nhăng) 17 (em mộng khơng thành sao?) 68 (chuyện lạ) 69 (công chúa) 10 72 (đức vua công chúa) 11 73 (thanh kiếm đức vua) Tỷ lệ % ≈ 19,75% 51 12 74 (con Nhi) 13 75 (nỗi lịng ơng Tám Tàng) 14 76 (“bao em thích gặp cơng chúa”) 15 77 (phò mã sốt ruột tới lui) 16 80 (“anh khơng phải phị mã”) Từ bảng khảo sát ta thấy, không gian xa lạ tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh xuất với mật độ không dày thể khát vọng nhân vật truyện Trong 81 mẩu chuyện tác phẩm có 16 mẩu chuyện xuất kiểu khơng gian này, chiếm khoảng 19,75% Việc sử dụng không gian xa lạ để chuyển tải nội dung câu chuyện dài làm cho người đọc dễ theo dõi mạch truyện, từ sâu vào khám phá tính cách nhân vật giới trẻ thơ tràn đầy mơ mộng Không gian xa lạ mở chân trời cho em, giúp em dễ dàng chiếm lĩnh ước muốn Trong truyện dài, từ mẫu chuyện nhỏ số 12 đến mẫu chuyện nhỏ số 17, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng không gian xa lạ để chuyển tải suy nghĩ, ước muốn thực điều thích nhân vật Thiều Với tính đứa trẻ, Thiều bao đứa trẻ khác muốn làm chuyện người lớn lại mang suy nghĩ trẻ Không gian xa lạ tạo bối cảnh cho bé Thiều dễ dàng thực ước nguyện mình: “Tơi định gửi hai câu thơ “hay hay, ngồ ngộ” cho Xin Tôi chẳng hiểu làm vậy, tơi biết tơi khơng dừng Có lẽ tơi muốn bắt chước Đàn 52 Trong tâm hồn non nớt tơi, tơi Đàn chị Vinh dứt khốt phải Xin Tơi xé tập, nắn nót viết hai câu thơ lên tờ giấy trắng gấp làm tư bỏ vào phong bì Nhưng không giúi thư vào tay Xin, điều thực dễ dàng Tơi muốn nhất giống Đàn” [6, tr.79-80] Sử dụng không gian xa lạ lồng vào mẩu chuyện nhỏ liên tiếp (từ 12 đến 17) để thể suy nghĩ giản đơn có ý nghĩa sâu sắc nhân vật Thiều, nhà văn thấu hiểu tâm lí trẻ thơ Dù nhỏ, chưa hiểu hết chuyện đời em làm mang ý nghĩa đặc biệt theo lối suy nghĩ riêng Từ việc xử lí khơng gian nghệ thuật này, tác giả bộc lộ tính cách nhân vật cách rõ nét Việc xâu chuỗi loạt mẩu chuyện nhỏ giúp độc giả có nhìn tồn diện trẻ thơ, đồng thời qua người đọc có hội hiểu sâu tâm hồn non nớt giới nhân vật nhỏ tuổi Theo đó, khơng gian xa lạ cịn đưa ta đến với câu chuyện vơ lí thú truyện dài Vốn dĩ mê truyện từ nhỏ, Tường đọc sách đặc biệt thích chuyện Cóc tía Có lẽ hình tượng nhân vật truyện đẹp nên sống đời thực Tường cố gắng học theo cách nuôi Cu Cậu gầm giường: “Lần vậy, tơi kêu kể chuyện kể chuyện Cóc tía trước tiên… Chỉ đến hơm tình cờ nhìn thấy cóc gầm giường, vỡ lẽ Tường thích câu chuyện đến Con cóc tơi nhìn thấy dĩ nhiên khơng phải cóc tía … - Con cóc mày ni à? – Tơi hỏi 53 - Dạ” [6, tr.59-60] Từ việc ni cóc gầm giường, Tường biến sống truyện thành thực Việc xử lí khơng gian xa lạ tạo nên chiều kích cách nhìn nhận nhân vật cho độc giả Từ câu chuyện này, người đọc phần hiểu suy nghĩ, tưởng tượng trẻ nhân vật trẻ thơ Có thể thấy, từ câu chuyện ni cóc Tường, nhà văn tạo ấn tượng riêng cho trang văn Khơng gian xa lạ cịn nhìn nhận góc độ khác người dấn thân kiếm tìm điều lạ mê cung Con người đặt vào giới siêu thực bộc lộ nhiều góc khuất mà khơng gian sống thường nhật khó nhận Có thể thấy, khơng gian giấc mơ không gian ảo, chủ yếu nhân vật tự thể mình, bộc lộ ẩn ức, dự cảm, khát vọng thân Với không gian giấc mơ, giới tiềm thức người, nơi người bộc lộ rõ Không gian giấc mơ thể khát vọng, ám ảnh, mặc cảm nhân vật Trong truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật Tường tưởng