Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN QUỐC PHƯƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Học mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THÁI HỌC HUẾ, NĂM 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đồn Quốc Phương Lời cảm ơn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học sư phạm Huế Tôi xin trân trọng cảm ơn bậc Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy gợi mở cho nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Thái Học – Người trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn Đoàn Quốc Phương MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài 2.2 Những công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nhiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ VĂN XUÔI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 13 1.1 Quan niệm nghệ thuật 13 1.1.1 Khái niệm “Quan niệm nghệ thuật” 13 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 14 1.2 Văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 15 1.2.1 Đề tài thiếu nhi văn xuôi Việt Nam đương đại 15 1.2.2 Đề tài thiếu nhi văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh 28 1.3 Văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh khơng gian văn hóa Việt Nam đương đại CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ NHÂN VẬT, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 2.1 Thế giới nhân vật văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 41 2.1.1 Các kiểu nhân vật 41 2.1.1.1 Thế giới nhân vật phù thủy 2.1.1.2 Thế giới trẻ em bất hạnh đáng thương 45 2.1.1.3 Thế giới nhân vật trẻ em sống đầy đủ, hạnh phúc 48 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 50 2.1.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 51 2.1.2.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 54 2.1.2.3 Miêu tả nhân vật qua hành động 56 2.2 Không gian nghệ thuật văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 58 2.2.1 Không gian ma quái, kỳ ảo 58 2.2.2 Không gian gia đình 60 2.2.3 Không gian trường học 61 2.3 Thời gian nghệ thuật văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 63 2.3.1 Thời gian thực hàng ngày 64 2.3.2 Thời gian hồi tưởng 65 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH – NHÌN TỪ NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 68 3.1 Ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh 68 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 69 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 71 3.2 Giọng điệu văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh 73 3.2.1 Giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh 74 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lí 76 C KẾT LUẬN 16 D: TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu văn học, tìm hiểu phong cách việc làm ln có ý nghĩa thiết thực Bởi xét đến cùng, lịch sử văn học lịch sử phong cách Tiến trình văn học, gốc độ định, đánh dấu nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ Trong ba cấp độ: Phong cách thời đại, phong cách tác phẩm, phong cách tác giả; phong cách tác giả thường ý Thực tế văn học cho thấy, phong cách thời đại phong cách nhà văn có mối quan hệ chặt chẽ với Phong cách thời đại ảnh hưởng sâu sắc đến nhà văn ngược lại, độc đáo phong cách nhà văn làm cho văn học thời đại thêm phong phú Còn phong cách tác phẩm phong cách nhà văn thể tác phẩm cụ thể Vậy phong cách nghệ thuật gì? Theo Từ điển Tiếng Việt: “Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại (nói tổng quát) Phong cách nhà văn, Phong cách văn học nghệ thuật” [1] 1.2 Theo quan điểm Lý luận văn học truyền thống, Nhà văn phải có nghĩa vụ phản ánh thực khách quan tồn Chú trọng miêu tả người gắn với hồn cảnh, tính cách người bị quy định hoàn cảnh Với đặc trưng phản ánh sống hình tượng cảm quan sinh động cụ thể, mang dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ; văn học gương phản chiếu xã hội, sản phẩm nhận thức thẩm mỹ chủ thể sáng tạo Đối với bậc thầy chủ nghĩa thực, phản