1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nghệ thuật thơ thanh thảo qua khối vuông rubic

81 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 801,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO QUA KHỐI VUÔNG RUBIC Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG THANH THẢO VÀ HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ 1.1 Thanh Thảo với quan niệm thơ 1.1.1 Thế giới nghệ thuật thơ “mãi bí mật” 1.1.2 Sáng tạo thơ ca – tái sinh không ngừng 1.2 Hành trình đổi tư nghệ thuật 11 1.2.1 Từ Dấu chân qua trảng cỏ 12 1.2 … đến Khối vuông Rubic 15 CHƯƠNG KHỐI VUÔNG RUBIC - THẾ GIỚI NGHIỆM SUY TỪ “KHOẢNG NGƯNG LẶNG SÂU THẲM NHẤT” CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH 19 2.1 Cái tơi trăn trở đường nghệ thuật 19 2.1.1 Trân trọng người nghĩa khí ngàn đời 19 2.1.2 Khát khao sáng tạo hồn thơ “không biên độ” 24 2.1.3 Tận hiến từ điều bình lặng 26 2.2 Cái chiêm nghiệm tráng ca thuở trước 29 2.2.1 Tự họa chân dung hệ xoay trần đánh giặc 29 2.2.2 Suy tư trước khoảng lặng tâm hồn người lính 32 2.2.3 Ám ảnh nỗi đau chiến tranh cuộn xoáy thuyền 35 2.3 Cái tơi nghiệm suy mong kiếm tìm sống 37 2.3.1 Day dứt số phận mang khát vọng người 38 2.3.2 Thấm nghiệm sống ngào chua chát nồng say 40 2.3.3 Day trở điều - 42 CHƯƠNG KHỐI VUÔNG RUBIC - NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 45 3.1 Thể thơ 45 3.1.1 Thơ tự - giao hòa thơ nhạc 45 3.1.2 Trường ca - tương hợp nhiều giác quan 49 3.2 Ngôn ngữ 54 3.2.1 Cấu trúc chuỗi cườm không dây 54 3.2.2 Chất tượng trưng, siêu thực - sắc màu lạ 58 3.2.3 Nhịp điệu thơ - hợp âm cảm xúc 62 3.3 Giọng điệu 66 3.3.1 Giọng hoài niệm cõi sâu lặng lẽ 66 3.3.2 Giọng trầm trầm day dứt 69 3.3.3 Giọng suy tư triết lí giàu “chất thực” - “chất nghĩ” 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp nối âm hưởng thơ kháng chiến, thơ trẻ chống Mỹ đem đến cho thơ ca Việt Nam đại tiếng nói mới, khỏe khoắn sơi đặc trưng riêng hệ mình; thể ý thức tìm tịi đổi góp phần đưa thơ ca chống Mỹ lên đến đỉnh cao Những gương mặt trẻ “lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa” Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Hữu Thỉnh khẳng định vị trí thơ chống Mỹ cách nhìn riêng, giọng điệu riêng hệ Thanh Thảo xuất thi đàn văn học Việt Nam với cách tân đầy cá tính sáng tạo tiếp sức đội ngũ nhà thơ trẻ Ơng ln trăn trở tìm cho hướng đi, nét riêng đường sáng tạo thơ ca Là nhà thơ áo lính trưởng thành từ năm tháng bom đạn Trường Sơn, trực tiếp chiến đấu chiến trường miền Nam khốc liệt, Thanh Thảo đem đến tiếng thơ mẻ, dáng dấp riêng cho thơ ca kháng chiến chống Mỹ Bằng tài tâm huyết mình, Thanh Thảo ln trăn trở, nghĩ suy đổi nghệ thuật, ý thức cách tân sáng tạo thơ Thơ ông thể đột phá táo bạo cách tân nghệ thuật, điều góp phần làm nên nét độc đáo phong cách nghệ thuật thơ “một bút ham cách tân, dám dấn thân” Khối vuông Rubic coi tập thơ kết tinh tất nỗ lực cách tân nhà thơ tập thơ ghi lại rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật Thanh Thảo Đó trăn trở khơng biên độ hồn thơ Thanh Thảo nhân tình thái, quan niệm nhân sinh sáng tạo nghệ thuật đường cách tân văn học Nghiên cứu đề tài “Phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo qua Khối vuông Rubic” nhằm khám phá nét độc đáo phong cách thơ Thanh Thảo; đồng thời khẳng định tài vị trí tác giả thơ Việt Nam đại Thông qua đề tài này, hi vọng góp thêm nhìn thơ Thanh Thảo, vận dụng vào việc dạy thơ Thanh Thảo nhà trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu đội ngũ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Là nhà thơ ln có ý thức tìm tịi đổi nên đạt nhiều thành tựu nghệ thuật thơ ca Và đến nay, Thanh Thảo khơng ngừng cách tân thơ với hình thức nghệ thuật độc đáo Chính vậy, thơ Thanh Thảo nói chung tập Khối vng Rubic nói riêng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Nghiên cứu quan niệm thơ Thanh Thảo, bất kể đến Quan niệm Thanh Thảo thơ Mai Bá Ấn Trong này, tác giả tìm hiểu toàn diện quan niệm thơ Thanh Thảo qua việc nghiên cứu viết phê bình tiểu luận ông Tác giả cho Thanh Thảo đưa nhiều quan niệm mẻ, sâu sắc từ quan niệm thơ, chất thơ, chức giáo dục thơ đến thi pháp thơ, ngơn ngữ, hình ảnh, biểu tượng thơ Hệ thống quan niệm “khá qn nhằm mục đích tìm hay, độc đáo tác phẩm văn học mà không ồn tranh luận, khơng nặng lý thuyết có độ bền tính triết lý Mỗi viết anh in đậm cá tính riêng anh” [1, tr.73] Chu Văn Sơn viết Thanh Thảo