tượng mơ ước chàng phị mã giống chuyện Cóc tía: “Tơi nhớ câu hỏi Tường hỏi tơi “Cơng chúa có thật đời khơng, anh Hai?” Vẻ mặt lúc hỏi câu nom mơ màng đến mức tơi tin tơ tưởng đến nàng công chúa câu chuyện dĩ nhiên chàng phị mã câu chuyện dở ẹc đó” [6, tr.307] Cịn suy nghĩ Nhi đinh ninh cơng chúa cịn ông Tám Tàng vua cha, công chúa ước mơ gặp chàng hồng tử đời Có thể thấy, dấn thân vào mê cung, vào cõi vơ thức nhân vật thỏa ước nguyện Trong đầu óc giàu trí tưởng tượng Tường Nhi, cơng chúa phị mã hai hình ảnh đẹp, sáng, lại có đức tính tốt đẹp 54 mà có lẽ sống sinh hoạt hàng ngày chúng khơng tìm thấy Bởi mà Tường ln hỏi anh có mặt cơng chúa đời có thực hay khơng, cịn Nhi ln muốn xem xiếc cơng chúa đức vua Có thể thấy, khát vọng giấc mơ đẹp đẽ nhân vật thực không gian xa lạ, khơng có thực đời sống thường nhật Khi xây dựng kiểu không gian này, tác giả tạo nên nét riêng việc thể không gian nghệ thuật cho sáng tác Khơng gian mơ ước tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh hành trình tìm kiếm mê cung nhân vật Vì thương con, khơng muốn rời xa con, sau vụ tai nạn, “ơng Tám Tàng dời nhà xuống xóm Miễu ngày hơm sau Ơng đặt Nhi xe bị, cạnh mớ đồ đạc chẳng nhiều nhặn gì, lặng lẽ kéo ánh mắt u buồn từ cửa sổ nhìn theo” [6, tr.341] Khơng thế, để chiều lòng gái, để vui lịng: “ơng mày mị trang phục hồng gia cho hai cha con, chí ép thay đổi cách xưng hơ để gái ơng chìm đắm cách yên bình cõi lãng quên” [6, tr.344] Sự dấn thân, tìm kiếm khơng gian xa lạ hai cha ơng Tám Tàng cách tìm lối cho đời may mắn Nhờ khơng gian xa lạ mà sống hai cha ông Tám Tàng giới bị lãng quên sống sống hạnh phúc Chỉ có dấn thân kiếm tìm mê cung khát vọng, mơ ước nhân vật thực 3.4 Không gian hồi tưởng Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm sử dụng thành công không gian hồi tưởng Đây kiểu không gian dồn nén, chồng chất mảnh màu tâm trạng nhân vật Trong tác phẩm, khơng gian có bị ép mỏng, có lại cơi nới hết mức để thể tâm trạng nhân vật 55 Không gian hồi tưởng tác phẩm thể qua bảng thống kê – phân loại sau: STT Các mẩu chuyện (chuyện ma Không gian hồi tưởng Tỷ lệ % Hồi đó, nhà tơi cạnh đường quốc lộ… Đàn) 41 (buổi sáng tơi Khơng hiểu lúc tơi lại nhớ đến gặp Đàn) hoa tay Mận… 50 (câu chuyện Nhớ đến cảnh thằng Tường Mận ma quỷ) ngày xúm xít bên nhau… Bây giờ, câu mời chào quen 61 (thịt gà) thuộc ngày đầu tơi nhói buốt… 66 (bí mật Tơi nhớ có lần tơi nói với Mận Mận) tơi thích chơi với nó… Tơi nhớ truyện Cóc tía… Tơi nhớ 68 (chuyện lạ) 74 (con Nhi) Tơi cịn nhớ rõ tai nạn Nhi… 75 (nỗi lòng …đoạn phim hồi tưởng diễn ơng Tám Tàng) nhanh… ≈ 9,88% câu hỏi Tường hỏi… Từ bảng khảo sát trên, thấy, 81 mẩu chuyện truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh có mẩu chuyện xuất kiểu khơng gian hồi tưởng, chiếm khoảng 9,88% Với số lần xuất không nhiều, tần suất không lớn hiệu ứng mà kiểu không gian tạo cho tác phẩm nhỏ Xây dựng không gian hồi tưởng, nhà văn có ý muốn người đọc hiểu số phận nhân vật, đồng thời thấy tình cảm yêu thương sáng nhân vật nhí Trong trục 56 khơng gian truyện, khơng gian hồi tưởng góp phần làm cho tác phẩm thêm lung linh ánh sắc, tạo nên nhiều tầng bậc ý nghĩa khác cho câu chuyện Đang kể chuyện Thiều hồi tưởng lại chuyện ma mà Đàn nhiều lần kể cho hai anh em nghe: “Hồi đó, nhà tơi cạnh đường quốc lộ, sau nhà nghĩa trang rộng mênh mông Nghĩa trang