1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật thơ huy cận qua lửa thiêng

219 526 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Formatted: Top: cm, Bottom: cm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Formatted: Normal, Left Formatted: Font: VNI-Times, 12 pt, Not Bold NGUYỄN THỊ KIM ỬNG Formatted: Font color: Black PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN (QUA LỬA THIÊNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Formatted: Font: 26 pt, Bold, Font color: Bla Formatted: Centered Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt, Italic Formatted: Font: 26 pt, Bold, Italic, Font co Black Formatted: Font: 11 pt Thành phố Hồ Chí Minh - 20092011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Formatted: Font: VNI-Times, 12 pt, Not Bold Formatted: Normal, Left Formatted: Font: VNI-Times, 33 pt, Not Bold NGUYỄN THỊ LIÊN TÂMKIM ỬNG Formatted: Font: 41 pt PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN (QUA LỬA THIÊNG) TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 0162 22 34 01 Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt Formatted: Font: 26 pt, Italic Formatted: Font: 15 pt LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Formatted: Font: VNI-Times, 12 pt Formatted: Normal, Indent: Left: cm, Line spacing: single, Tab stops: Not at 6.67 cm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGSGS.TS PHÙNG Q NHÂMMAI QUỐC LIÊN Formatted: Font: 24.5 pt Thành phố Hồ Chí Minh - 20092011 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luân án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thò Kim Ửng MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lòch sử vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phạm vi khảo sát 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận án 16 Cấu trúc luận án 17 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN 1.1 Khái niệm “phong cách” 18 1.1.1 Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Tây 20 1.1.2 Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Đông 22 1.1.3 Phong cách theo quan niệm lý luận văn học Việt Nam 24 1.1.4 Phong cách theo cách hiểu lựa chọn người viết 28 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phong cách thơ Huy Cận 29 1.2.1.Gia đình quê hương 29 1.2.2 Truyền thống văn hóa vùng đất 32 1.2.3 Những vùng đất học Huy Cận 35 1.2.4.“Tình bạn trái đôi” Huy Cận- Xuân Diệu 38 1.3 Những dấu ấn đổi đầu kỷ XX 40 1.3.1 Một tổng thể văn hóa đời 41 1.3.2 Thơ Mới khẳng đònh vò trí thi đàn 46 1.4 Tiểu kết chương 48 Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA VŨ TRỤ THƠ LỬA THIÊNG 2.1 Cảm hứng sáng tạo giọng điệu thơ Huy Cận 50 2.2 Sự thể vũ trụ thơ qua Lửa thiêng 55 2.2.1 Tủ đóng lòng trai thơm ngát 58 2.2.2 Than ôi, trời đẹp trời buồn 62 2.2.3 Thuyền nước lại sầu trăm ngả 68 2.2.4 Tai đất để tiếng sóng 73 2.2.5 Vì nâng bình lửa ấp lên môi 76 2.2.6 Hình ảnh lung linh vũ trụ tàn 82 2.2.7 Đời đâu tháng năm 89 2.3 Ảnh hưởng văn chương thơ Huy Cận 96 2.3.1 Ảnh hưởng văn chương Việt Nam 96 2.3.2 Ảnh hưởng thơ Đường thơ Pháp 101 2.4 Tiểu kết chương 108 Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ THƠ LỬA THIÊNG 3.1 Phong cách thơ Huy Cận qua nghệ thuật ngôn từ Lửa thiêng 111 3.1.1 Từ 113 3.1.2 Từ láy 126 3.2 Phong cách thơ Huy Cận qua nhạc tính Lửa thiêng 127 3.2.1 Nhạc tính thể thể loại thơ chữ, chữ 127 3.2.2 Nhạc tính thể loại thơ lục bát 142 3.3 Phong cách thơ Huy Cận qua ngữ pháp thơ Lửa thiêng 145 3.4 Ảnh hưởng Lửa thiêng qua “một thời đại thi ca” 152 3.5 Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHẦN PHỤ LỤC 184 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ Huy Cận tức nghiên cứu gương mặt thơ lớn thời đại, nhà văn hóa có đóng góp đáng kể cho nghiệp văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam kỷ XX Trên thi đàn Việt Nam vào năm 1930-1945, từ phong trào Thơ xuất tài thơ, có Huy Cận, Xn Diệu… Nhà phê bình văn học Hồi Thanh qua Thi nhân Việt Nam nhận xét bước đầu phong cách nhà thơ trẻ: “Tơi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thơng, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xn Diệu.” [128, tr 37] Dấu ấn phong cách thơ Huy Cận tập Lửa thiêng (ra đời năm 1940) Âm hưởng tập thơ lan tỏa “một thời đại thi ca” (*tên tiểu luận nhà phê bình Hồi Thanh, đăng Thi nhân Việt Nam) từ kỷ XX đến Ngày nay, từ kỷ XXI, với nhìn mới, rộng mở có hội nghiên cứu thấu đáo phong cách thơ đặc sắc Huy Cận giai đoạn sáng tác trước Cách Mạng Tháng Tám (đặc biệt, nghiên cứu dày cơng tập Lửa thiêng) 1.2 Xã hội Việt Nam đổi mới, chuyển biến, hội nhập giới Hoạt động văn hóa nói chung rộng mở Các hoạt động lý luận, phê bình văn học nghệ thuật giới nghiên cứu, gạn lọc, tiếp thu tinh thần “học xưa nay”, “học ngồi trong” Trong đó, kể đến gạn lọc, tiếp thu, vận dụng lĩnh vực nghiên cứu văn học Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phong cách thơ Huy Cận sở lý luận tổng hợp có ý nghĩa cấp thiết việc góp phần phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục nước nhà Từ lòng ngưỡng mộ, u q thơ ca Huy Cận, đặc biệt tập thơ Lửa thiêng (với câu thơ từ lâu ám ảnh sâu sắc tâm thức người viết: Một linh hồn nhỏ: Mang mang thiên cổ sầu); thêm nữa, từ vấn đề thú vị đặt bối cảnh mới, tạo động lực cho người viết suy nghĩ, xác định chọn lựa đề tài nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng số đặc điểm lý luận văn học phương Đơng truyền thống lý luận văn học phương Tây đại quen thuộc, luận án cụ thể hóa cơng việc tìm hiểu, khám phá thêm số khía cạnh thi pháp thơ, ngơn ngữ thơ đầy tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Huy Cận Và, nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu phong cách nghệ thuật đặc sắc nhà thơ q trình từ tập thơ đời, luận án tìm hiểu ảnh hưởng âm hưởng Lửa thiêng thời đại, so sánh đơi nét biểu giống, khác thơ Huy Cận thơ Xn Diệu với số nhà thơ thời xuất giai đoạn sau khơng lâu Lịch sử vấn đề Tập thơ Lửa thiêng Huy Cận mắt bạn đọc vào tháng 11, năm 1940 (nhà xuất Đời Nay nhóm Tự Lực Văn Đồn in ấn phát hành, khoảng 3.000 cuốn) Tập thơ họa sĩ Tơ Ngọc Vân trình bày bìa với lời đề tựa Xn Diệu Nhìn lại chặng đường dài 70 năm từ lúc Lửa thiêng đời đến nay, qua khảo sát nhiều viết tập thơ, người viết nhận thấy Xn Diệu xếp người có nhận xét, đánh giá, giới thiệu thơ Huy Cận với cơng chúng cách bao qt sớm Xn Diệu cảm nhận tinh tế Lửa thiêng - “nỗi thê thiết ngàn đời”, “lớp sầu đáy hồn nhân thế” Lửa thiêng mang “hồn xưa” xơn xao, đượm “một lòng thương u khơng biết có tự đời nào, đoạn thảm, hồi vui nhuốm màu vĩnh viễn” Là bạn tri kỷ, tri âm Huy Cận, từ buổi đầu Lửa thiêng đời, ơng “nghe”, “cảm” “cảm giác khơng gian” “cái sầu vũ trụ” Huy Cận: “…ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát; buồn vời vợi dàn hư vơ…” Sau Xn Diệu, hai nhà phê bình văn học Hồi Thanh- Hồi Chân có nhận xét Lửa thiêng: “…Huy Cận có lẽ sống đời bình thường, người ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên trong…”, “Người gọi dậy hồn buồn Đơng Á, người khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” Hai nhà phê bình cho hồn thơ Huy Cận “trong viễn du có lần nhác thấy xa thẳm thời gian khơng gian…”, với “con đường q khứ xa, tịch, tứ bề vắng lặng, mênh mơng…” [128, tr 164-165] Tâm trạng này, Chế Lan Viên qua tứ thơ tương tự bộc bạch cách đau đáu đơn nẻo đường riêng thơ ơng: Đường thu trước xa lắm Mà kẻ tơi Theo dõi diễn biến thơ ca thi đàn lúc giờ, Lương An viết báo Tràng An, số 12, tháng năm 1941, tỏ ưu nhận xét Lửa thiêng: 198 nhớ khơng gian thời tuổi nhỏ; nỗi cảm hồi hình dung giọt mưa mái tranh; nghe tiếng mưa rơi rả rích, buồn thê thiết chốn q nhà Nỗi nhớ bùng dậy theo tuổi lớn khơn, theo mưa buồn gác trọ Cung bậc sống hòa theo cung bậc tiếng mưa với “những chân xa vắng, dặm mòn lẻ loi”… Thể điệu thơ thơ lục bát vốn “êm ái” “mềm mỏng” theo vần lưng (vần bằng); chiếm tỉ lệ cao Chính nhờ yếu tố tồn cấu trúc âm điệu đặn, hài hòa, láy đi, láy lại thanh, trong, êm ái, tạo nên nhạc tính cho Buồn đêm mưa b Ngồi nhạc tính êm dịu, da diết thể nỗi buồn đêm mưa, thử xem góc độ khác ngơn ngữ thơ, Huy Cận chọn lựa kết hợp thể cho chỉnh thể