ánh thực có nghĩa tìm kiếm giá trị nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ đời sống, lột trần dối trá, phơi bày ung nhọt, xé toạt mặt nạ, dấn thân vào tiến trình tiến xã hội Các tư tưởng diễn đạt hay mối quan hệ văn học đời sống lịch sử tầm vĩ mơ, nghĩa tồn kiện, nhân vật, tư tưởng, tình cảm thể văn học nghệ thuật phản ánh đời sống xã hội Cho dù quan niệm phương Đông xưa xem văn học dùng để nói chí, chủ nghĩa lãng mạn phương Tây xem văn học biểu tình cảm, khát vọng chủ quan người chí ấy, tình cảm phản ánh đời sống xã hội Qua thấy văn học đề cao tính thực (tức tính nội dung) mà quan tâm đến phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Chưa đề cao vai trò, ý nghĩa phong cách nghệ thuật 1.3 Theo quan điểm Lý luận văn học đại, tác phẩm văn học q trình khơng phải tính thực mà tính kí hiệu thuộc tính thể Theo Ferdinand de Saussure ngơn ngữ kí hiệu Văn học sử dụng ngơn ngữ làm chất liệu nên văn học kí hiệu chất văn học giao tiếp Nhìn từ lý thuyết kí hiệu học q trình văn học gồm hai q trình: Thứ q trình lập mã hay trình sáng tác qua thể cá tính sáng tạo nhà văn; thứ hai trình giải mã trình tiếp nhận Qua ta thấy phong cách nghệ thuật bao gồm phong cách nghệ thuật nhà văn sáng tạo phong cách nghệ thuật người đọc thiết lập định vị cho tác giả Như vậy, nghiên cứu phong cách nghệ thuật hay cá tính sáng tạo vấn đề ln ln mang tính chất thời Nghiên cứu văn học hơm có bước đột phá mẻ với xuất nhiều lý thuyết: Thi pháp học, Tự học, Kí hiệu học, Chủ nghĩa sinh, Chủ nghĩa hình thức, Chủ nghĩa hậu đại,… Vì vậy, vấn đề phong cách – đặc biệt vấn đề cá tính sáng tạo nhà văn khơng cũ, ln đề cập đến phương diện hay phương diện khác, cách hay cách khác lý luận văn học 1.4 Nguyễn Nhật Ánh tên thật nhà văn Anh sinh năm 1955 Quảng Nam Từ năm 1973 sống Thành phố Hồ Chí Minh Theo học ngành sư phạm, tốt nghiệp năm 1976 Từng Thanh niên xung phong, dạy học phụ trách câu lạc thiếu nhi Từ năm 1986 đến phóng viên báo Sài Gịn Giải Phóng Tác phẩm in thành sách tập thơ: Thành phố Tháng Tư, Nhà xuất Tác Phẩm Mới, 1984 (in chung với Lê Thị Kim) Truyện dài đầu tiên: Trước vòng chung kết, Nhà xuất Măng Non, 1984 Từ nhà văn thiên viết văn xuôi, chuyên viết đề tài thiếu niên Bên cạnh tập thơ, 30 tập truyện tranh, 12 tập kịch phim, anh xuất khoảng 100 đầu sách văn xi đề tài thiếu niên, ví 23 cho tuổi lớn nhiều tập khác Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang biang,… Ngồi ra, anh cịn in tập bình luận thể thao 50 tập tư vấn tình yêu bút danh khác Anh thuộc số người viết có bút lực dồi vào bậc Việt Nam người gánh sứ mệnh lịch sử - người giữ lửa cho văn học thiếu nhi Việt Nam suốt thời kì đổi hội nhập Năm 2003 Trung ương Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh trao huy chương “Vì Thế hệ trẻ” Năm 2005 Thành phố trao danh hiệu “Gương mặt tiêu biểu Thành phố 30 năm” (1975-2005) Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có lẽ số nhà văn Việt Nam đại, sống tốt nghề viết Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chọn thể loại văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Với đề tài nhà văn tạo dấu ấn, phong cách riêng cho trở thành “hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh” Và với đề tài nhà văn có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đương đại ( mảng văn học thiếu nhi) 1.5 Với lí khiến cho đề tài mà lựa chọn “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh”, mang tính thời chứa đựng tình khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài Những vấn đề phong cách bàn đến nhiều cơng trình tác giả giới nước Trên giới, kể đến cơng trình tiếng như: “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học” M.B.Khrachenko; Các cơng trình M.Bakhtin: “Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiépxki” Ở nước, ngồi Giáo trình lý luận văn học tác giả Lê Đình Kỵ, Phương Lựu, Nguyễn Văn Hạnh, Hà Minh Đức,… Cuốn Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo trình thi pháp học Giáo sư Trần Đình Sử phải kể