rộng đến mức vuờn nhà tơi có hai ngơi mộ hoang trú ngụ từ lâu trước gia đình tơi dọn đến Buổi tối ngồi nhà nhìn đốm nhang lập lịe mẹ tơi thắp đêm trước mộ, anh em đứa cảm thấy rờn rợn Đã thế, Đàn đến chơi lại hay tụ tập hai anh em lại để nghe kể chuyện ma” [6, tr.25-26] Bao trùm không gian hồi tưởng sợ hãi hai anh em Thiều ngồi nghe chuyện ma Đàn kể Khơng kể sng, Đàn cịn có cử phụ họa: “Chú quấn ống tay áo vào cánh tay cụt, ý xếp tư cho gọn gàng mỉm cười hắng giọng” [6, tr.30]; để nhấn chìm sợ hãi hai anh em Thiều lại: “…láo liên mắt nhìn cửa, rú khẽ: - Ối! Ma! Ma! Nó kìa!” [6, tr.30-31] Qua câu chuyện ma cô Thoan hái củi rừng, thằng Ghế làm rẫy chuyện ma nhà ông Ba Huấn Đàn kể, hai anh em Thiều vô sợ hãi Với việc xây dựng kiểu không gian này, tâm trạng hãi hùng nhân vật khắc họa thật đậm nét: “Chúng tơi ngồi dỏng tai nghe, thinh thích, sờ sợ, lại liếc mắt cửa, tim đập thình thịch bắt gặp đốm lửa chỗ hai mộ góc vườn” [6, tr.26]; tâm trạng sợ hãi dồn nén hết cỡ, đẩy lên đỉnh điểm Đàn vừa kết thúc câu chuyện ma: “Và lần vậy, Đàn vừa nhát ma hai đứa hét lên thất thanh, người bắn lên khỏi chỗ ngồi cập kênh, hoảng sợ bỏ chạy tán loạn” [6, tr.31] Hồi tưởng để diễn tả cung bậc tâm trạng nhân vật, không gian tạo 57 nên nhiều cảm xúc thú vị cho người đọc, giúp người đọc hiểu sâu giới trẻ thơ đa sắc màu, đầy tâm trạng Lạc vào giới nghệ thuật nhà văn miền đất Quảng ta sống với khơng gian kí ức, hồi tưởng với nhiều cung bậc trạng thái tâm hồn khác nhân vật Trong mẩu chuyện nhỏ Buổi sáng gặp Đàn Câu chuyện ma quỷ, khơng gian kí ức nhà văn điểm xuyết để nói lên tâm trạng khó tả đố kị nhân vật Thiều Với không gian hồi tưởng lướt nhẹ nhanh thế, tác giả dường muốn nhân vật Thiều kịp bày tỏ niềm vui nhỏ mình, ganh tị đôi lúc xâm chiếm gần hết trí óc Thiều Việc qua ngủ giúp bạn trơng nhà đem lại niềm vui sướng cho Thiều, mà gặp Đàn vào sáng sớm, Thiều niềm nở tự nhiên Thiều nhớ đến hoa tay Mận: “- Chú ơi, Mận có tới mười hoa tay đó, chú” [6, tr.190] Khơng gian hồi tưởng nói lên tình cảm bạn bè, quan tâm giúp đỡ Thiều dành cho Mận Không gian tâm trạng vui sướng nhân vật mà đơi cịn giúp ta nhận tính cách xấu nhân vật Sự đố kị đứa trẻ điều không hiếm, bé Thiều vậy: “Nhớ đến cảnh thằng Tường Mận ngày xúm xít bên trước gầm giường chơi với Cu Cậu hàng buổi, máu nóng dồn lên mặt khiến đầu phừng phừng Dĩ nhiên biết ông Năm Ve định làm với Cu Cậu nỗi ghen tức khiến mờ mắt” [6, tr.226] Việc xâu chuỗi mảnh khơng gian kí ức vậy, tác giả tạo điểm nhấn cho tác phẩm Mặt khác, nói lên thay đổi, chuyển biến tâm trạng nhân vật truyện Xây dựng không gian hồi tưởng, tác giả nhân vật bộc lộ tâm trạng Với khơng gian này, người nhìn chiều kích khác ống kính Từ đây, diễn biến câu chuyện 58 xâu chuỗi cách nhịp nhàng giúp người đọc dễ nắm bắt tình tiết bối cảnh mẩu chuyện nhỏ Không gian hồi ức Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh cịn xử lí nhờ kĩ thuật dịng ý thức nhân vật tơi Qua dịng ý thức kí ức nhân vật Thiều, câu chuyện trở nên gắn kết với Đó khơng gian hồi tưởng mẩu chuyện Bí mật Mận, Chuyện lạ, Con Nhi, Nỗi lịng ơng Tám Tàng Những hồi ức tình truyện đem lại cho người đọc hồi tưởng lớp, lớp không gian truyện, làm cho tác phẩm trở nên thu hút hơn: “Tơi nhớ có lần tơi nói với Mận tơi thích chơi với để nghe bẽn lẽn thú nhận thích chơi với tơi” [6, tr.298]; “Tơi nhớ truyện Cóc