thơ nào? Trước hết, nói đến cấp độ cú pháp dễ dàng bao qt tồn thơ câu thơ nhà thơ thể theo kiểu cấu trúc câu song hành đối lập Sự song hành đối lập hiểu tâm cảnh (giữa tâm hồn cảnh vật, khơng gian) Thế song hành đối lập này, xuất phát từ tâm tư nhà thơ: gần gũi, gần cảm nhận hòa nhập với vũ trụ dễ dàng rơi vào trạng thái e ngại trước bao la khơng gian đầy bí ẩn Hướng đến vũ trụ, lắng nghe vũ trụ quan niệm sáng tác Huy Cận xun suốt mạch thơ Lửa thiêng Chính vậy, “dấu vết” mạch thơ tìm thấy qua câu thơ: Đêm mưa làm nhớ khơng gian/ Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Trong Con mắt thơ, Đỗ Lai Thúy gọi nỗi nhớ khơng gian Huy Cận nỗi ám ảnh khơng gian Thực ra, phần quan niệm sáng tác quan trọng vũ trụ thơ Huy Cận khơng gian vũ trụ, đối lập với “cái 199 tơi đơn” đầy sầu não- “kiếp hoang” thi sĩ Trong Buồn đêm mưa, “nhớ khơng gian” khơng gian đêm mưa cụ thể “đối sánh”cùng cảm giác lạnh cụ thể người “Nhớ khơng gian” cảm xúc mẻ, nghệ thuật ngơn từ mẻ suốt chiều dài thơ ca Việt Nam trước Rất có thể, từ tri thức mơn triết học phương Tây cộng hưởng tâm hồn lãng mạn phương Đơng, tạo nên cảm xúc thật tuyệt vời Huy Cận? Song song với “nhớ khơng gian”, cách thể ngơn từ nghệ thuật quen thuộc nhà thơ “nâng tầm vóc” cho lạnh tầm vũ trụ: “nỗi hàn bao la” Từ song hành đối lập, người hòa vào vũ trụ, câu thơ cuối thơ cho thấy rộng mở tâm hồn Huy Cận: Gió lòng rộng khơng che/ Hơi may hiu hắt bốn bề tâm tư Nhưng, từ ý, tứ câu thơ cho thấy rõ có giao hòa tâm hồn nhà thơ khơng dành riêng cho khơng gian mà tìm tâm tư “tiếng đời” xung quanh Huy Cận lắng nghe vũ trụ trĩu nặng nỗi sầu lắng nghe tâm tư dâng dâng nỗi ưu tư: Tai nương nước giọt mái nhà/ Nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn Nghe rời rạc hồn/ Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi Ở đây, động từ “nương” câu thơ liền với ngữ “nước giọt mái nhà”, mơ tả hành động ý khẽ khàng lắng nghe tiếng mưa, khơng có thính giác mà nghe tâm cảm, tâm tưởng Nhà thơ sử dụng kiểu ngữ pháp song song điệp động từ “nghe”, tạo sức mạnh cấp độ điệp câu, tăng dần sức biểu cảm dành cho câu thơ tiếp theo: 200 Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn buồn Nghe rời rạc hồn Có lẽ, bốn câu thơ bộc lộ tâm cảnh thực “đời” nguồn cảm hứng sáng tạo lãng mạn tràn ngập nỗi buồn đêm mưa lòng Huy Cận Thêm liên tưởng thú vị người đọc đây, hình dung cảm xúc lắng nghe tiếng bước chân lẻ loi Buồn đêm mưa Huy Cận với tiếng guốc Tâm tư tù Tố Hữu Cũng tâm tư tâm hồn đơn, Huy Cận tâm tình nhà thơ lãng mạn; Tố Hữu tâm tình đơn nhà thơ cách mạng: … Cơ đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lòng sơi rạo rực Tơi lắng nghe nhịp đời lăn náo nức Ở ngồi vui sướng biết Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh, Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh, Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… (Tâm tư tù) Cả hai nhà thơ hai hồn cảnh hai tâm cảnh khác giống điểm chung lắng nghe tiếng đời, lắng nghe nhịp đời suy nghĩ thực đời… c Có lẽ khơng riêng Huy Cận, cảm xúc mưa đêm, đề tài nỗi buồn đêm mưa nhiều nhà thơ xưa bộc bạch Trong thơ Đường, đêm mưa với cảm xúc người xưa mênh mang nỗi buồn Tiết Phùng (nhà thơ giai đoạn vãn Đường) với 201 Trường An vũ (Trường An đêm mưa )cũng nghe mưa suốt đêm, đau đáu nỗi buồn “gạo châu củi quế”, đe dọa đời sống (cơm áo khơng đùa với khách thơ- Xn Diệu); lòng đầy nỗi ngại sợ ý chí tuổi trẻ tiêu tán tóc bạc thêm vài chòm Trệ vũ thơng tiêu hựu triệt minh Bách thảo vũ trung sinh Tâm quan quế ngọc thiên nan hiểu Vận lạc phong ba mộng diệc kinh Áp thụ tảo nha phi bất tán Đáo song hàn vũ thấp vơ Đương niên chí khí câu tiêu tận Bạch phát tân thiêm tứ ngũ kinh Dịch nghĩa (Mưa dầm suốt đêm lại đến sáng Trăm điều lo nghĩ cỏ mưa nảy Lòng lo củi đắt quế, gạo cao ngọc, mong trời chóng sáng Vận gặp lúc sóng gió mơ ngủ sợ Đàn chim buổi sáng đậu bay khơng hết Giọt mưa lạnh rơi xuống cửa sổ, thấy ướt mà khơng nghe thấy tiếng Chí khí lúc trẻ , tiêu tán hết Tóc bạc thêm bốn năm chòm) Còn nhà thơ Lý Thương Ẩn (vãn Đường) với Dạ vũ ký Bắc (Đêm mưa gửi