đến cơng trình nghiên cứu phong cách nhà văn tiêu biểu “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”; “Nhà văn – tư tưởng – phong cách” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều” Phan Ngọc,… Những năm gần đây, có thêm chuyên luận nghiên cứu phong cách tác giả phong cách thời đại: “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu” Tôn Phương Lan, “Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải” Tuyết Nga, “Phong cách văn xuôi Thạch Lam” Nguyễn Thành Thi “Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học” Nguyễn Khắc Sính,… 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Thành cơng Nguyễn Nhật Ánh khơng ơng viết cho thiếu nhi, thông qua không gian tuổi thơ ông viết cho tất đối tượng bạn đọc Trong hội thảo Nguyễn Nhật Ánh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trung tâm Ngôn ngữ Văn học - Nghệ thuật Trẻ em tổ chức năm 2015 Hà Nội, giới nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá cao Nguyễn Nhật Ánh PGS.TS Văn Giá cho rằng: “Nói Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thiếu nhi e chừng danh xưng trở nên chật chội với nhà văn Anh người viết nhiều, viết hay Anh viết cho thiếu nhi, không chỉ thiếu nhi Thực ra, anh viết cho người lớn - người đã có thuở thiếu nhi, còn giữ người trẻ thơ tâm hồn Anh viết cho tất Và anh thuộc tất cả” GS.TS Lê Huy Bắc cho rằng: “Có thể nói, viết truyện thiếu nhi vốn đã khó để thành công Nguyễn Nhật Ánh thì tiềm lực văn hóa có lẽ cần gấp bội phần viết loại truyện cho đối tượng khác Nhà văn chứng tỏ điều, giới người dù già hay trẻ cũng cần chút “gia vị” tuổi thơ Những đánh tuổi thơ thì tìm thấy hạnh phúc thực tội ác thường có nguồn gốc từ sai lạc từ tuổi thơ mà không kịp thời điều chỉnh Đến ta thấy, Nguyễn Nhật Ánh còn môn đồ xuất sắc nhà phân tâm học Sigmund Freud, trót lỡ đánh tuổi thơ thì có thể quay tìm lại, dẫu đã muộn, trang viết ma mị thấm đẫm tình người ông” Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học nhận xét: “Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lòng người tình cảm nờng hậu tác giả lứa tuổi trẻ thơ mà anh yêu quý tôn trọng Có trái ngược chăng, tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh đã phải chịu đựng gian lao, vất vả cay đắng, viết lứa tuổi này, anh lại không vào chua chát, mỉa mai, ốn hận đời Anh ln muốn truyền cho em lòng tin vào sống nghị lực vượt khó khăn” Lịng tin u sống nghị lực vượt khó khăn đức tính tốt đẹp thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện cách gần gũi với thiếu nhi Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành cơng với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc cũng khơng ngồi quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, không tự phát chất hài hước mình” Nhà văn Lê Minh Khuê báo Tiền Phong nhận xét: “Nguyễn Nhật Ánh sáng từ cách nghĩ, cách cảm, từ ngôn ngữ đối thoại, từ cách miêu tả đến xây dựng nhân vật Tất đầy sức khơi gợi tới đẹp Anh khơi dậy tự tin, tin vào sức mạnh trí tuệ, tin vào đường người đời Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh in hàng chục ngàn cuốn, chờ đợi háo hức chờ đợi người “hò hẹn” em Mấy hạnh phúc anh” Nhà văn có khoảng trời riêng thực làm chủ khoảng đất sáng tạo mình đó lý người đọc háo hức chờ đón tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh” em diễn biến phức tạp chuyển từ cảm xúc hưng phấn sang cảm xúc ức chế cách nhanh chóng ngược lại… Chính sâu vào giới nhân vật mang đặc điểm nên sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, diễn biến tâm trạng phức tạp em dẫn đến độc thoại nội tâm ý có vai trị quan trọng Ngơn ngữ độc thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh xuất câu chuyện có tính chất sâu lắng, thiên thể tâm trạng, suy tư hay chuyển biến tâm lý nhân vật nhân vật có rung động đầu đời Tình u học trị khoảnh khắc tuyệt vời đời, ngây ngô khuôn mặt, ngại ngùng ánh mắt làm nên đáng yêu dấu ấn khó phai tận cuối đời Qua khảo sát, người viết nhận thấy có nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh viết hay tình u tuổi học trị như: “Cơ gái đến từ hôm qua”, “Mắc biếc”, “Bồ câu không đưa thư”, “Đi qua hoa cúc”,… Trong đó, “Mắc biếc” xem tác phẩm tiêu biểu dịch để giới thiệu với độc giả Nhật Bản Truyện kể nhân vật tên Ngạn Ngạn sinh lớn lên làng tên làng Đo Đo Lớn lên với Ngạn bạn hàng xóm có đơi mắt tuyệt đẹp tên Hà Lan Tuổi thơ Ngạn Hà Lan gắn bó với biết kỷ niệm đẹp Tình bạn trẻ thơ biến thành tình yêu thầm lặng Ngạn dành cho Hà Lan Đến lớn chút, hai phải rời làng thành phố để tiếp tục học Khi lòng Ngạn hướng Hà Lan làng quê, Hà Lan khơng cưỡng lại cám dỗ sống xa hoa nơi đô thị ngã vào vòng tay Dũng – niên nhà giàu, sành điệu, giỏi võ thiếu đứng đắn Khi biết Hà Lan dành tình cảm cho Dũng khơng phải mình, Ngạn vơ đau khổ Lúc Ngạn tự bộc lộ tâm trạng cách tự nhiên với ngơn ngữ nhẹ nhàng khơng thể dấu chu xót: “Tôi bắt Hà Lan phải giống Tôi khác Khơng bắt tơi phải hồi vọng kỷ niệm Không bắt phải nhớ da diết làng nhỏ xa xăm chiều xuống Khơng bắt đêm cũng phải mơ thấy bóng trăng 72 tuổi thơ treo lơ lửng đường làng rơi giọt vàng xuống giàn hoa thiên lý” [72] Điều cao quý nhân vật Ngạn khơng Hà Lan đáp lại tình cảm lúc cầu mong cho người u ln hạnh phúc Có thể nói, truyện Nguyễn Nhật Ánh, độc thoại nội tâm xuất với tần suất so với ngơn ngữ đối thoại góp phần tạo nên giới ngơn ngữ phong phú ngôn ngữ đem lại thành công cho truyện anh Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh thường nhẹ nhàng, lãng mạn yếu tố tạo nên chất lãng mạn câu chuyện anh 3.3 Giọng điệu văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh Theo Từ điển Thuật ngữ văn học: Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [73] Giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật Một nhà văn tài tạo giọng điệu độc đáo Người đọc nhận thấy chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Giọng điệu phương diện trọng tâm nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm văn học Có thể khái quát điều, văn học thiếu nhi giai đoạn trước 1975 quán giọng điệu Cho dù giọng giáo huấn, cao đạo hay giọng trữ tình, êm giọng xi chiều theo xu hướng ngợi ca hướng thực cách mạng đại chúng nhân dân, diễn đạt kinh nghiệm cộng đồng với mong muốn giáo dục em trở thành người xã hội chủ nghĩa, biết yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Văn học thiếu nhi sau năm 1975, không đa dạng đề tài, thể loại mà đa dạng giọng điệu Quá trình đổi đất nước, đổi văn học, đề cao ý thức cá nhân tác động mạnh mẽ tới văn học thiếu nhi 73 Các nhà văn viết cho em cố gắng tìm tịi để tạo nên cách nói riêng, gương mặt riêng, giọng điệu riêng, không nhoè lẫn Mặt khác, cách tiếp cận đời sống đa dạng, không bị khuôn vào hướng nhất, văn học đòi hỏi phải đa dạng giọng điệu thể nhiều sắc thái khác sống Cũng nhà văn, tác phẩm có giọng điệu mà đơi cịn có phối hợp, đan xen, tạo nên đa dạng tác giả Quá trình nghiên cứu, người viết nhận thấy tác phẩm viết thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, mang hai giọng điệu giọng điệu hài hước giọng điệu suy tư, triết lý 3.3.1 Giọng điệu hài hước Trong lần trả lời báo VnExpress Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ: “Viết cho trẻ em, quan niệm không nên viết nặng nề Nhà văn phải trụ đỡ tinh thần em, giúp em yên tâm vui sống Trẻ em khác người lớn, tâm hồn mỏng manh, sáng non, nhận thức chưa chín, kinh nghiệm sống chưa có, đem giông bão đến cho em để làm gì?” [74] Có lẽ từ quan niệm nên tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh tốt lên tính chất hài hước, dí dỏm từ cách đặt tên nhân vật, cách đặt tên chương, cách tạo tình huống, cách diễn đạt… Viết cho thiếu nhi cần phải hiểu thiếu nhi người viết cịn phải ni dưỡng chất trẻ vốn có tâm hồn; nên truyện Nguyễn Nhật Ánh, người đọc dễ nhận chất trẻ mà khơng hóa thân, khơng người lớn nhại giọng Thơng qua hội thoại nhân vật, chất hài hước, dí dỏm thể rõ nét Lời thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh tự nhiên lại đoán trước Chẳng hạn Tiểu Long đưa to vạm