tía Đây câu chuyện thằng Tường đặc biệt yêu thích… Tôi nhớ câu hỏi Tường hỏi “Công chúa có thật đời khơng, anh Hai?”” [6, tr.307]; “Tơi cịn nhớ rõ tai nạn Nhi…” [6, tr.338] Có vẻ hồi tưởng khơng ăn nhập đặt vào bối cảnh tác phẩm lại góp phần lí giải nhiều điều cho câu chuyện, giúp người đọc thâu tóm nội dung tác phẩm cách dễ dàng Với việc sử dụng kĩ thuật dòng ý thức này, nhà văn làm bật lên tâm trạng nhân vật Không thế, tâm trạng nhân vật soi chiếu nhiều góc độ Khơng gian hồi tưởng đem lại cho độc giả nhìn mới, tồn diện tác phẩm Bên cạnh đó, khơng gian tâm trạng nhân vật Thiều tác giả đẩy lên đỉnh điểm vụ hiểu nhầm mẩu chuyện Thịt gà Chỉ giận dữ, thèm thuồng, đau đớn mà phút thiếu suy nghĩ Thiều đánh em nằm liệt giường Tác giả tài tình xây dựng nhiều mảng khơng gian chồng chất lên để thể đầy đủ cung bậc tâm trangjc nhân vật Khi nhận sai trái “tơi điếng người” [6, tr.276], nhanh chóng nhận khơng có miếng thịt gà hết, mà trị 59 chơi bày hàng trẻ làng Thiều hay chơi Khơng gian chùng xuống làm cho có cảm giác bầu khơng khí ngạt thở bao trùm lấy câu chuyện Tác giả đẩy tâm trạng nhân vật Thiều lên cao, tạo thành cao trào để từ nhân vật từ hối hận đến trình tìm cách chuộc lỗi Việc xâu chuỗi mảng không gian tâm trạng nhân vật Thiều lại với tạo nên nhiều lớp không gian, từ tác giả đưa nhân vật lên đỉnh điểm hối hận nhận nhiều điều sống Cũng từ đây, lịng thương em Thiều tăng lên bội phần, Thiều định năm sau nghỉ học để nhà chăm sóc em mình, bỏ qua trêu chọc Xin thằng Sơn Có thể thấy, Nguyễn Nhật Ánh dụng cơng xử lí kiểu khơng gian hồi tưởng Trong khơng gian đó, nhà văn tạo nên độ căng, dồn nén cảm xúc mảnh màu tâm trạng nhân vật, mà thể rõ nhân vật Thiều Việc xử lí khơng gian trên, tác giả tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện, đưa nhân vật lên đến đỉnh cao hối lỗi nhà văn tìm lối cho nhân vật Đồng thời, việc đan cài mảnh ghép không gian câu chuyện nhỏ tác phẩm giúp người đọc hiểu sâu sắc tính cách trẻ thơ, để từ có nhìn khách quan cho lứa tuổi hồn nhiên, sáng Như vậy, kiểu không gian nghệ thuật có tác dụng khác nhau, tạo hiệu ứng khác mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng để nhân vật tự thể nghiệm hành trình kiếm tìm chân lý, kiếm tìm thân Bằ ng mắ t và tâm hờ n trẻ thơ, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đã ta ̣o những không gian tâm tưởng rô ̣ng lớn, đa chiề u Đó là không gian mở với khoảng không bao la để trẻ đươ ̣c thỏa sức nô đùa, khám phá Đó là không gian tưởng tươ ̣ng sinh đô ̣ng, lung linh sắ c màu phản ánh mô ̣t phầ n ước mơ của trẻ thơ Đó là không gian thực ta ̣i, đươ ̣c hình tươ ̣ng hóa qua mắ t thơ 60 mô ̣ng và giàu tưởng tươ ̣ng của tuổ i thơ, góp phầ n chắ p cánh cho ước mơ của trẻ nhỏ Không gian tâm tưởng, không gian của kí ức chính là mô ̣t biể u hiêṇ của tâm hồ n phong phú, giàu mô ̣ng tưởng và hế t sức thánh thiêṇ của trẻ 61 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm đậm chất không gian nghệ thuật Trong truyện dài, nhà văn xây dựng thành công kiểu loại không gian nghệ thuật thường thấy văn học viết cho thiếu nhi sau 1975 nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung Khơng ơng cịn tạo kiểu không gian lạ, mang dấu ấn riêng, “những giấc mơ – khơng gian chập chờn cõi vơ thức” Với khơng gian này, tầm nhìn người nới rộng nhiều chiều kích, phương diện khác Trong trang văn