thư Bắc), tâm tình nghe mưa đêm chuỗi hồi tưởng suy nghĩ miên man đến tương lai vùng đất Mưa to, nước ao đầy, gạt đèn bấc bên song cửa (ở q nhà) Câu hỏi hay câu hỏi người nghe mưa mà tâm tư băn khoăn, nặng nề: Qn vấn quy kỳ vị hữu kỳ 202 Ba Sơn vũ trướng thu trì Hà đương cộng tiễn tây song chúc Khước thoại Ba Sơn vũ Dịch thơ: (Ơng hỏi ngày chửa định ngày Ba Sơn mưa tối nước ao đầy Khi nao gạt bấc đèn bên cửa Nhắc chuyện Ba Sơn mưa tối nay) (*núi Ba Sơn huyện Thơng Giang, Tứ Xun) Vẫn chuyện “nghe mưa” mn thuở, tâm cảnh chắn đổi khác Tuy phong cách thơ Nguyễn Trãi có âm hưởng thơ Đường tâm hồn người Việt Nam kỷ XV lại chất chứa tâm ưu trầm, nặng lòng với So sánh lại vần thơ, cho thấy có điểm thật gần gũi Buồn đêm mưa Huy Cận Thính vũ Nguyễn Trãi cảm xúc âm điệu nhẹ nhàng: Tịch mịch u trái lý, Chung tiêu thính vũ Tiêu tao kinh khách chẩm! Điểm trích sổ tàn canh Cách trúc khao song mật, Hòa chung nhập mộng Ngâm dư hồn bất mị, Đoạn tục đáo minh Xn Diệu dịch thơ: Tịch mịch phòng trai tối, Suốt đêm nghe tiếng mưa Não nùng ghê gối khách, 203 Thánh thót điểm canh mờ Qua trúc khua bên cửa, Hòa chng vang mơ Ngâm chẳng ngủ, Đứt nối đến tinh mơ Cảm xúc mưa đêm quen thuộc cách mấy, bao đời day dứt tâm tư nhà thơ Mỗi thời đại nhà thơ cảm nhận theo quan niệm riêng Bóng dáng câu thơ xưa bàng bạc lẽ tự nhiên bao đời rồi, người sống theo nhịp mưa nắng, vũ trụ Nhưng nhịp sống thời đại có đổi thay, khơng có nghĩa người đoạn tuyệt hẳn q khứ đoạn tuyệt hẳn kiểu tư tồn sống đời thường người Thơ Đường, thơ Mới ngày nay, câu thơ đương đại, Vũ Quần Phương nhắc đến Mưa đêm Những hạt mưa vừa rơi vừa ngủ Đêm ngủ mưa rơi Tơi rơi vào đêm khơng ngủ Những hạt mưa rơi ngồi hiên mưa Những hạt mưa ngồi hiên ngủ Đêm mùa thu dài đời người Ai gọi thoảng gió Ai chờ xa vời Mưa rơi từ đời Đêm đen gió thào Tóc bạc nằm mê mà bạc 204 Rồi mặt trời lên Đọc thơ Mưa đêm Vũ Quần Phương lần đầu tiên, người đọc có cảm giác chấp chờn, tơ lơ mơ người chưa tỉnh giấc Đọc thơ lần thứ hai, người ta có cảm giác bị chao động, rơi vào khoảng khơng gian rộng lạnh; thời gian dài ra, mơng lung Nhịp thơ chập chờn theo tiếng gió, tiếng mưa khơng đặn, lúc to, lúc nhỏ Tiếng mưa rơi dội vào cung tim nhà thơ, cảm xúc bùng lên đau đáu “Đêm mùa thu dài đời người”! Nhịp thơ vừa bng lơi: Ai gọi ai/thoảng gió Ai chờ ai/ đâu đó/ xa vời…Đêm đen/gió thào Tóc bạc/nằm mê/ mà bạc… Nhịp thơ tiếng mưa rơi dừng lại; giọt mưa tạnh cách dứt khốt Nhịp mạnh mẽ xuất câu thơ cuối, lộ trầm tĩnh người: Rồi/ mặt trời lên làm sao! Tiếng mưa đêm, nghe mưa đêm Huy Cận khác với Vũ Quần Phương từ tâm cảnh âm thanh, nhịp điệu Thơ Huy Cận hài hòa tâm cảnh giao hòa người đọc Thơ Vũ Quần Phương lắng nghe nội tâm chiêm nghiệm tự nội tâm: Rồi mặt trời lên làm sao! Câu thơ trúc trắc! Rõ ràng so với thơ Đường người xưa (Trường An vũ, Dạ vũ ký Bắc) hay thơ Nguyễn Trãi (Thính vũ) so với Buồn đêm mưa Huy Cận, Mưa đêm Vũ Quần Phương có phần q tỉnh táo! Tất nhiên, điều dễ hiểu: giọng điệu nhà thơ phản ánh suy tư người thời đại; mà, thời đại Mưa đêm bước nhanh vào kỷ XXI: vội vàng, thực tế…! Nghe lại Buồn đêm mưa nghe lại nhịp điệu khơng gian vũ trụ, nhịp đời hay nhịp điệu tâm hồn người bao đời Mỗi nhà thơ có cảm nhận thể riêng tứ thơ tư nghệ thuật Với Buồn đêm mưa, lần phong cách thơ Huy Cận với chất 205 trữ tình, da diết triết lý nỗi buồn vũ trụ, buồn nhân thể theo nhịp điệu, nhạc tính sâu lắng NHẠC SẦU Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Chiều mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu, màu đá cũ lên sương, Sương hay bụi phai tàn lả tả? Từng tiếng lệ: mộng sầu úa lá, Chim vui đâu? Cây gẫy vài cành Ơi chiều buồn! Sao nắng q mong manh! Mơi tái nhạt cười mà héo vậy! Ai chết đó? Trục xoay bánh đẩy, Xe tang tận giới nào? Chiều đơng tàn, lạnh xuống tự trời cao, Khơng lửa ấm hồn buồn Thê lương mà đành lìa bỏ Trần gian sao? Đây thành phố quen, Nhưng chốc nẻo vắng xa miền Đường xá lạ thơi lạnh lùng biết mấy! Và ngựa ơi, nhịp đằm, nhảy Kẻo thân đau, chưa qn nệm giường đời Ai đưa, xin đến tận nơi Chớ quay lại nửa đường mà làm tủi Người chết.