vỡ lại võ sinh huyền đai đệ nhị đẳng Taekwondo, giỏi võ, tay chân cứng thép nguội, tiếng với môn “thiết đầu cơng” – đưa đầu đỡ địn đối thủ, biết mà khơng thấy nói đến chuyện đánh đấm bao giờ; cịn Q rịm chân tay gầy khẳng gầy kheo 74 mở miệng tồn kể chuyện đánh làm ngày đánh đấm với người xung quanh chừng vài chục trận Những trận đánh “trong tưởng tượng” Q rịm đâu có phải xồng, trận toàn cảnh tượng hãi hùng “xương sườn gẫy rào rào”, “xương cổ gẫy rắc” Trong lần đường học Tiểu Long Quý ròm nghe tiếng cầu cứu người phụ nữ Cả hai chưa kịp hiểu chuyện gì, sau thống ngỡ ngàng, phản ứng nhanh nhẹn nhà võ kịp đuổi theo bắt tên cướp trả lại dây chuyền vàng cho người bị cướp Còn Quý rịm khỏi nói, lẹt đẹt hít bụi tít đằng sau Nhưng hơm sau đến lớp kể lại câu chuyện cho bạn nghe với lời lẽ ba hoa trớn người chủ động bắt cướp vậy: “Lại đứa rụt cổ, xuýt xoa: - Tụi mày gan thật! Gặp tao tao chả dám! Nhỡ bọn cướp móc súng "pằng" phát banh xác! - Xì! - Đứa đứng cạnh bĩu mơi - Tên cướp làm có súng! - Sao mày biết? - Sao lại không biết? Nếu có súng thì nó đã móc "pằng" thằng Tiểu Long thằng Q rịm q giị từ khuya rời! Tiểu Long mỉm cười nhìn bạn đấu Nó chẳng quan tâm đến việc tên cướp hôm có mang súng người hay không Nhưng Quý ròm thì không chịu Nó cảm thấy rượt bắt tên cướp khơng có vũ khí tay chẳng gì "phiêu lưu mạo hiểm" cho lắm Hơn nữa, giọng điệu coi thường đứa bạn vừa rời khiến lộn ruột Vì vậy, mũi: - Tên cướp không có súng có dao! - Dao? - Ừ Con dao nhọn hoắt Chỉ cần nhìn thấy dao đó thì khối đứa đã vỡ mật rời! - Nó cầm dao tay à? 75 - Tất nhiên rời! - Q rịm nhún vai - Nếu khơng cầm tay tao biết dao nhọn hoắt! - Eo ơi, nó có đâm tụi mày không? - Không đâm thì nó rút dao làm gì? Chẳng lẽ để gọt khoai tây?” [75] Nhờ giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh trông yếu tố giúp cho Nguyễn Nhật Ánh lột tả xác tâm tính em giới trẻ thơ Cái chất ngộ nghĩnh, hài hước đoạn văn bật từ câu nói, lời đối đáp, lời kể, lời bình Có thể nói, Nhà văn phải yêu trẻ thơ, yêu giới mộng mơ sáng, hồn nhiên lắm; thêm vào cần phải có tâm hồn khỏe khoắn, yêu đời tạo giọng văn dí dỏm, hài hước nhờ giọng điệu nên phong cách riêng cho Nguyễn Nhật Ánh bên cạnh nhiều bút tài khác văn học thiếu nhi 3.3.2 Giọng điệu triết lý Giọng suy tư, triết lý khuynh hướng trội truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 nói chung đặc biệt nhà văn sâu vào lĩnh vực đời tư, Nguyễn Nhật Ánh nói riêng Nhà văn tiếp nối mạch văn truyền thống mang đậm tính nhân văn, hướng kiếp người, cảnh ngộ đáng thương, tình cảm sáng cao đẹp người Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh khơng hút độc giả tính chất hài hước, dí dỏm mà cịn hấp dẫn người đọc câu văn triết lý sâu sắc Qua trình tìm hiểu, người viết nhận thấy tác phẩm đời từ năm 2000 trở lại “Tôi Bêtô” (2007), “Cho xin vé tuổi thơ” (2008), “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” (2010), “Có hai mèo ngồi bên cửa sổ” (2012),… chất triết lý thể cách rõ ràng với mật độ nhiều tác phẩm trước Điều có lẽ em tiếp xúc với sống đại, với thành tựu khoa học kỹ thuật với giao lưu quốc tế nên trẻ em hôm già dặn, thông minh thực tế Trước thực tế ngày đòi hỏi cao người sáng tác Muốn tác 76 phẩm khơng bị rơi vào tình trạng đơn điệu, màu, nhà văn phải tìm kiếm cách viết mẻ hơn, sáng tạo hơn, sâu sắc Nhờ chất triết lý làm cho tác phẩm có trình độ tư thẩm mỹ chiều sâu khái qt Có thể nói, “Tơi Bêtơ” tác phẩm có xuất giọng điệu triết lý dày đặc Trong truyện tất vấn đề sống tình bạn, lối sống, tự do, thói đố kị, suy nghĩ hành động, ý nghĩa đời, niềm tin, lý tưởng, nỗi sợ hãi, tiền bạc, hoàn cảnh sống nhân cách sống người, nỗi đau hạnh phúc, cảm thông chia sẻ,… Nói tóm lại “vơ vàn điều kỳ diệu mà sống cố tình dấu kín ngốc ngách đó tâm hồn chúng ta” [76] cún Bêtô người bạn thân thiết “nhà hiền triết” Binơ đem luận bàn với thái độ vừa nghiêm túc vừa tếu táo, vừa già dặn vừa hồn nhiên khơng phần sâu sắc Khi bàn tính cách nông nổi, thiếu suy nghĩ tuổi trẻ, Bêtô nhận xét: “Các