Phong cách nghệ thuật thơ xuân quỳnh qua tập xuân dọc chiến hào

71 5.2K 11
Phong cách nghệ thuật thơ xuân quỳnh qua tập xuân dọc chiến hào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  TRẦN NGÔ MỸ HẬU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN QUỲNH QUA TẬP “HOA DỌC CHIẾN HÀO” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phong cách nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn Với nhà văn, “thương hiệu” làm nên tên tuổi Với người nghiên cứu văn học, chìa khóa để tiến sâu vào lãnh địa văn chương, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Với sinh viên sư phạm ngữ văn, thầy cô giáo tương lai, nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn có thêm ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó giúp cho việc phân tích, giảng dạy tác phẩm văn học tác giả chương trình phổ thông mà “trúng” với ý nghĩa mà tác giả gửi gắm 1.2 “Trong văn học Việt Nam đại, Xuân Quỳnh tác giả nữ có phong cách sắc riêng rõ nét [11;5] Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói thổn thức từ tim, khát vọng sống, khát vọng yêu thương mãnh liệt Đó giọng thơ đầy nữ tính, sôi nổi, mê say, trẻ trung mà chững chạc, cháy bỏng người nhà thơ Các tác phẩm bà để lại số lượng không nhiều song đủ tạo nên dấu ấn phong cách thơ Việt Nam đại Nhắc đến tập thơ Hoa dọc chiến hào biết đến gắn bó Xuân Quỳnh với đời sống tinh thần năm tháng chống Mĩ Những ghi chép chân thực, sống động mà đầy ý vị nhà thơ viết ngày đầu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đưa vào tập thơ xuất đến với bạn đọc lần đầu năm 1968 Tập thơ gồm 28 Trong số gợi nhớ đến không khí chiến tranh chủ yếu (chiếm đến khoảng 20 bài) Chẳng hạn: Giữ lửa, Hậu phương, Chiến hào, Vết đạn tường Đó thơ nói thẳng, nói thật trực tiếp vào không khí chiến tranh, người chiến đấu với nhà thơ sống đời thường Tuy có nhiều mang nét tâm tư riêng tác giả: Tiếng gà trưa, Mây, Bay cao, Gốc ngày bé… Mang dấu ấn đậm đà tâm hồn phụ nữ thơ liên quan đến tình cảm mẹ con: Khi đời, Đưa sơ tán Bài thấm thía nỗi buồn xót xa, thương yêu vô hạn Xuất phát từ niềm đam mê, cảm phục trước nữ sĩ tài hoa, bạc mệnh từ yêu cầu thực tế giảng dạy tương lai định chọn đề tài: “Phong cách nghệ thuật thơ xuân Quỳnh qua tập Hoa dọc chiến hào” Vấn đề nghiên cứu giúp bồi đắp thêm kiến thức, tình yêu thi ca nghề nghiệp để đem đến cho thân nhiều khám phá mẻ, mang lại cho em học sinh thân yêu nhiều học bổ ích Lịch sử vấn đề Tiếp xúc với tác phẩm thơ Xuân Quỳnh bề rộng lẫn bề sâu, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình văn học có công trình viết, nhận định phong cách nghệ thuật thơ bà Trong “Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc” Chu Nga viết: “Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh trước tiên vẻ trẻ trung tươi tắn, vẻ hồn nhiên, cởi mở người làm thơ, yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm, không cần làm duyên mà có duyên người cầm bút Chính điểm phân biệt Xuân Quỳnh với vài nhà thơ nữ khác… Xuân Quỳnh đến với thơ cách hồn nhiên, không chút cố tình gượng ép, chị thực có hồn thơ – điều đáng quý gọi thi sĩ” [20; 128] Khi bàn giọng thơ Xuân Quỳnh “Nhớ Xuân Quỳnh - nhớ giọng thơ”, Mã Giang Lân có viết: “…lúc thủ thỉ, lúc tâm tình, dạt mạnh mẽ chân thành dịu nhẹ điệu hát ru thường trở về” [20; 140] Cùng nhìn khách quan nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Nguyễn Đăng Mạnh có bàn rằng: “Thơ Xuân Quỳnh tự nhiên gọi phụ nữ phải sinh đẻ vậy” (8; 12] Qua viết “Nhớ chị”, Lê Minh Khuê có lời bàn ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh “…vẫn tiếp tục khám phá đẹp giới xung quanh nói ngôn ngữ thơ riêng chị có thứ ngôn ngữ hút, thấm đượm chất dân gian mẻ” [8; 174] Với đóng góp Xuân Quỳnh văn học Việt Nam đại, Phạm Tiến Duật nhận xét: “Kể từ năm 1945 trở lại đây, Xuân Quỳnh nhà thơ nữ coi tài bật, mẻ phong phú bút nữ làm thơ”.