- Một vài ba đầu cúi, 206 Dăm bảy lòng thương xót đến bên mồ, Để cho hồn xuống hư vơ Còn thấy mặt người ấm áp, Hình dáng đời từ xa tấp Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! Khơng gian ơi, xin hẹp bớt mơng mênh, Áo não q trời buổi chiều vĩnh biệt! Và nữa, tiếng gió buồn thê thiết, Xin lặng giùm cho nhẹ bớt đơn Hàng cờ đen bóng quạ chập chờn, Báo tin xấu, dẫn hồn người xế… Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Kèn đám ma hay tiếng đau thương Của đời? Ai rút tự xương Tiếng gởi gió đường quạnh quẽ! Sầu chi trời ơi! Chiều tận thế! Trong văn chép tay, Huy Cận cho biết ơng sáng tác Nhạc sầu Hà Nội, bắt đầu sáng tác ngày 10 Fev, 1940 (mồng Tết Canh Thìn); xong trưa 27-2-1940 (20 tháng giêng Canh Thìn) Nhà thơ viết Nhạc sầu từ đám tang gái gia đình cụ Tạ Tài phố Hàng Than Bài thơ nhà thơ sửa chữa, chọn lựa ý, từ Phần viết phân tích góc độ nhạc tính qua ngơn ngữ thơ ơng a Nhạc sầu thơ Huy Cận chọn viết theo thể loại chữ dài (gồm 37 câu) Tn thủ âm luật vần thể loại thơ phương Tây, Huy Cận chọn vần liền: 207 … Chiều mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu màu đá cũ lên sương, Sương hay bụi phai tàn lả tả? Từng tiếng lệ: mộng sầu úa lá, Chim vui đâu? Cây gẫy vài cành Ơi chiều buồn! nắng q mong manh! … Về điệu trắc thơ tương đối hài hòa Với tổng số 296 từ, có 161 từ, trắc có 135 từ tồn thơ, nhóm cao có xu hướng nhiều nhóm thấp Giọng điệu chung thơ đầy ưu tư, lại ảo não Nhạc tính thơ trọng từ tựa tên Nhạc sầu Nhà thơ ý thức chọn từ sầu, khơng phải từ buồn Âm [au] cấp độ từ sầu tạo nên âm ý nghĩa sâu lắng trạng thái người buồn ảo não nhiều Ở khổ thơ đầu tiên, chen câu thơ mang âm điệu trầm buồn, Huy Cận cố tình chọn nhiều trắc vút lên câu thơ (thanh trắc: ; bằng: 2) Âm điệu tựa tiếng khóc: Trong tiếng lệ: mộng sầu úa Ở khổ thơ giữa, nhịp điệu tương đối hài hòa, thâm trầm vào khổ thơ cuối, tương tự khổ thơ đầu, tần số trắc gia tăng, gây cảm giác thê thiết, xé lòng câu thơ thứ 36 Ở trắc chiếm từ có 1: Tiếng gởi gió đường quạnh quẽ! Và, liên tục, âm điệu câu thơ cuối (câu 37) lại rơi vào vần trắc; trắc vang cao, thê thiết nghịch phách âm Tiếng 208 kèn đám ma chói lói, gây cảm giác bừng động, đảo lộn, phương hướng suy tư; người rơi vào trạng thái chán chường cực: Sầu chi lắm! Trời ơi, chiều tận thế! Nhạc sầu thơ Xn Diệu “thẩm âm” nghe rõ tiếng nhạc đến bị ám ảnh Khi thơ đăng báo Ngày nay, Xn Diệu viết thư cho Huy Cận cho biết ơng phải lấy bơng nhét vào tai cho khỏi nghe “điệu nhạc tan hồn ấy” [11, 271-272] Làm thơ nhạc buồn trọng tính nhạc thơ, có lẽ Xn Diệu Bích Khê hai nhà thơ thể rõ nét phong trào Thơ Mới Tính nhạc (thơ Xn Diệu với khúc “nhạc lạnh” Nguyệt cầm; nhạc Tinh huyết Bích Khê…) Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời, Đàn ghê nước, lạnh trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê Chiếc đảo hồn tơi rộn bốn bề Sương bạc làm thinh, khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến Kh (Nguyệt cầm- Xn Diệu) Nàng ơi! đừng động…có nhạc giây, Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây; nhạc lên cung hường, nhạc vơ đào động, 209 Ơ nàng tiên nương! -hớp nhạc đầy hương (Nhạc- Bích Khê) … Nhưng âm nhạc thơ nhạc tính thơ Xn Diệu, Bích Khê thường nhạc trữ tình tình u, lãng mạn, mộng tưởng mơ màng thanh, theo quan niệm thiêng liêng đẹp âm nhạc chủ nghĩa tượng trưng Thơ Huy Cận có chút âm hưởng thơ Baudelaire E Poe Nhạc sầu trước hết mang tính chất thực đời ln bộc lộ tính triết lý, giàu chất suy tưởng từ cảm nhận sâu xa Huy Cận b Đọc suốt thơ Nhạc sầu, người thưởng thức có cảm giác bị theo dòng tâm tưởng nhà thơ qua khúc phim chuyến xe cuối người Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Một câu hỏi nhân vật phiếm cảnh thực Huy Cận chứng kiến đám tang, có hàng kèn thổi nhạc suốt ngày đêm trước nơi phố Hàng Than quen thuộc nhà thơ trọ Một khơng gian ảm đạm mùa đơng đầy hình ảnh lụi tàn, chết chóc Lần khơng gian phố thị, khơng gian đường phố vào mùa đơng, Huy Cận tái rõ nét đầy cảm xúc suốt hành trình đưa tang người tiễn biệt Chiều mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu, màu đá cũ lên sương … Người chết.