với trường ca, sâu vào trường ca Thanh Thảo nhận thấy ẩn giới nghệ thuật ông vẻ đẹp “lấp lánh lặng lẽ” Đặc biệt, tác giả tập trung nghiên cứu bứt phá cấu trúc lạ, ông cho Thanh Thảo biết đến nhà cách tân hình thức, khơng ngừng “săn tìm cấu trúc mới” cho trường ca Trường ca Thanh Thảo có giao hưởng thơ Đêm cát, có dạng Rubic trường ca Khối vuông Rubic, có lại tựa kịch… “tồn cấu trúc lạ hoắc” Vậy mà “người đọc vừa bị hút theo dòng sống thực từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc mạch thơ, vừa có khái thú dạo cơng trình kiến trúc lạ, thưởng ngoạn dạng cấu trúc tân kì” [34] Với viết Đêm cát - Nhập hồn Cao Bá Quát, Xuân Cang nhận định Thanh Thảo “nhà ngoại cảm” nói lời xuyên sâu nhất, âm vang tiếng thơ Cao Bá Quát nhập vào hồn người xưa Qua việc phân tích tác phẩm Đêm cát đối sánh với Trà Giang thu nguyệt ca Cao Bá Quát, tác giả nhận định “những câu thơ Thanh Thảo gập ghềnh chập chờn suốt chặng đường thơ Cao Bá Quát… Quả Thanh Thảo có nhìn thật Cao Bá Quát, nhìn xuyên suốt hàng ngàn thơ” [5, tr.84] Về nghệ thuật biểu hiện, bật với viết Một tìm tòi thú vị Thanh Thảo Chu Văn Sơn Ở đây, tác giả khám phá tìm tịi đầy hấp dẫn nghệ thuật cách tân thơ Đàn ghita Lorca: “Là tay bút ham cách tân, Thanh Thảo tạt sang âm nhạc vay mượn khơng vốn liếng đem đầu tư cho thơ mình”[17, tr.135], khiến cho sáng tác nhiều lúc “là lạ thứ trường ca giao hưởng” có lúc lại “những ca khúc thơ” Theo tác giả, “Đàn ghita Lorca lối thơ mà lời thơ cườm vào nét nhạc, hình tượng thơ cấu trúc nhạc bay đôi”[17, tr.137] Mạch triển khai thơ theo cấu trúc ca khúc “vừa nhập cấu trúc ca khúc vào lòng thơ vừa khảm thêm tiếng nhạc vào lời thơ” [17, tr.137] Bài thơ “đồng bệnh tương lân” hồn kẻ hậu sinh Thanh Thảo bậc tiền nhân xứ sở Tây ban cầm Trong Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước văn học Việt Nam đại, Chu Văn Sơn nghiên cứu sâu giới thơ Thanh Thảo qua viết Thanh Thảo – Nghĩa khí cách tân Khi khai thác vẻ đẹp “lấp lánh chất người” thơ Thanh Thảo, tác giả khẳng định “chất người nỗi trăn trở, niềm day dứt đời Thanh Thảo” [14, tr.197] Đặc biệt, tác giả xoáy sâu vào lĩnh “một ngòi bút ham cách tân… lĩnh dám dấn thân, dám tiên phong”[14, tr.206] Thanh Thảo không đem đến tiếng thơ “đầy bận tâm, tồn day dứt nhân sâu kín… tồn trải nghiệm sinh tử, rớm máu mà kiên tâm”[14, tr.209] mà ơng cịn “đột phá vào cấu trúc thơ”, điều thể rõ Khối vuông Rubic Tác giả khẳng định “Thanh Thảo mày mị tìm hiểu nhiều lĩnh vực, từ thơ sang văn xuôi, từ âm nhạc đến hội họa, từ sân khấu đến điện ảnh, từ kiến trúc đến trị chơi đậm tính trí tuệ…tất nhằm mục đích cuối cùng: làm giàu cho thơ” [14, tr.215] Bàn biểu tượng thơ Thanh Thảo, Cỏ xanh lửa đỏ, Mai Bá Ấn tập trung khai thác ý nghĩa cặp biểu tượng “cỏ xanh lửa đỏ” Tác giả khẳng định “cỏ xanh” “lửa đỏ” thơ Thanh Thảo “một kiểu tư độc đáo, kết hợp cách logic đối lập tưởng chừng kết hợp được” [3, tr.67] Điều thể rõ ý thức cách tân thơ q trình góp phần đại hóa thơ ca ơng Bên cạnh đó, Mai Bá Ấn cịn nói thể thơ Khối vng Rubic, khơng đơn giản thơ văn xuôi thường nghĩ mà loại “thơ tích hợp thể loại, vừa văn xuôi, vừa điện ảnh, vừa kịch, vừa hội họa, vừa âm nhạc… tất xoay trịn tạo nên kiểu thơ tích hợp, độc đáo, lạ” [3, tr.67] Đây đỉnh cao ý thức cách tân kết cấu nghệ thuật trộn lẫn loại hình nghệ thuật độc đáo Bửu Nam Khối vuông rubic - Một hướng tìm tịi thơ Thanh Thảo, nói đến chủ đề tư tưởng tập thơ Khối vng Rubic Tác giả cịn khẳng định “một tìm tịi Thanh Thảo” hình thức nghệ thuật: “đó tìm tịi gọi cách tân, đem lại nhiều thơng tin nghệ thuật đời mà hình thức cũ chuyên chở nổi” [33] Bên cạnh viết nhà phê bình, cịn có số cơng trình Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn trường khác như: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo (2006) Đặng Thị Hương Lý; Tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo (2008) Đoàn Thị Ngọc Thủy; Yếu tố tượng trưng siêu thực thơ Thanh Thảo (2011) Nguyễn Thanh Tuấn… Nhìn chung, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu thơ Thanh Thảo Bằng đường khác nhau, tác giả có nhận xét, đánh giá sâu sắc thơ ông Tuy nhiên, phần lớn viết cơng trình vào tìm hiểu vài đặc sắc tư tưởng chủ đề, quan niệm nghệ thuật phác họa chân dung thơ Thanh Thảo Những nghiên cứu bàn phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo chưa nhiều nằm rải rác viết khác Đến nay, gần chưa có cơng trình sâu cách có hệ thống bàn phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo qua Khối vuông Rubic Trên sở nhận xét, đánh giá đó, đề tài này, người nghiên cứu tiếp tục sâu có hệ thống phong cách nghệ thuật Thanh Thảo Khối vuông Rubic để khẳng định phong cách thơ ơng; đồng thời, qua giúp cho việc tiếp cận, lĩnh hội tác phẩm dễ dàng hơn, góp phần khẳng định vị trí tài hồn thơ có nhiều đóng góp cho thi ca dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo thể qua nét độc đáo tư duy, quan niệm nghệ thuật, qua số nét nghệ thuật đặc sắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập thơ Khối vuông Rubic Thanh Thảo (1985), Nxb Tác phẩm mới, H Giới thuyết thuật ngữ “Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại” [15, tr.782] Hay Lí luận văn học định nghĩa: “Phong cách dấu hiệu độc đáo tư tưởng nghệ thuật có phẩm chất thẩm mỹ thể sáng tác nhà văn ưu tú” [13, tr.482-483] Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẫm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc… Phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật Khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài năng, có lĩnh có phong cách độc đáo” [10, tr.255-256] Nguyễn Khắc Sính Phong cách thời đại cho rằng: “Phong cách nghệ thuật nét đặc sắc độc đáo chỉnh thể sáng tạo văn học thể thống hình thức nội dung” [16, tr.9] Và “Không phải nhà văn có phong cách mà có nhà văn lớn, nhà văn ưu tú làm nên chỗ độc đáo có tính chất thẫm mỹ độc đáo nét xuyên suốt, thống nhất, ổn định phong phú, đa dạng đổi tất sáng tác nhà văn đó” [16, tr.65] Phong cách nghệ thuật nhà văn thể nhìn độc đáo, riêng biệt, có tính phát nhà văn sống Những đặc điểm riêng biệt, độc đáo thể lặp lặp lại nhiều lần sáng tác nhà văn, giúp người đọc nhận nhà văn qua tác phẩm Như vậy, phong cách nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật, nét độc đáo từ nội dung đến hình thức thể tác phẩm nhà văn để tạo giới nghệ thuật riêng nhằm thấy rõ tư tưởng nhà thơ Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài này, người nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 5.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tìm hiểu phong cách thơ Thanh Thảo, đề tài không nghiên cứu riêng lẻ mà đặt chúng chỉnh thể hệ thống tiến trình phát triển lịch sử văn học, để thấy điểm sáng phong cách Thanh Thảo 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Qua việc phân tích biểu độc đáo thơ Thanh Thảo, đến khái quát thành luận điểm bản, sau tổng hợp lại vấn đề nhằm thấy rõ giá trị thơ ông 5.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Tìm hiểu nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo đối sánh với tập thơ trước ông với nhà thơ khác thời, để thấy nét đặc trưng riêng thấy phong cách độc đáo tác giả Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chương: Chương Thanh Thảo hành đổi tư nghệ thuật thơ Chương Khối vuông Rubic - Thế giới nghiệm suy từ “khoảng ngưng lặng sâu thẳm nhất” tơi trữ tình Chương Khối vuông Rubic - Nét đặc sắc phương thức nghệ thuật CHƯƠNG THANH THẢO VÀ HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ 1.1 Thanh Thảo với quan niệm thơ Là nhà thơ có ý thức sáng tạo nghệ thuật, khao khát dấn thân, mở đường, Thanh Thảo không ngừng suy ngẫm, trăn trở đẹp, nghệ thuật Những quan niệm thơ ông phát biểu đa dạng độc đáo theo cách cảm, cách nghĩ riêng Đó kết tinh từ q trình sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ ông 1.1.1 Thế giới nghệ thuật thơ “mãi bí mật” Khơng nhà thơ, Thanh Thảo xuất với tư cách người viết tiểu luận - phê bình bạn đọc ý giọng văn sắc sảo với phát độc đáo, mẻ Là người say mê nghiên cứu lý thuyết, trào lưu văn học đại phương Tây kết hợp với thực tiễn sáng tác mình, Thanh Thảo có quan niệm thơ lạ, sâu sắc Ông khơng lần phát biểu quan niệm thơ trả lời vấn, tản văn, tiểu luận - phê bình… Dường với Thanh Thảo thơ lẽ sống đời nên quan niệm mình, ơng nhìn thơ góc cạnh Ơng cho thơ định nghĩa, ơng kiếm tìm chất thơ, mối quan hệ thơ giới quan trọng tư tưởng cách tân, đổi mới, làm giàu cho thơ Quan niệm thơ Thanh Thảo phát biểu giọng văn sắc sảo, có tính triết lí cao Với ông, thơ giới bí ẩn - “mãi bí mật” Có thể ta “mãi dị tìm” “mãi khơng thể chạm đáy”, “Thơ khơng từ chối gì, thơ khát khao bí ẩn” [25, tr.215] Ơng cịn cho rằng: “Thơ chữ nghĩa chữ nghĩa, ý thức mà ý thức, vô thức mà không hẳn vô thức Thơ nghĩa bộc lộ tận nhà thơ” Đó “tiếng nói tâm linh, tiếng nói chiêm nghiệm nhiều đời người, nhiều