[4; 151] Anh Ngọc cho rằng: “Thơ Xuân Quỳnh khẳng định tài phong phú, sắc sảo, với đóng góp có vị trí đặc biệt thơ Việt Nam đại nói chung theo xuất sắc giới nữ nói riêng” [4; 132] Tuy có nhiều công trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh nghiên cứu phong cách thông qua tập thơ tiêu biểu chưa có nhiều công trình, viết Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tập Hoa dọc chiến hào Chính thế, chọn đề tài: “Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tập Hoa dọc chiến hào” để làm bật phong cách nghệ thuật nữ sĩ qua tập thơ tiêu biểu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận tìm hiểu phát dấu hiệu biểu phong cách nghệ thuật nhà thơ qua tập thơ Hoa dọc chiến hào, có đối sánh với số tác phẩm tương ứng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đọc Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học đặc biệt chương “Những vấn đề phong cách” M.B Khrapchenko để gọi tên dấu hiệu biểu phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn - Tìm hiểu đặc trưng thể loại thơ, tìm hiểu điểm giống khác phong cách nghệ thuật nói chung phong cách nghệ thuật nhà thơ nói riêng - Áp dụng lí thuyết phong cách vào việc phân tích gọi tên dấu hiệu biểu phong cách nghệ thuật nhà thơ Xuân Quỳnh qua nhóm tác phẩm tập Hoa dọc chiến hào - So sánh đối ứng với tác phẩm số tác giả giai đoạn để tìm độc đáo phong cách thơ Xuân Quỳnh Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua dấu hiệu bản: trữ tình, nhân vật trữ tình, cấu tứ, hình ảnh, biểu tượng… 4.2 Phạm vi khảo sát Tập thơ Hoa dọc chiến hào (Nxb Văn học, 1968) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương sau: Chương Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật đôi nét thi sĩ Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại Chương Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua việc xây dựng trữ tình nhân vật trữ tình Chương Phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh thể qua việc tổ chức hình thức tác phẩm thơ NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ ĐÔI NÉT VỀ THI SĨ XUÂN QUỲNH TRONG NỀN THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật 1.1.1 Phong cách Theo từ điển Tiếng Việt: “Phong cách lối, cung cách sinh hoạt làm việc, hoạt động xử tạo nên riêng người hay loại người đó” [23; 207] Đấy cách hiểu chung phong cách Ngoài lĩnh vực khác như: nghệ thuật, ngôn ngữ… lại có quan điểm khác khái niệm phong cách 1.1.2 Phong cách nghệ thuật 1.1.2.1 Quan niệm phong cách nghệ thuật Có nhiều quan điểm, quan niệm khác “Phong cách” giới nước Trong phạm vi khóa luận này, xin đề cập đến số quan niệm tiêu biểu:  Trên giới Theo nhà nghiên cứu, tính riêng Liên Xô từ năm 1960 trở lại có hàng trăm công trình nghiên cứu phong cách Tiêu biểu phải kể đến công trình: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học viện sĩ M.B Khrapchenko Đây tập hợp, phân tích, đánh giá quan niệm phong cách tiêu biểu nhà lí luận Liên Xô  Quan niệm Đ Likhachev Ar Grigorian Đ Likhachev cho rằng: “Phong cách nghệ thuật kết hợp thân cảm thụ chung thực vốn có