- Một vài ba đầu cúi, Dăm bảy lòng thương xót đến bên mồ 210 Mơ tả đám tang cảm xúc để nhà thơ sáng tác; thực sự, nghĩ suy đời, quan niệm sống, chết người suy tưởng để Huy Cận bộc bạch “cõi người ta” Con người chết đâu? Đứng bên biên giới sống, nhà thơ thử đặt điểm nhìn từ suy nghĩ người chết Nhưng, chẳng thể tưởng tượng hết giới bên kia, nhà thơ đành quay lại chiêm nghiệm cảm xúc từ thân người sống để nói hộ cho người khuất Để cho hồn xuống hư vơ Còn thấy mặt người ấm áp, Hình dáng đời từ xa tấp Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! … c Nhạc sầu nhạc đời! Cuộc đời gì? Sống chết có ý nghĩa nào? Triết lý mn đời ln day dứt suy tư người! Và, cho thời đại, quan niệm sống xã hội hồn tồn khác âm hưởng chuyến xe tang đời thực hay tâm tưởng nhà thơ gặp gỡ qua ngơn từ, hình ảnh thơ Trong Nhạc sầu, Huy Cận mơ tả xe ngựa kéo xe tang đường nghĩa trang, với lời an ủi người chết: Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! Khơng gian ơi, xin hẹp bớt mơng mênh, Áo não q trời buổi chiều vĩnh biệt! Và nữa, tiếng gió buồn thê thiết, Xin lặng giùm cho nhẹ bớt đơn Hàng cờ đen bóng quạ chập chờn, 211 Báo tin xấu, dẫn hồn người xế… Hình ảnh xe tang, tiếng kèn, hàng cờ đen, bóng quạ, hồn người xế thơ Huy Cận khơng khỏi làm người đọc liên tưởng đến thơ Chán chường (Spleen) Baudelaire: Và xe tang dài khơng kèn trống/ Chậm rãi diễu hành tâm hồn tơi:/ Mong mỏi /Chịu thua, khóc than Lo Âu bạo tàn, chun chế /Trên sọ gục xuống tơi, dựng lên cờ đen/ Một liên tưởng tiếp theo: ngược lại, đọc đoạn thơ Sầu khúc Thanh Tâm Tuyền, người ta thấy thấp thống hình ảnh đường nghĩa trang với xe ngựa nghe … tiếng kèn buổi hồng hơn: Chuyến xe hàng ốm yếu/ Thổ mộ ngựa già/ Đường mòn đưa đến huyệt/ Đứa trẻ thổi harmonica/ Trong hồng tóc rối/ Tiếng kèn khóa òa… (Sầu khúc- Thanh Tâm Tuyền) Tất nhiên, âm hưởng hồn thơ giống khác Điều đáng nói, qua Nhạc sầu khẳng định phong cách thơ độc đáo Huy Cận vừa đậm tính trữ tình vừa sâu sắc tính triết lý Sự suy tưởng thơ Huy Cận khơng phải vấn đề vũ trụ xa xơi, thể luận cao siêu mà suy tưởng đời, đời thường người tự bao thời Điều khơng xa lạ với người, dầu thời đại nào! 212 [...]... nghiên cứu phong cách thơ Huy Cận ở phần kế tiếp của chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách thơ Huy Cận; chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua vũ trụ thơ Lửa thiêng; chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách thơ Huy Cận 1.2.1 Gia đình và quê hương Phong cách con người... phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận Chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua vũ trụ thơ Lửa thiêng Chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng 18 Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN 1.1 Khái niệm phong cách Khái niệm phong cách Le style, c’ est l’ homme (văn chính là người) theo một bài nghiên cứu của Phan Huy Đường đã... minh phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng (Và, phong cách đó vẫn là cơ sở cho chặng đường sáng tác sau này của nhà thơ) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Luận án chủ yếu nghiên cứu thơ Huy Cận, đồng thời so sánh với thơ Xuân Diệu cùng một số nhà thơ khác của phong trào Thơ mới 5 Phạm vi khảo sát Luận án dựa vào thơ Huy Cận (tập Lửa thiêng) , thơ Xuân Diệu (tập Thơ thơ, Gửi hương cho gió) và thơ Thế... học soi vào hệ từ ngữ ấy sẽ làm hiện lên phong cách thơ Huy Cận ở Lửa thiêng [66] Từ những ý kiến trên giúp cho người viết mạnh dạn vận dụng nhiều chiều kích tìm hiểu phong cách thơ Huy Cận qua tập Lửa thiêng, bao gồm: các nhân tố trong cuộc đời ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ; tư tưởng triết học, tâm lý học nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện qua văn bản tác phẩm Dựa trên ba góc độ... pháp thơ Huy Cận, người viết tìm thấy công trình nghiên cứu công phu của Trần Khánh Thành về thơ Huy Cận (công trình nghiên cứu này bao quát những tác phẩm từ tập Lửa thiêng đến những tập thơ sáng tác sau Cách Mạng Tháng