đời người” [25, tr.233] Như vậy, thơ phần vơ thức, xuất phát từ tận sâu bên tâm hồn người Thơ phải số phận 64 thường vác vai/ hệ thức nhiều ngủ/ xoay trần đào công sự/ xoay trần ý nghĩ (Một người lính nói hệ mình) Chúng ta bắt gặp nhịp điệu thổn thức tình cảm sâu lắng, khoảng lặng tâm hồn người lính đất nước ngấm vào ta, đơn sơ Tháp Mười không điểm trang đầy im lặng tất tình yêu - tình yêu thẳng đến đời ta bất chấp ngơn từ (Một người lính nói hệ mình) Không bị ràng buộc quy tắc số câu, số chữ, niêm đối, Thanh Thảo để giai điệu thơ vang rung theo cách ngắt dòng tự với nhịp ngắt lạ Câu thơ ngắt theo kiểu leo thang, chia thành nhiều dòng tạo nên sức ngân vang ý thơ trước họ rõ ràng Maia sống lại tưởng cặp mắt Người tia lade dội vầng trán bốc lửa rõ ràng Maia trước họ cụ già hiền tiên ông … Maia đứng hài hòa trước họ 65 vẻ lặng im kỳ lạ thiên tài (Nếu Maiacốpxki sống đến tuổi chín mươi) Lối tách dịng thơ theo kiểu đánh rơi cụm chữ vừa tạo nên nhạc tính cho thơ vừa để ngỏ cho người đọc khám phá liên tưởng người Đây kĩ thuật vắt dòng ưa chuộng thơ Thanh Thảo người bạn thơ thời; tạo nên khoảng lặng cho thơ; đưa người đọc vào khoảnh khắc ngẫm suy Lại có câu thơ có tính vắt dịng nhằm tái khắc nghiệt, dai dẳng chiến tranh Căn hầm vùng bom tọa độ - rễ đứt ứ nhựa - rađiơ cũ kĩ phát giọng rè rè phịng lạnh lẽo Lêningrát vây hãm - mẫu bánh mỳ khơ khốc - đói quay chóng mặt (Có nghe giao hưởng số Bảy) Nhịp điệu thơ Thanh Thảo bên cạnh tận dụng đặc trưng thể thơ tự cịn tạo nên điệp ngữ Đó điệp ngữ đầu khổ thơ, Một người lính nói hệ mình: hệ chúng tơi/ hiệu cịi lời tuyên bố/… hệ bùng lửa mình/ soi sáng đường tới/… hệ chúng tơi trắng đêm lội nước/ sình bết từ chân đến đầu/… hệ không sống kỉ niệm/ không dựa dẫm vào hào quang có sẵn (Một người lính nói hệ mình) Có đoạn thơ, điệp sóng đơi cấu trúc cú pháp nhằm nhấn mạnh ý thơ, tạo nên cân xứng: người qua trước/ khơng phải trước hai mươi năm/ người qua sau/ khơng phải sau hai mươi năm (Một người lính nói hệ mình) Việc điệp lại cấu trúc với lặp từ ngữ làm cho thơ trở thành điệp khúc hài hòa, nhịp nhàng cân xứng Cũng có dịng thơ mang tính cân đối nhịp điệu trùng điệp từ ngữ ngữ pháp tạo nhịp chảy khơng đổi dịng nước, nhịp trôi không ngừng thời gian: 66 thấy mặt mặt nước/ mặt nước trơi dề xăng đặc/ mặt nước trơi trái bình bát/ mặt nước trơi q hương khơng cịn ngun vẹn (Một người lính nói hệ mình) Hay khúc biến tấu tiếng đàn lột tả bàng hoàng căm phẫn ghi-ta bi tráng: tiếng ghi-ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi-ta xanh biết mấy/ tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan/ tiếng ghi-ta ròng ròng/ máu chảy (Đàn ghita Lorca) Những khúc ghi-ta dồn dập, liên tiếp khơng có điểm dừng, đọc tiết tấu nhanh, mạnh, gấp gáp, liên hoàn Rồi lại chùng xuống lời khóc than ngậm ngùi Bao trùm không gian nỗi đau câm lặng: không chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang/ giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng (Đàn ghi-ta Lorca) Có thể nói, Khối vuông rubic, nhịp thơ thực xuất phát từ mạch cảm xúc tác giả Do đó, khơng hình thức ngơn ngữ đơn mà phương tiện biểu nội dung Tính nhạc thơ khơng hình thức mà nhịp điệu ngầm qua câu chữ Và nét sáng tạo Thanh Thảo tập thơ 3.3 Giọng điệu Giọng điệu thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo nghệ sĩ, Nguyễn Đăng điệp khẳng định: “Giọng điệu biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngơn qua lời văn nghệ thuật Khơng thể có giọng điệu khơng có rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa trước thân phận người, khơng chia sẻ với họ niềm vui tình u sống” [7, tr.34] Như vậy, giọng điệu phương thức nghệ thuật đặc biệt, giúp cho nhà thơ tạo nên sắc thái riêng, phong cách riêng cho Giọng điệu Khối vng Rubic yếu tố làm nên hồn thơ Thanh Thảo, bộc lộ rõ nét tơi trữ tình hành trình nhận thức thể chiêm nghiệm lẽ nhân sinh 3.3.1 Giọng hoài niệm cõi sâu lặng lẽ Là người lính qua chiến, thấu hiểu mát, hi sinh 67 dân tộc, đồng đội, Thanh Thảo đau đớn nghĩ thời qua với giọng hoài niệm cõi sâu lặng lẽ tâm hồn Chiến tranh qua, người có độ lùi cần thiết để nhìn lại suy ngẫm Với khoảng cách thẩm mĩ thế, chiến tranh nhìn nhận chiêm nghiệm bao nỗi đau nhức nhối khó lành Vì vậy, giọng hồi niệm bàng bạc thơ Thanh Thảo Là người lính, Thanh Thảo thấm trải gian nan, vất vả hệ ngày đụng trận Giờ đây, mối day trở thời hậu chiến, ông chiêm nghiệm, bộc bạch suy tư đêm hành quân