bậc có tuổi thường nghĩ chán rời làm Cũng có thể nghĩ chán rồi chả thèm làm hết Cịn tuổi hắn tơi nữa, muốn làm Rời sau đó ngời ngẫm nghĩ lại làm thế, thường đớn đau dằn vắt Để rồi lại quên nhanh thiệt may Vì đó tính bờng bột, người ta nói tơi cũng tin thế” [77] Qua câu cuyện vậy, người đọc lại rút điều cho thân cảm thấy câu chuyện hai chú chó câu chuyện xảy sống hàng ngày Đọc truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, người đọc cảm thấy hình ảnh thật gần gũi, thân quen với lời văn sáng, nhẹ nhàng trơi qua Khi cần phải lên tiếng bình phẩm thực đó, nhà văn thường xây dựng tình mâu thuẫn tư tưởng nhân vật, sau hồi tranh luận sôi nổi, gay cấn cuối nhà văn nhân vật đúc kết lại Hay nhà văn thể quan điểm triết lý qua lời văn trần thuật Những câu văn đúc kết cách tự nhiên không khiên cưỡng Nguyễn Nhật Ánh viết nhiều hay tình bạn, em vượt lên tất khó khăn sống, xóa tan ranh giới giàu nghèo, học giỏi học yếu để trở thành 77 người bạn tốt nhau, giúp đỡ tiến Qua nhà văn gửi gắm thông điệp tình bạn chân thành: “Hai bàn tay ta giống người bạn thân, chia sẻ với ta vui buồn sống Bạn cứ nghĩ mà xem, có phải bạn mừng rỡ hay phấn khích, hai bàn tay hăng hái vỗ vào để nhân đơi niềm vui lịng bạn Khi bạn khóc hai bàn tay lại thay phiên kiên trì lau khô giọt lệ lăn tròn gò má bạn” [78] Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh người ta học tập nhiều điều lại không cảm thấy điều giáo huấn hay điều sáo rỗng Tính giáo dục tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà tự nhiên, nhẹ nhàng mà thấm thía 78 C KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học dân tộc Bất kỳ văn học chứa đựng phận thiếu văn học thiếu nhi Ở Việt Nam, Văn học thiếu nhi thức đời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, phải sau năm 1975 mà đặc biệt từ năm 1986 trở đi, mảng văn học thiếu nhi có bước vận động có thành tựu đáng kể, khẳng định vị trí phát triển chung văn học nước nhà Nếu văn học thiếu nhi thời chiến chủ yếu nói đến khơng khí hừng hực một với quân thù Phản ánh đời sống cách mạng, đời sống chiến đấu, uốn nắn, giáo dục em trở thành người có tinh thần yêu nước, sẵn sàng hy sinh đất nước nhân dân Thì văn học thiếu nhi sau năm 1975 lại sâu vào lĩnh vực đời tư sự, có mở rộng đề tài, đổi cách tiếp cận đời sống tăng cường khả khám phá người Tuy mảng văn học có truyền thơng vậy, xét tổng thể chưa có quan tâm mức chí có giai đoạn văn học thiếu nhi dường bị lãng quên Trong tình hình ấy, với tài năng, tâm huyết niềm đam mê sáng tác, Nguyễn Nhật Ánh tiên phong hành trình sáng tạo văn chương cho tuổi thơ nước nhà Với thành sáng tạo ba mươi năm qua nhà văn đủ khẳng định tầm vóc bút giàu khả sáng tạo, đầy cá tính “hiện tượng” văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Nhật Ánh thực trở thành nhà văn em, thần tượng hệ độc giả nhỏ tuổi Đặc biệt sách anh địa đáng tin cậy để quý phụ huynh lựa cho mua cho em đọc giải trí sau học hành căng thẳng Để có thành cơng thế, trước hết quan niệm sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Anh người yêu nghề viết văn mà đặc biệt sáng tác cho thiếu nhi Viết văn niềm đam mê thơi thúc tâm hồn khơng phải mục đích mưu sinh hay danh tiếng, nên anh viết cách thong dong dòng văn anh chạm đến giới tâm hồn tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh xây dựng hệ thống nhân vật thật phong phú, đa dạng với trẻ em bất hạnh đáng thương làm người đọc cảm động, có em may mắn sống no đủ, hạnh phúc,… Song tất cả, em xuất với ngoại hình ngộ nghĩnh đáng yêu với suy nghĩ hành động đầy lĩnh, 79 chín chắn khơng tránh khỏi bồng bột, hiếu thắng lứa tuổi lớn Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh ta bắt gặp giới nhân vật sinh động, gần gũi quen thuộc đời thực Bên cạnh việc khắc họa thành công giới nhân vật trẻ em, Nguyễn Nhật Ánh thành công việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ Qua đối thoại nhân vật với nhau, người đọc nhận thấy tốt lên thơng minh, hóm hỉnh tinh nghịch lứa tuổi lớn Bên cạnh nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm với tần suất khơng nhiều góp phần tạo nên giới ngôn ngữ phong phú truyện anh Sự hấp dẫn truyện Nguyễn Nhật Ánh nằm giọng điệu hài hước, dí dỏm, tươi vui Với giọng điệu tạo nên phong cách riêng Nguyễn Nhật Ánh Có lúc cần nhà văn lên tiếng bình phẩm hay nói lên quan điểm triết lý Những lời triết lý gửi gắm đến độc giả cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại thấm thía Với làm được, Nguyễn Nhật Ánh tạo dựng cho chỗ đứng vững lòng bạn đọc, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Anh khẳng định vị trí đời sống văn học thiếu nhi nói riêng văn học nước nhà nói chung Từ đó, nhà văn có đóng góp định cho văn học nước nhà mà đặc biệt cho đời sống văn học thiếu nhi 80 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, tr.934 M.B.Khrachenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.258 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống văn học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, tr.238 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.142 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.34 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh Niên, tr.31 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.212 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.213 M.B.Khrachenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.293 10 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.213 11 M.B.Khrachenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.331 12 M.B.Khrachenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội, tr.134 13 M.B.Khrachenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội, tr.215 14 M.B.Khrachenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội, tr.133 81 15 M.B.Khrachenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.331 16 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.229 – 230 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.211 – 212 18 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.22 19 Nguyễn Đăng Điệp (1992), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, tr.50 20 Chu văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.17 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.9 22 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, Những vấn đề đổi mới, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, tr.65 – 66 23 Ngơ Vĩnh Bình (1999), Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn, Báo Văn nghệ Quân đội, tr.99 – 100 24 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, Những vấn đề đổi mới, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, tr.72 25 Nguyễn Thi, Người mẹ cầm súng, NXB Văn nghệ Giải phóng, 1965 26 Truyền thuyết An Dương Vương 27 Lý Đợi, Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh, Tác phẩm & Dư luận, Báo Thể thao – Văn hóa, 19 – 01 – 2007 28 Nguyễn Nhật Ánh, Nhà văn trụ đỡ tinh thần em, Báo VnExpress, 31 – 05 – 2006 29 Vân Thanh (1998), Nguyễn Nhật Ánh – Nhà văn thân quý tuổi thơ, Tạp chí Văn học, tr.76 30 Văn Hồng, Nguyễn Nhật Ánh ví dụ, Tạp chí Kiến thức ngày nay, 20 – 01 – 2005 82 31 Nguyễn Nhật Ánh, Nguồn sức mạnh “Chuyện xứ Lang Biang”, Báo Văn hóa – Văn nghệ, 15 – 07 – 2015 32 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.208 33 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 3: Chủ nhân núi lưng chừng, Chương 25: Trở trường 34 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 3: Chủ nhân núi lưng chừng, Chương 12: Trong gương bên gương 35 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 3: Chủ nhân núi lưng chừng, Chương 14: Cái chết báo trước 36 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 3: Chủ nhân núi lưng chừng, Chương 15: Sứ giả thứ hai 37 Báo Pháp luật, Văn hóa – Giải trí, Xem kịch Nguyễn Nhật Ánh ký tặng sách, 08 – 03 – 2017 38 Nguyễn Nhật Ánh (2009), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.62 39 Nguyễn Nhật Ánh (2009), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.64 