nhà văn phương pháp nghệ thuật quy định nhiệm vụ mà nhà văn đặt cho Với ý nghĩa khái niệm phong cách áp dụng vào loại hình nghệ thuật khác chúng có tương ứng đồng đại [6; 130] Cũng đồng quan điểm với Đ.Likhachev, Ar.Grigorian có cách hiểu: “Phong cách vô cảm với phương pháp, với giới quan, với bút pháp, với cá nhân nhà nghệ sĩ, với cách hiểu nghệ sĩ thời đại, với vẻ đặc thù dân tộc sáng tác Phong cách thống cao tất phạm trù đó… Phong cách nhận thức thực Nhưng phong cách hình thức nhận thức đó, hình thức xác định tính chất thân nhận thức, thâm nhập vào nhận thức [6; 131] Ở phong cách hiểu theo nghĩa bao hàm phương pháp nghệ thuật Cả hai định nghĩa đềukhông phân biệt người nghệ sĩ loại hình nghệ thuật khác Hơn lại cho phong cách kết hợp phương pháp sáng tạo giới quan cá nhân người nghệ sĩ tìm đặc trưng phong cách Vì văn chương ranh giới phong cách phương pháp sáng tác nhiều không rõ ràng nên nhược điểm quan niệm thể xem xét tượng văn học từ không rõ ràng phong cách phương pháp sáng tác  Quan niệm V Turbin V Jimunxky Theo V Turbin: “Phong cách ngôn từ xem xét mối quan hệ với hình tượng, tác động qua lại thường xuyên khái niệm ý nghĩa nảy sinh ngôn từ vốn đặt vào văn cảnh nghệ thuật” [6; 131] Với V Jimunxky thì: “Phong cách nghệ thuật nhà văn biểu giới quan Thế giới quan thể hình tượng phương tiện ngôn ngữ Đồng thời phong cách tác phẩm văn học tu từ học: Đề tài, hình tượng, bố cục tác phẩm văn học, nội dung nghệ thuật yếu tố quan trọng phong cách quan trọng chúng xác định nguyên tắc nghệ thuật việc lựa chọn chất liệu từ ngữ, tức tu từ học hiểu theo nghĩa hẹp từ đó” [6; 131] Qua ta thấy phong cách hiểu đặc điểm ngôn ngữ Tuy xét phong cách phương diện ngôn ngữ không tìm đối tượng nghệ thuật Nếu hiểu theo phương diện ngôn ngữ thấy sáng tạo đặc trưng khám phá nghệ thuật tác giả, giai đoạn văn học  Quan niệm V Kovalev L Novichenko V Kovalev tuyển tập “Thời đại, cảm hứng, phong cách” có viết: “Phong cách – thống chỉnh thể nhà văn Đó liên hệ qua lại yếu tố hoạt động nghệ thuật nhà văn … Đó liên hệ qua lại yếu tố hoạt động nghệ thuật nhà văn, quy định lẫn yếu tố đó”.[6; 133] Còn L Novichenko cho rằng: “Phong cách văn học hiểu theo nghĩa chung vẻ đặc thù tác phẩm nhà văn (nhóm nhà văn) Vẻ đặc thù quy định quan điểm chung sống thể đặc điểm có tính chất nội dung hình thức tác phẩm ấy” [6; 132] Cả hai quan niệm coi trọng nội dung hình thức, không định Nhưng khái niệm mơ hồ, không xác định, đồng phong cách với đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm Quan niệm dẫn tới việc xem xét phong cách khuôn khổ tác phẩm số tác phẩm, mảng đề tài hay toàn tác phẩm nhà văn để tìm phong cách đặc trưng nhà văn  Quan niệm V Đneprov Ya Elxberg V Đneprov “Những vấn đề chủ nghĩa thực” nhận xét: “Phong cách mối liên hệ hình thức, mối liên hệ bộc lộ thống nội dung nghệ thuật” [6; 133] Cũng bàn phong cách “Phong cách cá nhân vấn đề nghiên cứu chung mặt lịch sử lý luận” Ya Elxberg viết: “Phong cách biểu toàn vẹn hình thức có tính nội dung hình thành phát triển, tác động qua lại tổng hợp yếu tố hình thức nghệ thuật ảnh hưởng đối tượng nội dung tác phẩm giới qua nhà văn phương pháp vốn thống với giới quan Phong cách thống trị hình thức nghệ thuật, sức mạnh tổ chức nó” [6;133] Quan niệm coi phong cách hình thức có tính nội dung Đánh giá quan niệm này, Khrapchenko phê phán ngược lại nguyên tắc nội dung định hình thức triết học vật Ông cho rằng: “Hình thức tác phẩm nghệ thuật chân bao giời mang