gian khổ đồng đội: đêm hành quân qua nhiều đống lửa/ bùng tự nhiên lối mòn/ hệ chúng tơi bùng lửa mình/ soi sáng đường tới/ có đêm mưa quất bốn bề/ Tháp Mười không mái nương che (Một người lính nói hệ mình) Từ thực gian khổ, ác liệt đời sống chiến trường, hệ “vội vã suốt đời” lên người đầy tinh thần trách nhiệm nhân dân, đất nước Là người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu, trải nghiệm mình, Thanh Thảo nhìn hệ nhìn sâu sắc, đầy suy tư: qua khắc nghiệt mùa khô/ qua mùa mưa mùa mưa dai dẳng/ võng mắc cột tràm đêm ướt sũng/ xuồng vượt sông pháo sáng nhạt nhịa/ đơi lúc ngẫn người ráng đỏ chiều xa/ quên đời thêm tuổi/ chân dép lốp đạp mịn trăm núi/ mà khơng rợp bóng xuống tương lai (Một người lính nói hệ mình) Hơn thế, tác giả khắc họa chân thực, sâu sắc mát, đau thương chứng kiến người lính Những câu thơ viết chiến tranh chất chứa bao niềm xót xa, quặn thắt giọng thơ thấm đẫm nỗi đau sâu lắng Sức mạnh hủy diệt chiến tranh lên qua dòng hồi ức tác giả: trái mận lăn trịn/ lăn bình n kí ức/ lăn chóng mặt đường phố đổ nát/ nơi tơi qua lần/ ngủ đêm nhà trọ/ góc phố vôi phai loang lổ/ ngày giặc thù xóa tan tơi xa (Thị xã Lạng Sơn) Chiến tranh khơng cịn nữa, nỗi đau chồng chất qua câu thơ Ám ảnh ký ức nhà thơ tiếng đạn bom dội, hủy diệt ghê 68 gớm kẻ thù, chết thảm khốc người vô tội: cụ già bị giết bên cầu/… bà mẹ tay xách nách mang chạy tầm đại bác/… ngơi nhà cịn trơ mảng tường cháy đen/… chúng hủy diệt tất tơi chưa kịp nhớ/ góc yên lành hờ hững đời ta (Thị xã Lạng Sơn) Với điểm nhìn người cuộc, Thanh Thảo phản ánh chân thực, đầy đủ ác liệt chiến trường thứ tâm tình thật, đời sống thực Hơn hết, ông hiểu rõ giá chiến thắng mà dân tộc phải trả lớn Đó máu, nước mắt hy sinh, mát Bởi vậy, hồi tưởng chiến tranh, khơng lần sâu thẳm cõi lòng nhà thơ run lên câu thơ nhức nhối: trận đánh ập đầy trí nhớ/ pháo nổ chụp ngang trời bựng khói/ nhịp tim đập dồn xuất kích đầu tiên/… im lặng ù tai hai đợt bom/ tiếng gà bất chợt/ bên bờ kinh hoang tàn (Một người lính nói hệ mình) Hiện thực chiến tranh thơ Thanh Thảo soi chiếu từ nhìn trải nghiệm người lính qua nỗi đau chiến Vì vậy, giọng thơ trầm xuống với miền kí ức qua ám ảnh thước phim quay chậm Bao nhiêu gương mặt về, người quen người chưa gặp mặt: tơi thấy mặt mặt nước/ mặt nước trôi dề xăng đặc/ mặt nước trôi trái bình bát/ mặt nước trơi q hương khơng cịn ngun vẹn/ tơi thấy/ trơi qua mặt gương mặt/ bạn bè quen bạn bè chưa gặp/ trẻ măng/ loang loáng theo nước/ tủa đồng sâu/ hun hút buổi chiều (Một người lính nói hệ mình) Chiến tranh khiến ơng khám phá chiều khác đời, sống chết Chính day trở làm nên giọng điệu hồi niệm tơi hệ thơ Thanh Thảo Hoài niệm thời máu lửa dân tộc, có mát, hi sinh không thiếu giây phút đồng đội quây quần bên nhau: tất chúng tơi có được/ trải cho nhau/ trải đất thật tình/ với quân thù – chi đến tối đa/ với bạn bè – phải chơi (Một người lính nói hệ mình) Những kí ức thời vẻ vang thúc người thơ Thanh Thảo phải nói, phải viết, viết cách chân thực Những dòng thơ bộc bạch thật 69 trăn trở hệ: nơi tơi niềm mơ giản dị mình/ “chừng thật hồ bình/ lộ Bốn trải ni-lơng nằm đêm cho thoả thích”/ thằng bạn tơi đăm đăm/ nhìn ngơi mọc hố bom nh nước/ đơi mắt mà tơi thấy được/ chứa đầy hố bom (Một người lính nói hệ mình) Thanh Thảo nói hệ với đầy đủ tình cảm, khát vọng, suy nghĩ tâm tư người lính giọng hoài niệm đầy day dứt Những suy tư mang giá trị nhân mà nhà thơ lột tả Trong giây phút ngắn ngủi “khơng chiến tranh”, khơng súng đạn, người lính “đăm đăm” nhận số phận thực bị đắm chìm “hố bom khơng đếm hết” Khơng hoài niệm chiến tranh, gian khổ, vất vả giai đoạn hùng tráng lịch sử dân tộc Ta cịn thấy bình n sống bình dị khát khao trở ẩn sâu người: ta thèm nghe tiếng giã gạo/ vợ hiền mản làm th/ dịng sơng chảy ta nghe/ mùa đơng bãi quạnh lạnh tê gió mùa/… tháng ba/ trẻ gọi trâu lanh lảnh đồng lúa gái/ tiếng tu hú trơi màu đỏ (Đêm cát) Và người mong ước hành trình “lùi tuổi thơ” trước biến cố đời: nỗi nhớ người cát/ bước lùi tuổi thơ (Đêm cát) Như vậy, kí ức người thơ Thanh Thảo, tất khứ ơng gói lại lắng sâu tâm hồn Vì vậy, giọng thơ trầm xuống, lặng lẽ lời tâm tình, giãi bày, thổ lộ day dứt, trăn trở người trước thời Sự sâu sắc giọng điệu thơ cho thấy cách nhìn đánh giá thực thơ Thanh Thảo mang cảm quan nghệ thuật mới, sắc lạnh hơn, nhân 3.3.2 Giọng trầm trầm day dứt Thơ Thanh Thảo trải dài từ thời chiến sang thời bình nên giọng thơ vừa thống