ông, không gian thiên nhiên lung sắc màu, không gian sinh hoạt đời thường, không gian chập chờn cõi vô thức khơng gian miền cổ tích hịa quyện, đan xen, lồng ghép vào để thể ước mơ, khát vọng, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, yêu thương lẫn nhau, cịn đố kị, vơ tâm theo kiểu nít Nhưng hết, từ sắc màu khơng gian mẩu thử định tính “thanh lọc” tâm hồn, giúp cho người ý thức được, nhận diện sống thời đại Như vậy, Nguyễn Nhật Ánh không xây dựng thành cơng hình tượng khơng gian nghệ thuật mà ơng cịn biết xử lí kiểu loại không gian cách linh hoạt, khéo léo Với cách xử lí khơng gian nghệ thuật trình bày trên, tác phẩm ông giúp người đọc hiểu tâm tư, nguyện vọng tâm hồn trẻ thơ, đồng thời làm cho văn dễ đọc không bị ngắt quãng Đặc biệt, với cách xử lí kiểu khơng gian chuyển hóa, Nguyễn Nhật Ánh đưa chất điện ảnh nghệ thuật sân khấu vào văn học thiếu nhi Việt Nam 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bồ câu không đưa thư, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2012), Phòng trọ ba người, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2012), Thiên thần nhỏ tôi, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2012), Tôi BêTô, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2012), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ Lại Nguyên Ân (2000), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyên Cẩn, Mơ thấy hoa vàng cỏ xanh, www.giacngo.vn Quỳnh Chi (2010), “Quả chuông” Nguyễn Nhật Ánh lại rung, báo Lao động 10 Hà Minh Đức (chủ biên, 1977), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 11 Đỗ Thị Hà Giang (2002), Vai trị khơng gian nghệ thuật việc thể đời sống tinh thần nhân vật Pie Bêdukhôp tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình” L.Tơnxtoi, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Châu Giang (2000), Mùa cuối năm, NXB Trẻ 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Quang Lập, Một tuổi thơ lộng lẫy đau đớn, http://tuoitre.vn 17 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 18 Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm 19 Lê Thị Hoài Nam (2000), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đại học Huế 63 20 Nguyễn Phong Nam (2010), Bài giảng Đại cương thi pháp học, Đại học Đà Nẵng 21 Tiểu Quyên (2010), “Thương hiệu” Nguyễn Nhật Ánh, báo Người lao động, http://nld.com.vn 22 Đào Thái Sơn, Vài nét thi pháp học đại, sondao.vnwblogs.com 23 Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục 24 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục 27 Bùi Thanh Truyền, Trần Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2012), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Đại học Huế ... Chương Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – Những sắc màu không gian nghệ thuật Chương Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – Kĩ thuật xử lí khơng gian nghệ thuật 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG. .. Đối tượng nghiên cứu đề tài Không gian nghệ thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh (2012), NXB Trẻ Phương... [16] Nói sức hút tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, Nguyên Cẩn viết Mơ thấy hoa vàng cỏ xanh rõ: “Câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh vừa ấn hành lập kỷ lục tái

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w