tính nội dung không truyền đạt phức hợp tư tưởng hình tượng cả, coi thường tư tưởng tư tưởng” [6; 134] 10 Câu thơ rộng dài theo liên tưởng nhiều chiều, đột ngột mà tự nhiên hợp lí Câu thơ trao liệng tình yêu, niềm tin ước mơ, hi vọng trăn trở suy nghĩ Bằng chất liệu lời ru, Xuân Quỳnh đem đến cho giọng thơ ngào sâu lắng, khúc điệu tâm hồn người mẹ nhân hậu, đằm thắm, giàu chở che đức hi sinh Thông qua lời ru, điều mà Xuân Quỳnh muốn nói lại đời, suy nghĩ người, đất nước, hạnh phúc tình yêu quan niệm nhân Có thể nói, giọng thơ Xuân Quỳnh đa dạng Nó không ngào, dịu dàng, thủ thỉ qua hát ru mà nhiều lại thật hồn nhiên, dí dỏm: “Cúc cu…cù cu Mẹ đến Con gà gọi Bé mẹ chả quấy Mẹ làm Con gà ngoan Bé yêu lắm!” (Con gà) Cách ngắt nhịp ngắn, nhịp nhàng, từ ngữ gần với cách dùng trẻ tạo cho câu thơ giọng điệu ngào, hồn nhiên, giống cách cảm, cách nghĩ bé Xuân Quỳnh nhìn với ánh mắt người mẹ lại diễn tả nhìn cách trẻ thơ dí dỏm Bởi khó lòng phân biệt ranh giới trẻ người lớn thơ bà Mặc dù có sắc thái đa dạng đặc điểm bật giọng diệu thơ Xuân Quỳnh giọng giãi bày, bộc bạch, bàng bạc lo âu, day dứt “Đường đắp – chưa quê cũ Nghe tiếng máy xe nỗi nhớ gần 57 Mẹ, mẹ xỏ dép vào chân Hẳn mẹ nhớ ngày đẫm bùn nước Em ước em đặt bước Trên đường biếc cỏ mùa xuân” (Bài hát đắp đường) Nhìn chung, giọng điệu thơ Xuân Quỳnh đầy năng, chất phác với hào phóng tính tự nhiên, khuynh hướng tự nhiên quý giá khó lòng thay đổi tạo nên thành công giọng điệu đặc trưng riêng phải kể đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh kế thừa ngôn ngữ lối diễn đạt ca dao, dân ca, có tìm tòi phá cách, phóng túng ngôn từ Nhưng giản dị, thân mật, giàu tính biểu cảm trở thành đặc trưng bật thơ Xuân Quỳnh Nhiều thơ Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh có lặp lại thành tố ngôn ngữ: “Quang níu cong đòn gánh Mẹ chợ Nào măng miến Nào hoa tranh vui” (Chiều ba mươi) Một thứ ngôn ngữ giản dị, không trau chuốt giống lời nói hàng ngày sống đời thường mà nói vào thơ Xuân Quỳnh cách thật tự nhiên Lối trò chuyện, cách xưng “em” phổ biến thơ Xuân Quỳnh giúp nhà thơ bày tỏ tâm tư trẻo, đáng tin cậy: “Em vẫy anh Anh có thấy không Mai em lớn Em làm phi công” (Bay cao) 58 Ngôn ngữ tự nhiên sử dụng chất liệu dân gian quen thuộc Xuân Quỳnh sử dụng nhiều thơ gần với lời ru: “…Con cò bay lả bay la… Bà ru cháu ngủ buổi trưa Nhỏ dần tiếng võng” (Trưa hè) Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh tự nhiên sinh ra, trời cho rèn luyện Một người dễ hài lòng với từ vựng văn phạm dù trước sau ngôn ngữ tình yêu thường nhuốm màu tháng năm, màu tình yêu day dứt Cũng giống Xuân Quỳnh, Đoàn Thị Lam Luyến bút nữ tài hoa lĩnh vực thơ tình Thế thơ tình Xuân Quỳnh nhẹ nhàng, đằm thắm, lại điềm tĩnh, sâu sắc Lam Luyến lại có kiểu tình yêu mạnh mẽ, bạo dạn không giống Ngôn ngữ thơ bà thể rõ “cái tôi” đầy năng, liệt, trắc trở đau khổ sống tình yêu, chút trách dại khờ, nông Thơ Lam Luyến thường nhấn mạnh đến “cái tôi” xuất dày đặc đại từ nhân xưng thứ thể khát vọng cháy bỏng tình yêu cố vươn lên tự khẳng định mình: “Em vạt cháy rừng quanh năm đòi cứu hỏa Như lũ sông Hồng chực vỡ đê Như Eva khát lần trái cấm Trái cấm rơi, phúc - họa theo về” (Gọi Thúy Kiều) Dù không mạnh mẽ, liệt nhờ sức nặng cảm xúc, khả tiếp nhận chất liệu dân gian cổ truyền, ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh mang sắc thái riêng, giản dị đời thường dễ nhận thấy 59 3.5 Sự đóng góp thể loại Thơ Xuân Quỳnh dễ đọc, dễ cảm Nó không gò bó, không