vừa đa dạng, vừa vận động vừa ổn định Đối diện với sống thường nhật bị vào bề bộn thời hậu chiến, Thanh Thảo 70 suy ngẫm nhiều điều, nên thơ ông bộc lộ niềm băn khoăn trước thay đổi sống Day dứt trước đời sống trở thành nỗi ám ảnh tồn chiều sâu tâm thức người thơ Thanh Thảo Vì vậy, bên cạnh giọng hoài niệm chất giọng trầm trầm day dứt Đến với thơ Thanh Thảo, người đọc nhận thấy lúc ơng muốn nói lên suy nghĩ tận giọng lắng lại, trầm tư: Tuổi hai mươi bom rơi/ Tuổi ba mươi ghềnh thác/ Tuổi bốn mươi day dứt/ Tuổi năm mươi trầm ngâm (Trưa Vĩnh Sơn) Trở sau chiến tranh, sống bắt đầu đổi thay, Thanh Thảo phải nhìn sống cách tỉnh táo Giờ đây, thực phản ánh thơ ông thực đời sống hàng ngày với mối quan hệ phức tạp đời sống cá nhân người với vấn đề riêng tư, số phận Càng sau thơ ông mang giọng tự vấn, day dứt giá trị người sống có q nhiều điều phải suy ngẫm: Tơi xoay vng Con người cịn người khơng, khơng biết ân hận? Có kẻ sống bình thản quên hành động người ta xóa băng từ (Khối vng Rubic) Thanh Thảo đau đáu nỗi suy tư đời sống Nếu năm tháng ác liệt chiến trường, ơng ln trăn trở lí tưởng, hạnh phúc, lẽ sống, lẽ chết; nay, thời bình nhà thơ lại có dịp chiêm nghiệm giá trị đời sống đạo đức người Một mong muốn bình yên, khát vọng tưởng chừng giản đơn: Tơi cần ? Có thể cần tất cả, cần cành củi để nhen lên lửa thiếu lửa Một màu rơm tươi gợi nhớ mùa gặt, mùi vỏ bào dẫn ta cánh rừng mùa khơ, khoảng trống nhỏ đủ hình dung bầu trời, thống nhìn ánh chớp định hình vật mà soi sáng, bơng hồng dầu dãi khơng tàn úa bố cục kì quặc kỉ hai mươi (Khối vuông Rubic) Khi người thấm hết lẽ đời, ngẫm lại đơi lúc điều giản đơn lại điều hạnh phúc Với Thanh Thảo, vòng xoay rubic sống, chất chứa bao điều bất định ngẫu nhiên Vì vậy, thơ ơng ln chiêm nghiệm, day 71 dứt khôn nguôi sống, vấn đề nhân sinh, số phận người Sự xót thương nuối tiếc cho em bé bụi đời, ngăn cách mong manh khắc nghiệt sống chặn lại tương lai em Hình ảnh ám ảnh giằng xé chúng ta: Em bụi đời từ Củ Chi lưu lạc Sài Gòn… Nếu đời em khác em thành cơng ánh đèn sân khấu nghe em hát hững hờ, vỗ tay hững hờ, hững hờ, khen chê hững hờ… Tơi khóc lặng lẽ Trước đẹp, trước vẻ sáng huyền bí nghệ thuật, trước quần đen bạc màu có hai miếng vá, gương mặt bình gái làm mẹ (Khối vng Rubic) Đi sâu vào cảm hứng đời tư với chỗ khuất lấp sống đời thường, nhiều phức tạp ngõ ngách bí ẩn tâm hồn người, Thanh Thảo bộc lộ cách cảm, cách nghĩ giá trị sống, giá trị làm người giọng trầm trầm day dứt: ta trộn ta hàng ngàn số phận/ bột vôi vữa/ mong ngày rõ/ chất thật người/… phải trả giá cho mõi phẩm chất người/ dù nhỏ (Đêm cát) Thanh Thảo bộc lộ nỗi niềm trăn trở đời thơ chất người Bằng tơi nhận thức, Thanh Thảo nhập vào nỗi đau người để có câu thơ khắc khoải tâm can đầy day dứt “- anh viết ! - trước hết, cô gái cần bàn tay giúp đỡ, đưa cô sống người, với người Sau đó, tơi viết - khơng phải anh chìa bàn tay trước nhất, anh văn thơ ? - tơi hiểu, chuyện phức tạp lắm, mong anh thông cảm - anh khơn thật, chỗ lội, anh tìm cách tụt lại sau, cho ăn… có người lội trước.” (Khối vng Rubic) Đó suy tư cảm nghiệm sâu sắc số phận người Thơ khơng giải đáp hết vấn đề sống nhà thơ phải biết đau trước nỗi đau người Những câu thơ mang tính đối thoại cao, gần gũi với 72 đời sống thường ngày thể rõ day trở nhà thơ với bao số phận người mong kiếm tìm lời giải đáp Lí giải đời số phận người chất thực sống điều cốt yếu đằm sâu dòng suy tư nhà thơ Với chất giọng trầm lắng, ẩn chứa chiều sâu suy tư, Thanh Thảo nói lên vấn đề lo toan, nhức nhối sống vối câu hỏi chưa ngi: Có tiếng nói tình cờ làm thay đổi số phận Đây tiếng thầm khoảnh khắc qua nhanh Ta dằn vặt vài bậc lương, anh thủ trưởng quan liêu hay chị mậu dịch viên cửa quyền, bà vợ đoảng hay đứa học hành lơm cơm Có lúc ta hồn tồn yên tĩnh ô vuông xanh Hãy biết quý trọng khơng trở lại (Khối vng Rubic) Hiện thực sống mang lại cho nhà thơ suy tư đầy nhân đời, giúp cho nhà thơ có hội bày tỏ quan niệm người, nói khơng né tránh vấn đề phức tạp đời sống xã hội Như vậy, với tơi suy ngẫm mong kiếm tìm sống, câu thơ Thanh Thảo vọng lên giọng trầm trầm day dứt Nhà thơ nói lên suy nghĩ, trăn trở người đời trước thay đổi sống 3.3.3 Giọng suy tư triết lí giàu “chất thực” - “chất nghĩ” Trong giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo, người đọc bị ám ảnh sắc giọng suy tư triết lí, thể suy tưởng sâu sắc số phận người quan niệm nghệ thuật So với thơ trước 1975, giọng