40 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Giải thưởng lớn 41 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – người bạn 42 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Nhà ảo thuật 43 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Người bạn 44 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.29 45 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.29 46 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.124 83 47 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.149 48 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.145 49 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.18 50 Nguyễn Nhật Ánh (2000), Những cô em gái, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.64 51 Nguyễn Nhật Ánh (2000), Những em gái, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.64 52 Nguyễn Nhật Ánh (2000), Những cô em gái, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.65 53 Nguyễn Nhật Ánh (1900), Mắt biếc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, http://www.taisachhay.com, tr.62 55 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Những gấu bơng, http://tieulun.hopto.org, tr.56 56 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.134 – 135 57 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 1: Pho tượng Baltalon, Chương 1: Thầy râu bạc 58 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 2: Biến cố trường Đămri, Chương 23: Sứ giả thứ tư 59 Nguyễn Nhật Ánh (2006), Chuyện xứ Lang Biang, http://www.wattpad.com, Tập 2: Biến cố trường Đămri, Chương 23: Sứ giả thứ tư 60 Nguyễn Nhật Ánh (2009), Đảo mộng mơ, www.thuvien.ebook.com, tr.3 61 Nguyễn Nhật Ánh (2007), Tôi Bêtô, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.6 84 62 Nguyễn Nhật Ánh (1987), Bàn có năm chỗ ngồi, http://www.thoiaotrang.com, Chương 63 Nguyễn Nhật Ánh (1989), Cô gái đến từ hôm qua, http://ebooks.vdcmedia.com, tr.6 – 64 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.272 65 Nguyễn Nhật Ánh (1987), Bàn có năm chỗ ngồi, http://www.thoiaotrang.com, Chương 66 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.10 – 11 67 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.183 68 Lý Đợi, Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh, Tác phẩm & Dư luận, Báo Thể thao – Văn hóa, 19 – 01 – 2007 69 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Ơng thầy nóng tính, http://ebooks.vdcmedia.com, tr.79 – 80 70 Nguyễn Nhật Ánh (1995), Buổi chiều Windows, http://ebooks.vdcmedia.com, tr.15 – 16 71 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.122 72 Nguyễn Nhật Ánh (1900), Mắt biếc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.126 73 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.112 74 Nguyễn Nhật Ánh, Nhà văn trụ đỡ tinh thần cho em, VnExpress, 31 – 05 – 2006 75 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa – Những gấu bông, http://tieulun.hopto.org, tr.56 – 57 76 Bùi Thanh Truyền, Truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh – Hành trình tìm tiếng nói cho tuổi thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 2017, tr.70 85 77 Nguyễn Nhật Ánh (2007), Tôi Bêtơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.31 78 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, http://www.taisachhay.com, tr.20 86 ... niệm nghệ thuật văn xuôi viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương II: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh – nhìn từ nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật Chương III: Phong cách nghệ thuật. .. nhìn tồn diện phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách văn xi nói riêng Nguyễn Nhật Ánh Với lí đó, sở tiếp thu thành người trước, chọn đề tài ? ?Phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh? ?? với mong... Qua ta thấy phong cách nghệ thuật bao gồm phong cách nghệ thuật nhà văn sáng tạo phong cách nghệ thuật người đọc thiết lập định vị cho tác giả Như vậy, nghiên cứu phong cách nghệ thuật hay cá