theo khuôn mẫu cố định Nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh ta thấy chất truyền thống đại đan xen mạch thơ trữ tình tươi tắn Bà thử qua nhiều thể thơ thể nghiệm đạt số thành công định Thơ Xuân Quỳnh nhẹ nhàng, sáng, xinh xắn điệu múa dân tộc, tiếng nói thơ dân tộc Trong sáng tác thể thơ cổ truyền vận dụng linh hoạt không rập khuôn, máy móc, đặc biệt thể thơ tiếng, thơ lục bát sử dụng thành công Trong Hoa dọc chiến hào nhiều thơ viết thể thơ tiếng Nó vần thơ gần với câu hát, câu vè tuổi thơ theo nhà thơ suốt đời, thể thơ dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ… Qua thể thơ gần gũi, quen thuộc Xuân Quỳnh gửi vào thơ dòng tâm sự, cảm xúc anh lính trẻ xa quê hương, chiến đấu quê hương, hồi ức người bà hiền từ “Tiếng gà trưa Mang bao điều hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng” Bằng thể thơ tiếng quen thuộc cảm xúc, tình cảm anh lính trẻ bộc lộ cách dễ dàng, vào lòng người đọc Bài thơ dòng tâm sự, mạch cảm xúc o ép, bắt vần, rập khuôn cứng nhắc Thành công thể thơ chữ Xuân Quỳnh phải kể đến thơ “Sóng” Nhờ thể thơ chữ mà cảm xúc nhân vật trữ tình diễn tả đầy đủ mà cô đọng, hàm xúc Lời thơ mượt mà sóng biển, nửa tả thực, nửa tâm tình 60 “Con gà” thơ hay dùng thể thơ chữ: “Bé ghét gà Không cho mẹ ngủ Mẹ xoa đầu bé Con gà ngoan Gọi mẹ làm Đúng không trễ” Lời thơ tự nhiên lời nói đứa trẻ Nhịp thơ ngắn, nhịp nhàng khiến người đọc cảm nhận tình yêu mẹ đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên “trách gà không cho mẹ ngủ” Và mẹ giữ vẻ dí dỏm, ngộ nghĩnh lời giải thích cho bé hiểu “Con gà ngoan - Gọi mẹ làm - Đúng không trễ” Dù cho lời kể, lời tâm hay đối thoại hai mẹ nhà thơ thể thành công thể thơ chữ thật tự nhiên lời nói ngày Thể lục bát đem đến cho thơ Xuân Quỳnh âm hưởng ngào sâu lắng, khúc ca dịu nhẹ ru vỗ lòng người, mang phần nhiều giọng trữ tình lời ru nên thể tình cảm mẹ sâu nặng: “Dẫu đến suốt đời Cũng không hết lời mẹ ru” (Lời ru) Người đọc đưa với tuổi thơ lời ru ngào, âu yếm khiến ta có cảm giác nghe lời ru êm đềm bà, mẹ, gây cảm xúc mạnh mẽ với bao người Đối với thơ mới, Xuân Quỳnh tìm thấy sáng tạo thể thơ 7, chữ: “Vớt đất lên ta đắp đường Mưa khoan mưa - nắng lên nắng 61 Nào gió - gió ơi, đừng lặng Cho khô đường ta - khô lối làng” (Bài hát đắp đường) Xuân Quỳnh cho phép cảm xúc tự giới thơ, mà bà không trọng đến niêm luật Tuy nhiên, điều chẳng gây trúc trắc âm điệu, thơ nhẹ nhàng, êm ái, thủ thỉ lời thầm, tâm với mưa, với nắng, với gió Đóng góp lớn xuân Quỳnh qua sáng tác không thành công thể thơ truyền thống hay đại mà nhà thơ lựa chọn mà tài tình việc vận dung linh hoạt thể thơ, kết hợp truyền thống đại Có thơ đan xen nhiều câu dài ngắn khác “Tiếng gà trưa” thơ tiếng song khổ thơ xen vào câu thơ tiếng: Tiếng gà trưa Câu thơ không làm giảm vẻ hấp dẫn thơ mà khiến ý thơ có điểm nhấn “Tiếng gà trưa” khởi nguồn cảm xúc thơ nhấn mạnh, làm bật cách đưa vào đứng đầu nhiều khổ Có thể thấy, dù thể thơ Xuân Quỳnh giữ vẻ tự nhiên cho thơ lôi người đọc Bà sắc sảo việc lựa chọn thể thơ mà thông minh, khôn khéo việc vận dụng linh hoạt thể thơ Từ tứ thơ mà viết ngôn từ, thoát thể loại có lịch sử văn học Xuân Quỳnh tự khẳng định “cái tôi” độc lập, cá tính 62 KẾT LUẬN Phong cách nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa thực quan trọng thực tiễn lí luận, phương diện hoạt động nghiên cứu văn học, khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn bạn đọc tiếp nhận Lịch sử nghiên cứu văn chương có