thơ Thanh Thảo giai đoạn có phần “hạ tơng” chứa nhiều suy tư, chiêm nghiệm Trước thực tiễn sống phức tạp, khó khăn, nhà thơ nói nhiều nghịch lí đời, cảm nhận tơi với giọng thơ buồn, đầy chất suy tư Giọng điệu triết lí phản ánh tư thơ giàu chất nghĩ, khả khái quát thực cách tinh tế tác giả Những vấn đề suy tư, triết lí thơ Thanh Thảo khơng khác vấn đề nhân sinh muôn thuở người: sống, chết, niềm hạnh phúc đau khổ Đó khao khát mục đích sống người bao hệ: lặng yên 73 bề mặt/ gào thét chiều sâu/ hiểu giới hạn/ khoảnh khắc/ thành hai thành ba thành vơ số/ mãi dị tìm/ mãi khơng chạm đáy (Đêm cát) Trong Khối vuông rubic, Thanh Thảo trăn trở thể người, để chiêm nghiệm, suy tư Hình ảnh thơ ơng khơng mang tính triết lí mà cịn nặng tính khái quát Càng thấm trải đời, Thanh Thảo có triết lí sâu sắc đời người: Càng trải, anh khơn ngoan hơn, anh làm nhạt hương vị chân chất đời mình; cách nói lên thật từ miệng đứa trẻ nói Cũng dần độ nhạy cảm đôi cánh chuồn chuồn trước thời tiết thay đổi, phản ứng khó nhận biết non, phản ứng khơng nhằm khẳng định mà khẳng định giới sống Nhưng anh khác được, anh phải lớn lên lớn lên, khơng, anh có số phận cảnh trang trí cho hịn non (Khối vuông Rubic) Như quy luật tự nhiên, trải làm chân chất đời phải khác Như vậy, ln tồn với nhau, quy luật Trong tập thơ này, Thanh Thảo sử dụng nhiều câu thơ mang giọng điệu triết lí sâu sắc Nhờ cách tổ chức đầy đặn câu thơ văn xi, nhà thơ thoải mái lập luận, tranh biện, đối thoại Thanh Thảo triết lí nhiều vấn đề, có lúc Thanh Thảo tự lật ngược mình, lộn trái để thấy rõ cách suy nghĩ chung người, để triết lí chất người: tắm lửa, nước tắm ý nghĩ trung thực Vào nhà hát, đời, thích đóng vai khán giả, bi kịch người khác, tẩy rửa xẩy đến cho người khác Rồi nhận điều: Thì ra, yêu thương cha mẹ, vợ con, bạn bè, hàng xóm… gánh nặng với cực nhọc, phiền toái thực sự, lúc yêu thương toàn nhân loại gánh nặng tưởng tượng thật dễ chịu, lâng lâng ta cảm giác thấy tốt, thấy cần thiết cho tất người Mà lưng lại nhẹ không (Khối vuông Rubic) Những suy tư, triết lí thơ Thanh Thảo khơng tiếng nói ý thức, mà cịn tiếng nói thẳm sâu vô thức tiềm thức Chiêm nghiệm, 74 suy tư người, số phận: người ta thức đến canh tư/ mắt nhìn bóng đêm khác (Đêm cát) Chiều sâu suy tư thơ Thanh Thảo trăn trở tìm chất sống dục chín cành/ khơng lo rụng xuống (Đêm cát) Một triết lí sống quy luật tự nhiên: sau mùa đông mùa xuân/ sau chết bắt đầu khác (Đêm cát) Khối vng Rubic cịn chứa đựng triết lí, chiêm nghiệm nghệ thuật, sáng tạo thơ ca Thanh Thảo Quan niệm thơ Thanh Thảo thể độc đáo theo cách nghĩ, cách nói riêng mình: Thơ nói điều kì lạ khơng vu vơ, mũi khoan dị tìm nguồn mạch bí mật Vấn đề chất thơ ca: lúc thơ cam chuối hiền lành nhất, nhằm cảnh cáo gì, khu biệt gì, so sánh với Chẳng vơ tư theo nghĩa tuyệt đối Đó chất thép bí mật Hay suy ngẫm sáng tạo nghệ thuật: Phải sống lại qua thơ, cặp mắt phải tái sinh liên tục… thơ chết không thực điều (Khối vuông Rubic) Mỗi nhà thơ phải tự đổi mình, đừng lặp lại Mỗi giới nghệ thuật thơ phải giới riêng biệt, mẻ, sống động, không thơ chết Ngay từ sáng tác mình, Thanh Thảo ln có phát mẻ, tinh tế thể độc đáo phong cách thơ Như vậy, Khối vng Rubic hịa âm nhiều giọng điệu Có lời hồi niệm q khứ, có lời day dứt trước vấn đề sống tại, có lời thơ mang tính triết lí sâu sắc đời, nghệ thuật Có phức hợp nhiều giọng điệu cách nhìn, cách cảm nhà thơ trước thay đổi thực sống Song, dù viết giọng điệu thơ Thanh Thảo trầm lắng, suy tư, dịng cảm xúc trái tim dạt yêu sống Có thể nói, Thanh Thảo nhà thơ trẻ tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng 75 KẾT LUẬN Thanh Thảo nhà thơ ln có ý thức tìm tịi, thể nghiệm; đem lại hình thức mẻ cho thơ đương đại Việt Nam Khối vuông rubic coi tập thơ thể rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thanh Thảo phương diện thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu tơi trữ tình nhiều ám ảnh, day dứt Thanh Thảo bộc lộ sáng tạo biên độ, dám thử nghiệm hình thức thi pháp Đó dấn thân, ý thức dám cách tân, dám đương đầu với tinh thần nhà thơ dám “ném thơ vào thác xiết” Từ nghiên cứu trên, người viết muốn khẳng định rằng, Thanh Thảo có đóng góp thiết thực cho cách tân thơ Việt Nam hành trình ba mươi năm cầm bút Cái tơi trữ tình Khối vng rubic tơi chiêm nghiệm, suy tư, mát, hi sinh chiến đấu; nỗi day dở, nghiệm suy trước đổi thay sống mang bao khát vọng người; cịn tơi đầy bận tâm mang đậm chất triết lí - chất nghĩ quan niệm thơ ca sáng tạo nghệ thuật Hành trình tơi trữ tình thơ Thanh Thảo hành trình từ tơi trải nghiệm đến chiêm nghiệm đời sống thực chiến tranh; từ tơi nói tiếng nói nhiều người đến bộc lộ cảm nhận cá nhân Về phương thức nghệ thuật, Thanh Thảo nhà thơ có thể mẻ, đặc sắc Thể thơ tự trường ca Thanh Thảo vận dụng cách sáng tạo với tìm tòi cách tân mạnh mẽ cấu trúc, nhịp điệu tn chảy theo dịng cảm xúc Ngơn ngữ thơ lạ, giàu tính biểu cảm, tạo “chuỗi cườm không dây” Khối vuông rubic mang đậm dấu ấn tượng trưng - siêu thực, gợi liên tưởng đa chiều qua hệ thống thi ảnh mẻ; thơ ơng cịn tạo ấn tượng vẻ đẹp âm nhạc ngôn ngữ Tập thơ phức hợp nhiều giọng điệu, dường nhà thơ muốn đối thoại với mình, với đời trăn trở nhân sinh - Từ trải nghiệm chiến tranh trải đời sau 76 hồ bình lập lại, Thanh Thảo bộc bạch suy tư, chiêm nghiệm giọng thơ hồi niệm, suy tưởng trầm lắng giàu chất triết lí Những thử nghiệm đưa lại cho ông phong cách riêng, tiếng nói riêng Thanh Thảo nhà thơ có nhiều đóng góp cho nghiệp cách tân thơ Việt Khối vuông Rubic tuyên ngôn thơ độc đáo đột phá cấu trúc thơ Thanh Thảo, ông chứng tỏ lĩnh nhà thơ cách tân với “cái đầu lạnh trái tim nóng” Thanh Thảo khẳng định vị trí thi ca Việt Nam phong cách nghệ thuật độc đáo 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bá Ấn (2005), “Quan niệm Thanh Thảo thơ”, Tạp chí Sơng Trà, (7), tr 73 - 77 Mai Bá Ấn (2006), “Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng”, Tạp chí Sơng Trà, (13), tr 40 - 48 Mai Bá Ấn (2007), “Cỏ xanh lửa đỏ - Một đối lập logic thơ Thanh Thảo”, Tạp chí Cẩm Thành, (51), tr 62 - 67 Mai Bá Ấn (2007), “Người lính trường ca Thu Bồn Thanh Thảo”, Tạp chí Cẩm Thành, (53), tr 75 - 79 Xuân Cang (2006), “Đêm cát – Nhập hồn Cao Bá Qt”, Tạp chí Sơng Trà, (16), tr 82 - 87 Đỗ Kim Cuông (2005), “Quãng Ngãi với số nhà văn tiêu biểu kỷ XX”, Tạp chí Sơng Trà, (10), tr 11 - 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 12 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Phương Lựu (Chủ biên, 1987), Lí luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Kim Ngọc (Biên soạn tuyển chọn, 2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Hoàng Phê (Chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội 78 17 Chu Văn Sơn (2005), “Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo”, Tạp chí Sơng Trà, (8), tr 135 - 142 18 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Thanh Thảo (1985), Khối vuông rubic, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Thanh Thảo (1995), Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà nẵng 23 Thanh Thảo (2000), “Văn Cao năm 2000”, Tạp chí Cẩm Thành, (22), tr 76 - 77 24 Thanh Thảo (2003), “Tản mạn thơ”, Tạp chí sơng Hương, (7), tr 79 - 84 25 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Thanh Thảo (2005), “Thế hệ không sống kỷ niệm nhưng…”, Tạp chí Sơng Trà, (9), tr 11 - 15 27 Lê Ngọc Trác (2011), “Thanh Thảo với câu thơ mềm mại mãnh liệt”, Tạp chí Sơng Trà, (33), tr 53 - 56 * Website 28 Trần Hoài Anh, “Thanh Thảo thơ”, http://nhavantphcm.com.vn 29 Lại Nguyên Ân, “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo”, http://www.phebinhvanhoc.com.vn 30 Mai Bá Ấn, “Thanh Thảo - Ơng hồng trường ca”, http://www.thinhanquangngai.wordpress.com 31 Boey Kim Cheng, “Thơ Thanh Thảo - Chống lại ngày quên lãng”, http://thanhnien.com.vn 32 Nguyễn Văn Dũng, “Thanh Thảo chặng đường thơ”, http://nhavantphcm.com.vn 33 Bửu Nam, “Khối vuông rubic – Một hướng tìm tịi Thanh Thảo”, http://tapchisonghuong.com.vn 34 Chu Văn Sơn, “Thanh Thảo với trường ca”, http://phongdiep.net 35 Nguyễn Thanh Tuấn, “Nhạc tính thơ Thanh Thảo”, http://www.bichkhe.org.com ... thái, quan niệm nhân sinh sáng tạo nghệ thuật đường cách tân văn học Nghiên cứu đề tài ? ?Phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo qua Khối vuông Rubic? ?? nhằm khám phá nét độc đáo phong cách thơ Thanh Thảo; ... nghiên cứu: Phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo thể qua nét độc đáo tư duy, quan niệm nghệ thuật, qua số nét nghệ thuật đặc sắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập thơ Khối vuông Rubic Thanh Thảo (1985),... thơ ông Đồng thời thấy mối quan hệ nội dung nghệ thuật thơ Thanh Thảo 3.1 Thể thơ Thể thơ phương thức nghệ thuật tiêu biểu góp phần thể phong cách nhà văn Trong Khối vuông Rubic, thể thơ mà Thanh

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w