Tám) Dưới góc độ thi pháp học, ông phân tích quan niệm nghệ thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, các phương thức biểu hiện và cái tôi trữ tình với nhiều đối cực trong thơ. .. học qua nhiều thời đại, thuật ngữ phong cách được nhà lý luận văn học Phương Lựu cắt nghĩa trong Từ điển Văn học, tập 2 như sau: Phong cách là chỗ độc đáo mang phẩm chất thẩm mỹ cao được kết tinh trong sự sáng tạo của nhà văn… Phong cách có thể biểu hiện ở cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách liên quan cả về tư tưởng và nghệ thuật Phong cách bắt nguồn sâu xa từ hiện thực khách quan,... nhà thơ đó đạt trình độ nghệ thuật cao trong nghệ thuật, mở ra được một cách nhìn mới, cách nghĩ mới, cách cảm thụ mới, được mọi người thừa nhận, người đó mới thực sự có phong cách, được chấp nhận là có phong cách Bàn luận về phong cách, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân cũng nêu: Phong cách là những nét chung, tương đối bền vững của hệ thống hình tượng, của các phương thức biểu hiện nghệ thuật, ... về tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại, ngoài những chuyên đề về các nhà thơ, gần đây nhất, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân đã trở lại chuyên đề Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng của Huy Cận, đăng trên Tạp chí Văn Học Qua bài viết, Mã Giang Lân bộc lộ rõ sự chú trọng của ông về ngôn ngữ nghệ thuật thơ Với hướng phân tích này, ông đã phát hiện thêm một số chi tiết nghệ thuật mới mẻ của câu thơ Lửa thiêng và góp... Lê Đình Kỵ… 5 nghiên cứu sâu về Thơ mới đều đề cập và phân tích tập thơ Lửa thiêng của Huy Cận Lửa thiêng không tách khỏi quỹ đạo chung của thơ ca lãng mạn giai đoạn này nhưng vẫn có những điểm riêng qua cảm nhận thời đại và quan niệm thẩm mỹ của Huy Cận Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét: “Quan điểm thẩm mỹ của các nhà thơ mới có nhiều điểm gặp gỡ với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn lãng mạn phương... thời kỳ sáng tác; hoặc có công trình chỉ đề cập vài nét phong cách thơ Huy Cận, chủ yếu qua những tác phẩm đươc nhà thơ sáng tác từ những năm 1960 trở về sau… Cho nên, xét trên góc độ nghiên cứu tổng hợp mới, tương thích cho việc tìm hiểu phong cách thơ Huy Cận nổi bật qua tập thơ Lửa thiêng, người viết nhận thấy vẫn chưa có tác giả nào đề cập chuyên biệt Tuy vậy, xuất phát từ sự gợi mở của một số công

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Huy Cận (1967) , Lửa thiêng, Hoa Tiên tái bản, Sài Gòn [2] Huy Cận (1995), Lửa thiêng, Nxb Hội Nhà văn, HN [3] Huy Cận (1996), Thơ Huy Cận, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa thiêng," Hoa Tiên tái bản, Sài Gòn [2] Huy Cận (1995), "Lửa thiêng", Nxb Hội Nhà văn, HN [3] Huy Cận (1996), "Thơ Huy Cận
Tác giả: Huy Cận (1967) , Lửa thiêng, Hoa Tiên tái bản, Sài Gòn [2] Huy Cận (1995), Lửa thiêng, Nxb Hội Nhà văn, HN [3] Huy Cận
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
[4] Huy Cận (2005), Tác phẩm văn học được giải thưởng văn học Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học được giải thưởng văn học Hồ Chí Minh
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
[5] Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam sưu tầm, giới thiệu (1986), Tuyển tập Huy Cận, Nxb Văn học, HNII/ Thơ Xuân Diệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Huy Cận
Tác giả: Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam sưu tầm, giới thiệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
[1] Xuân Diệu (1983), Tuyển tập thơ Xuân Diệu, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Xuân Diệu
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
[2] Xuân Diệu (1987), Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Sở Văn hóa- Thông tin Nghĩa Bình xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thơ, Gửi hương cho gió
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1987
[3] Xuân Diệu (1999), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Đồng Nai III/ Thơ các tác giả khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Xuân Diệu
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Đồng Nai III/ Thơ các tác giả khác
Năm: 1999
[1] Nguyễn Bính (1986), Thơ Nguyễn Bính, Nxb Văn học và Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nguyễn Bính
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn học và Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh
Năm: 1986
[2] Nguyễn Du (1996), Nguyễn Du toàn tập 1, 2, Mai Quốc Liên phiên âm, dịch nghĩa, chú thích, với sự cộng tác của Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến, Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du toàn tập 1, 2
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
Năm: 1996
[3] Hồ Dzếnh (1997) , Thơ Hồ Dzếnh, Nxb Đồng Nai [4] Tế Hanh (2005), Thơ Tế Hanh, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Dzếnh, "Nxb Đồng Nai [4] Tế Hanh (2005), "Thơ Tế Hanh
Tác giả: Hồ Dzếnh (1997) , Thơ Hồ Dzếnh, Nxb Đồng Nai [4] Tế Hanh
Nhà XB: Nxb Đồng Nai [4] Tế Hanh (2005)
Năm: 2005
[6] Tố Hữu (2008) Toàn tập, tập 1 – Thơ ca, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 1 – Thơ ca
Nhà XB: Nxb Văn học
[7] Phan Huy Ích (2002), Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc, Nguyễn Văn Xuân sưu tầm, chú giải, Nxb Văn nghệ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc
Tác giả: Phan Huy Ích
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2002
[9] Nguyễn Khuyến (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, HN [10] Lưu Trọng Lư (2005), Thơ Lưu Trọng Lư, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến", Nxb Văn học, HN [10] Lưu Trọng Lư (2005), "Thơ Lưu Trọng Lư
Tác giả: Nguyễn Khuyến (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, HN [10] Lưu Trọng Lư
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
[12] Cao Bá Quát (1977), Thơ Cao Bá Quát, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Cao Bá Quát
Tác giả: Cao Bá Quát
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
[13] Nguyễn Xuân Sanh (1991), Tuyển tập thơ văn, Nxb Văn học, HN [14] Hàn Mặc Tử (1987) Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, HN [15] Chế Lan Viên (2008), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Đồng NaiIV/ Thơ nước ngoài (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ văn", Nxb Văn học, HN [14] Hàn Mặc Tử (1987) "Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử", Nxb Văn học, HN [15] Chế Lan Viên (2008), "Thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Nguyễn Xuân Sanh (1991), Tuyển tập thơ văn, Nxb Văn học, HN [14] Hàn Mặc Tử (1987) Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, HN [15] Chế Lan Viên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
[1] Huỳnh Phan Anh dịch (2006) Rimbaud toàn tập, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rimbaud toàn tập
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
[2] Trần Mai Châu dịch (1999), Thơ Pháp thế kỷ XIX, Nxb Trẻ, TPHCM [3] Tản Đà dịch (1989), Thơ Đường, Nxb Trẻ và Hội Nghiên cứu Giảng dạyVăn học TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Pháp thế kỷ XIX", Nxb Trẻ, TPHCM [3] Tản Đà dịch (1989), "Thơ Đường
Tác giả: Trần Mai Châu dịch (1999), Thơ Pháp thế kỷ XIX, Nxb Trẻ, TPHCM [3] Tản Đà dịch
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1989
[4] Đỗ Bằng Đoàn, Bùi Khánh Đản dịch (2006), Đường thi trích dịch, Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường thi trích dịch
Tác giả: Đỗ Bằng Đoàn, Bùi Khánh Đản dịch
Nhà XB: Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
Năm: 2006
[5] Đỗ Khánh Hoan dịch (1972), Rabindranath Tagore- Lời Dâng, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore- Lời Dâng
Tác giả: Đỗ Khánh Hoan dịch
Nhà XB: Nxb An Tiêm
Năm: 1972
1. Lê Thị Anh (2007), Thơ Mới với Thơ Đường, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Mới với Thơ Đường
Tác giả: Lê Thị Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
174. Thụy Khuê nguồn: Thụy Khuê, Sóng từ trường 2, Chim Việt Cành Nam http://chimviet.free.fr/tacpham1/stt2/TOTHYEN1.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w