nhiều công trình bàn phong cách nghệ thuật cá nhân Tiêu biểu số phải kể đến Khrapchenko với Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh ta thấy đối ứng với quan niệm, qua dấu hiệu biểu phong cách theo Khrapchenko Tuy nhiên chịu chi phối đặc trưng loại thể trữ tình mà vận dụng quan niệm có sáng tạo linh hoạt Là nhà văn trẻ, sáng tác chủ yếu thời kì chống Mĩ, Nguyễn Thị Xuân Quỳnh thực khẳng định tài giải thưởng danh từ sức hút tác phẩm Một phương diện làm nên chất nhà thơ Xuân Quỳnh thành thực, thành thực nhu cầu sáng tác, khẳng định mối quan hệ nhà thơ sống hàng ngày Có thể nói qua tập thơ Hoa dọc chiến hào phong cách nghệ thuật độc đáo Xuân Quỳnh khẳng định rõ nét Nó thể qua việc xây dựng nội dung tổ chức phương tiện biểu nghệ thuật tác giả Với lòng người mẹ, người phụ nữ nhân hậu đầy nữ tính, với cảm xúc gợi lên từ cảm xúc đời thường, Xuân Quỳnh đưa vào thơ hình ảnh gần gũi thân thuộc, thổi hồn vào cảnh sắc làm cho ta tận hưởng sống Tâm hồn nữ sĩ tâm hồn bé nhỏ nhạy cảm, tinh tế lắng nghe thấu hiểu đổi 63 thay vận động vạn vật giới tất có niềm vui, nỗi buồn, mang thở riêng sống Nhân vật thơ Xuân Quỳnh đa dạng, thường người cảnh vật dung dị, gắn liền với suy ngẫm tác giả đời, số phận Các nhân vật trữ tình xây dựng lên nhìn đầy mẫu tính, xuất câu thơ không hoa mĩ, kiểu cách mà chân thành sâu sắc, ấm áp tình cảm yêu thương Mỗi nhân vật trữ tình xuất da diết, mãnh liệt nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, không đồng thống việc khẳng định “cái tôi” nữ sĩ Phong cách độc đáo Xuân Quỳnh không khẳng định từ việc lựa chọn biểu đạt nội dung mà qua cách sử dụng phương tiện biểu nghệ thuật bà Tứ thơ thơ Xuân Quỳnh tự nhiên, không khó nhận chắn, gọn ghẽ, sắc sảo, ẩn náu uyển chuyển, độc đáo mạch trữ tình Xuân Quỳnh biết lựa chọn nghiêm túc việc sử dụng từ ngữ nên ngôn từ thơ thường giản dị tự nhiên mà gợi cảm, hàm xúc Giọng điệu tập thơ giống khúc nhạc phong phú, bà vận dụng cách sáng tạo linh hoạt ca dao, lối nói quen thuộc, biến nhìn chung người thành riêng mình, tạo nên giọng thơ độc đáo Xuân Quỳnh Bà có đóng góp không nhỏ việc kết hợp linh hoạt sáng tạo thể thơ truyền thống đại dân tộc Thơ Xuân Quỳnh giàu tâm trạng Điều thể đậm nét qua Hoa dọc chiến hào Nếu thơ ca tự thể mức cao “cái tôi” trữ tình nhà thơ Xuân Quỳnh đặc điểm chất thơ bộc lộ bật Nhiều thơ hay chị bộc lộ tâm trạng, xao động nhẹ nhàng, kín đáo, da diết, sôi Từ đó, cảm xúc thơ trào lên, tứ thơ hình thành, ngôn từ âm điệu kịp thời sinh nảy Đọc tập thơ này, người ta cảm giác tác giả cố ý “làm thơ” 64 Bà sống hồn nhiên, sống với thơ mình, hay nói hơn, thơ bà đời sống, tâm trạng thật người phụ nữ bước vui buồn đời sống thường ngày Với thơ Xuân Quỳnh qua Hoa dọc chiến hào, tìm thấy cách nhìn khác đầy mẻ Vì đó, tinh thần trách nhiệm lương tâm người cầm bút trước dân tộc trước lịch sử vang lên với âm hưởng cao độ thời chiến tranh yêu nước Bằng lòng yêu mến nhà thơ hiểu biết tìm tòi mình, tác giả khóa luận muốn khẳng định giá trị tập thơ, đóng góp Xuân Quỳnh với văn học nước nhà, khẳng định phong cách nữ riêng tập thơ mãi bất tận năm tháng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn Ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Ngân Hà (tuyển chọn) (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thúy Hằng (tuyển chọn) (2010), Thơ Xuân Quỳnh – tác phẩm dùng nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vân Long (tuyển chọn) (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lí văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thị Thanh Nhàn (2013), Tuyển tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 13 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học, Hà Nội 15 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Khánh Thơ – Đông Mai (tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Tập thể tác giả (1998), Giáo trình lí luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tập thể tác giả, Từ điển tiếng Việt – Trung tâm từ điển, Viện Ngôn ngữ 24 http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=7256 67 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tiến hành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học toàn thể thầy cô khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Ngô Mỹ Hậu 68 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai xót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan Trần Ngô Mỹ Hậu 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật đôi nét thi sĩ Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại 1.1 Những vấn đề chung phong cách nghệ thuật 1.1.1 Phong cách 1.1.2 Phong cách nghệ thuật 1.2 Vị trí Xuân Quỳnh thơ ca Việt nam đại 15 Chương 2: Phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh qua việc xây dựng trữ tình nhân vật trữ tình 18 2.1 Sự độc đáo việc xây dựng “cái tôi” trữ tình 18 2.1.1 “Cái tôi” nhạy cảm, tinh tế, giàu vẻ đẹp nữ tính 18 2.1.2 “Cái tôi” thường trực khát vọng thiết tha hạnh phúc đời thường 26 2.1.3 “Cái tôi” thiết tha nhân hậu 31 2.2 Sự độc đáo việc xây dựng nhân vật trữ tình 35 2.2.1 Sự xuất nhân vật trữ tình 36 2.2.2 Cảm xúc nhân vật trữ tình 38 Chương 3: Phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh thể qua việc tổ chức hình thức tác phấm thơ 44 70 3.1 Xây dựng cấu tứ 44 3.2 Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật 47 3.3 Tạo dựng hình ảnh biểu tượng nghệ thuật 52 3.4 Giọng điệu ngôn ngữ thơ 55 3.5 Sự đóng góp thể loại 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 71 [...]... về phong cách, tuy nhiên không phải cách hiếu nào cũng hoàn toàn hợp lí Tác giả khóa luận đã lựa chọn quan niệm phong cách của M.B.Khrapchenko trong cuốn Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học làm cơ sở lí luận cho nghiên cứu nhưng có sự linh hoạt và sáng tạo khi tìm hiểu phong cách nghệ thật của nhà thơ Xuân Quỳnh qua một tác phẩm trữ tình Hoa dọc chiến hào 18 Chương 2: PHONG CÁCH... có phong cách Phong cách là một chỉnh thể nghệ thuật Phong cách bao gồm những đặc điểm độc đáo của tác phẩm của một nhà văn từ nội dung đến hình thức” [9; 8] Và cũng từ quan niệm đó, Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định rằng: “Phát hiện ra một cách đầy đủ và chính xác phong cách nghệ thuật của nhà văn tôi cho là một điều cực khó Khó nhất là tìm ra tính thống nhất của phong cách [9; 9]  Trên cơ sở các quan... tiếng thơ Xuân Quỳnh lại cứ mãi ngân vang Thơ Xuân Quỳnh không phải là những câu thơ được trau chuốt gọt rũa mà là tiếng nói tâm tình của một người phụ nữ khát khao yêu đương, một người mẹ chan chứa yêu thương Đó chính là cái riêng độc đáo, là sức hút đối với người đọc Xuân Quỳnh làm thơ là để tâm tình, để cất lên tiếng nói thổn thức của con tim Nói đến thơ Xuân Quỳnh, ta phải nói đến thơ tình: Xuân Quỳnh. .. nghiệp sáng tác có thể kể tên các tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh: Tơ tằm – chồi biếc (thơ, in chung, 1963); Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968); Gió Lào cát trắng (thơ, 1974); Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978); Sân ga chiều em đi (thơ, 1984); Tự hát (thơ, 1984); Hoa cỏ may (thơ, 1989) Sống và sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh có mặt ở nhiều nơi trên đất nước, khai thác nhiều... học Suốt cuộc đời nghệ sĩ Xuân Quỳnh đã lao động hết mình để cống hiến cho nghệ thuật, cho độc giả Chính vì thế, trong cuộc đời sáng tác của mình, nhà thơ Xuân Quỳnh đã được nhận các giải thưởng: Giải thưởng văn học năm 1990 của Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Hoa cỏ may, Giải thưởng nhà nước năm 2001 cho các tập thơ Gió Lào cát trắng, Tự hát, Hoa cỏ may Con đường thơ ca của Xuân Quỳnh khá thuận lợi,... trở về với những tình cảm riêng tư thơ Xuân 17 Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo đầy nữ tính” [20; 5] Trong phong trào thơ ca kháng chiến chống Mỹ, cùng với Gió Lào cát trắng, Xuân Quỳnh còn ghi dấu ấn thành công của mình với tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) khẳng định vị trí của mình trong giai đoạn văn học kháng chiến chống Mỹ cũng như nền văn học... hai: Ông cho rằng một nhà văn có phong cách tức là phải thuyết phục được độc giả Thứ ba: Người nghệ sĩ có tài năng còn phải thể hiện được cái tài của mình thông qua xây dựng tính cách nhân vật của mình Suy cho cùng thì phương diện chủ đạo làm nên phong cách của người nghệ sĩ chính là những yếu tố biểu hiện phong cách 1.1.2.2 Những dấu hiệu biểu hiện phong cách nghệ thuật Trong công trình nghiên cứu... thân: 16 “Từ khi in bài thơ đầu tiên cho tới giữa 1988, sửa soạn in tập thơ cuối cùng, Xuân Quỳnh đã có một chặng đường thơ khoảng một phần tư thế kỉ Nhìn vào thơ thấy con người này khá thông thoáng Cứ đều đều vài ba năm lại có một tập thơ ra đời Trong khi nhiều người bạn cùng trang lứa đã bỏ cuộc, nhiều người già đi, cũ đi hay tự lặp lại mình trong thơ thì trên đại thể thơ Xuân Quỳnh vẫn giữ được cái... 255] Khái niệm về Phong cách trong “Từ điển thuật ngữ văn học” được phân biệt với phương pháp sáng tác như sau: Phong cách khác phương pháp sáng tác ở sự thực hiện cụ thể, trực tiếp của nó Các dấu hiệu phong cách dường như nổi lên trên bề mặt tác phẩm như một thể thống nhất hữu hình và có thể tri giác được của tất cả mọi yếu tố cơ bản của hình thức nghệ thuật Phong cách nghệ thuật không chỉ được... đại, Xuân Quỳnh đã được đánh giá rất cao: “Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một tác giả nữ có phong cách và bản sắc riêng khá rõ nét Trải qua năm tháng sống và viết, yêu thương và lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản văn hóa thật đáng quý Ngòi bút của chị đã được thử thách qua thời gian với nhiều loại chủ để khác nhau Trong đó có những bài thơ tình ... tài: Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tập Hoa dọc chiến hào để làm bật phong cách nghệ thuật nữ sĩ qua tập thơ tiêu biểu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc... chung phong cách nghệ thuật đôi nét thi sĩ Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại Chương Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua việc xây dựng trữ tình nhân vật trữ tình Chương Phong cách nghệ thuật Xuân. .. chung phong cách Ngoài lĩnh vực khác như: nghệ thuật, ngôn ngữ… lại có quan điểm khác khái niệm phong cách 1.1.2 Phong cách nghệ thuật 1.1.2.1 Quan niệm phong cách nghệ thuật Có nhiều quan điểm, quan

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan