1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật thơ huy cận qua lửa thiêng

168 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi khảo sát

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp mới của luận án

      • 7.1 Ý nghĩa khoa học

      • 7.2 Ý nghĩa thực tiễn

    • 8. Cấu trúc luận án

  • Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN

    • 1.1. Khái niệm “phong cách”

      • 1.1.1.Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Tây

      • 1.1.2. Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Đông

      • 1.1.3. Phong cách theo quan niệm lý luận văn học Việt Nam

      • 1.1.4. Phong cách theo cách hiểu và lựa chọn của người viết luận án:

    • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách thơ Huy Cận

      • 1.2.1. Gia đình và quê hương

      • 1.2.2. Truyền thống văn hóa của một vùng đất (thơ ca bác học, thơ ca dân gian, văn hóa, văn nghệ dân gian…)

      • 1.2.3. Những vùng đất học của Huy Cận

      • 1.2.4.“Tình bạn trái đôi” Huy Cận- Xuân Diệu

    • 1.3. Những dấu ấn đổi mới của Việt Nam đầu thế kỷ XX

      • 1.3.1. Một tổng thể văn hóa mới ra đời

      • 1.3.2. Thơ mới khẳng định vị trí trên thi đàn

    • 1.4. Tiểu kết chương 1:

  • Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA VŨ TRỤ THƠ LỬA THIÊNG

    • 2.1. Cảm hứng sáng tạo và giọng điệu thơ của Huy Cận

    • 2.2. Sự thể hiện vũ trụ thơ qua Lửa thiêng

      • 2.2.1. Tủ mới đóng và lòng trai thơm ngát – Cảm hứng Tuổi trẻ với nhiều mộng mơ

      • 2.2.2. Than ôi, trời đẹp nhưng trời buồn – Cảm hứng Cái Đẹp: Đẹp là buồn.

      • 2.2.3. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả - Cảm hứng Nước- Nỗi buồn và Tình yêu

      • 2.2.4. Tai dưới đất để nghe chừng tiếng sóng- Cảm hứng Đất- sự suy tưởng về lẽ sống, chết

      • 2.2.5. Vì đã nâng bình lửa ấp lên môi – Cảm hứng Lửa – sự hoài niệm về sứ mệnh thắp sáng chưa tròn của nhà thơ

      • 2.2.6. Hình ảnh lung linh vũ trụ tàn – Cảm hứng Không gian vũ trụ và nỗi cô đơn

      • 2.2.7. Đời mất về đâu hỡi tháng năm – Cảm hứng cuộc Đời - Khát vọng lý tưởng của nhà thơ

    • 2.3. Ảnh hưởng của văn chương trong thơ Huy Cận

      • 2.3.1 Ảnh hưởng văn chương Việt Nam cổ điển, thơ ca dân gian trong thơ Huy Cận

        • 2.3.1.1 Ảnh hưởng văn chương Việt Nam cổ điển

        • 2.3.1.2 Ảnh hưởng thơ ca dân gian

      • 2.3.2. Ảnh hưởng thơ Đường và thơ Pháp trong thơ Huy Cận

        • 2.3.2.1 Ảnh hưởng thơ Đường

        • 2.3.2.2.Ảnh hưởng thơ Pháp

    • 2.4. Tiểu kết chương 2:

  • Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ THƠ LỬA THIÊNG

    • 3.1. Phong cách thơ Huy Cận qua nghệ thuật ngôn từ Lửa thiêng

      • 3.1.1. Từ

        • 3.1.1.1.Thao tác lựa chọn từ

        • 3.1.1.2. Thao tác kết hợp từ

      • 3.1.2. Từ láy

    • 3.2. Phong cách thơ Huy Cận qua nhạc tính trong Lửa thiêng

      • 3.2.1. Nhạc tính thể hiện trong thể loại thơ 7 chữ, 8 chữ của Huy Cận

        • 3.2.1.1. Vần

        • 3.2.1.2. Nhịp

        • 3.2.1.3. Thanh điệu

      • 3.2.2. Nhạc tính trong thể loại thơ lục bát của Huy Cận

    • 3.3. Phong cách thơ Huy Cận qua ngữ pháp thơ Lửa thiêng

    • 3.4. Ảnh hưởng của Lửa thiêng qua “một thời đại thi ca”

    • 3.5. Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ỬNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN QUA LỬA THIÊNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS MAI QUỐC LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luân án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Ửng MỤC LỤC MỤC LỤC 1T T DẪN LUẬN 1T T 1 Lý chọn đề tài 1T 1T Mục đích nghiên cứu 1T 1T Lịch sử vấn đề 1T 1T Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1T T 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 T 1T 4.2 Đối tượng nghiên cứu 14 T 1T Phạm vi khảo sát 14 1T 1T Phương pháp nghiên cứu 14 1T 1T Những đóng góp luận án 16 1T 1T 7.1 Ý nghĩa khoa học 16 T 1T 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 T 1T Cấu trúc luận án 17 1T 1T Chương NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN 18 1T T 1.1 Khái niệm “phong cách” 18 1T 1T 1.1.1.Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Tây 19 T T 1.1.2 Phong cách theo quan niệm lý luận văn học phương Đông 21 T T 1.1.3 Phong cách theo quan niệm lý luận văn học Việt Nam 22 T T 1.1.4 Phong cách theo cách hiểu lựa chọn người viết luận án: 25 T T 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phong cách thơ Huy Cận 26 1T T 1.2.1 Gia đình quê hương 26 T 1T 1.2.2 Truyền thống văn hóa vùng đất (thơ ca bác học, thơ ca dân gian, văn hóa, văn nghệ dân gian…) 28 T T 1.2.3 Những vùng đất học Huy Cận 31 T T 1.2.4.“Tình bạn trái đôi” Huy Cận- Xuân Diệu 32 T T 1.3 Những dấu ấn đổi Việt Nam đầu kỷ XX 34 1T T 1.3.1 Một tổng thể văn hóa đời 34 T 1T 1.3.2 Thơ khẳng định vị trí thi đàn 39 T T 1.4 Tiểu kết chương 1: 40 1T 1T Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA VŨ TRỤ THƠ LỬA THIÊNG 41 1T 1T 2.1 Cảm hứng sáng tạo giọng điệu thơ Huy Cận 41 1T T 2.2 Sự thể vũ trụ thơ qua Lửa thiêng 45 1T 1T 2.2.1 Tủ đóng lòng trai thơm ngát – Cảm hứng Tuổi trẻ với nhiều mộng mơ 47 T T 2.2.2 Than ôi, trời đẹp trời buồn – Cảm hứng Cái Đẹp: Đẹp buồn 50 T T 2.2.3 Thuyền nước lại sầu trăm ngả - Cảm hứng Nước- Nỗi buồn Tình yêu 54 T T 2.2.4 Tai đất để tiếng sóng- Cảm hứng Đất- suy tưởng lẽ sống, chết 58 T T 2.2.5 Vì nâng bình lửa ấp lên mơi – Cảm hứng Lửa – hoài niệm sứ mệnh thắp sáng chưa tròn nhà thơ 61 T T 2.2.6 Hình ảnh lung linh vũ trụ tàn – Cảm hứng Không gian vũ trụ nỗi cô đơn 65 T T 2.2.7 Đời đâu tháng năm – Cảm hứng Đời - Khát vọng lý tưởng nhà thơ 71 T 1T 2.3 Ảnh hưởng văn chương thơ Huy Cận 76 1T T 2.3.1 Ảnh hưởng văn chương Việt Nam cổ điển, thơ ca dân gian thơ Huy Cận 76 T T 2.3.1.1 Ảnh hưởng văn chương Việt Nam cổ điển 76 T T 2.3.1.2 Ảnh hưởng thơ ca dân gian 79 T 1T 2.3.2 Ảnh hưởng thơ Đường thơ Pháp thơ Huy Cận 80 T T 2.3.2.1 Ảnh hưởng thơ Đường 80 T 1T 2.3.2.2.Ảnh hưởng thơ Pháp 84 T 1T 2.4 Tiểu kết chương 2: 86 1T 1T Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ THƠ LỬA THIÊNG 88 1T 1T 3.1 Phong cách thơ Huy Cận qua nghệ thuật ngôn từ Lửa thiêng 88 1T T 3.1.1 Từ 90 T T 3.1.1.1.Thao tác lựa chọn từ 90 T 1T 3.1.1.2 Thao tác kết hợp từ 95 T 1T 3.1.2 Từ láy 99 T T 3.2 Phong cách thơ Huy Cận qua nhạc tính Lửa thiêng 101 1T T 3.2.1 Nhạc tính thể thể loại thơ chữ, chữ Huy Cận 101 T T 3.2.1.1 Vần 101 T 1T 3.2.1.2 Nhịp 104 T 1T 3.2.1.3 Thanh điệu 106 T 1T 3.2.2 Nhạc tính thể loại thơ lục bát Huy Cận 112 T T 3.3 Phong cách thơ Huy Cận qua ngữ pháp thơ Lửa thiêng 115 1T T 3.4 Ảnh hưởng Lửa thiêng qua “một thời đại thi ca” 120 1T T 3.5 Tiểu kết chương 123 1T 1T KẾT LUẬN 125 1T T KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 130 1T T DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 131 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 1T 1T PHẦN PHỤ LỤC 144 1T 1T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ Huy Cận tức nghiên cứu gương mặt thơ lớn thời đại, nhà văn hóa có đóng góp đáng kể cho nghiệp văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam kỷ XX Trên thi đàn Việt Nam vào năm 1930-1945, từ phong trào Thơ xuất tài thơ, có Huy Cận, Xn Diệu… Nhà phê bình văn học Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam nhận xét bước đầu phong cách nhà thơ trẻ: “Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu.” [128, tr 37] Dấu ấn phong cách thơ Huy Cận tập Lửa thiêng (ra đời năm 1940) Âm hưởng tập thơ lan tỏa “một thời đại thi ca” (*tên tiểu luận nhà phê bình Hồi Thanh, đăng Thi nhân Việt Nam) từ kỷ XX đến Ngày nay, từ kỷ XXI, với nhìn mới, rộng mở có hội nghiên cứu thấu đáo phong cách thơ đặc sắc Huy Cận giai đoạn sáng tác trước Cách Mạng Tháng Tám (đặc biệt, nghiên cứu dày công tập Lửa thiêng) 1.2 Xã hội Việt Nam đổi mới, chuyển biến, hội nhập giới Hoạt động văn hóa nói chung rộng mở Các hoạt động lý luận, phê bình văn học nghệ thuật giới nghiên cứu, gạn lọc, tiếp thu tinh thần “học xưa nay”, “học ngồi trong” Trong đó, kể đến gạn lọc, tiếp thu, vận dụng lĩnh vực nghiên cứu văn học Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phong cách thơ Huy Cận sở lý luận tổng hợp có ý nghĩa cấp thiết việc góp phần phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục nước nhà Từ lòng ngưỡng mộ, yêu quý thơ ca Huy Cận, đặc biệt tập thơ Lửa thiêng (với câu thơ từ lâu ám ảnh sâu sắc tâm thức người viết: Một linh hồn nhỏ: Mang mang thiên cổ sầu); thêm nữa, từ vấn đề thú vị đặt bối cảnh mới, tạo động lực cho người viết suy nghĩ, xác định chọn lựa đề tài nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng số đặc điểm lý luận văn học phương Đông truyền thống lý luận văn học phương Tây đại quen thuộc, luận án cụ thể hóa cơng việc tìm hiểu, khám phá thêm số khía cạnh thi pháp thơ, ngơn ngữ thơ đầy tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Huy Cận Và, nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu phong cách nghệ thuật đặc sắc nhà thơ trình từ tập thơ đời, luận án tìm hiểu ảnh hưởng âm hưởng Lửa thiêng thời đại, so sánh đôi nét biểu giống, khác thơ Huy Cận thơ Xuân Diệu với số nhà thơ thời xuất giai đoạn sau không lâu Lịch sử vấn đề Tập thơ Lửa thiêng Huy Cận mắt bạn đọc vào tháng 11, năm 1940 (nhà xuất Đời Nay nhóm Tự Lực Văn Đồn in ấn phát hành, khoảng 3.000 cuốn) Tập thơ họa sĩ Tơ Ngọc Vân trình bày bìa với lời đề tựa Xuân Diệu Nhìn lại chặng đường dài 70 năm từ lúc Lửa thiêng đời đến nay, qua khảo sát nhiều viết tập thơ, người viết nhận thấy Xuân Diệu xếp người có nhận xét, đánh giá, giới thiệu thơ Huy Cận với công chúng cách bao quát sớm Xuân Diệu cảm nhận tinh tế Lửa thiêng - “nỗi thê thiết ngàn đời”, “lớp sầu đáy hồn nhân thế” Lửa thiêng mang “hồn xưa” xơn xao, đượm “một lịng thương u khơng biết có tự đời nào, đoạn thảm, hồi vui nhuốm màu vĩnh viễn” Là bạn tri kỷ, tri âm Huy Cận, từ buổi đầu Lửa thiêng đời, ông “nghe”, “cảm” “cảm giác không gian” “cái sầu vũ trụ” Huy Cận: “…ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát; buồn vời vợi dàn hư vơ…” Sau Xn Diệu, hai nhà phê bình văn học Hồi Thanh- Hồi Chân có nhận xét Lửa thiêng: “…Huy Cận có lẽ sống đời bình thường, người ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên trong…”, “Người gọi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” Hai nhà phê bình cho hồn thơ Huy Cận “trong viễn du có lần nhác thấy xa thẳm thời gian không gian…”, với “con đường khứ xa, cô tịch, tứ bề vắng lặng, mênh mông…” [128, tr 164-165] Tâm trạng này, Chế Lan Viên qua tứ thơ tương tự bộc bạch cách đau đáu cô đơn nẻo đường riêng thơ ông: Đường thu trước xa lắm Mà kẻ Theo dõi diễn biến thơ ca thi đàn lúc giờ, Lương An viết báo Tràng An, số 12, tháng năm 1941, tỏ ưu nhận xét Lửa thiêng: “Tập thơ Lửa thiêng tập thơ đáng ý tình cảm văn pháp Không cần so sánh đủ nhận thấy tập thơ hay tác giả thi nhân có đặc tài Trong xây đắp thi giới nước nhà, tập thơ tất gắng cơng, có lẽ cơng trình văn nghệ đáng ý Lửa thiêng đời, hoan nghênh nhiệt liệt, khơng phải nghi ngờ Nhưng phần thưởng đích đáng cho Huy Cận tác phẩm chàng sống lâu.” Trái với ngợi ca nhiều người dành cho thơ Huy Cận, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Lửa thiêng có phần khe khắt Ơng nhận xét thơ tả cảnh Huy Cận mang nét chung “cái cảm giác loài người từ thiên cổ mà thi nhân bao lần ca ngợi”, “ Huy Cận nghệ sĩ chỗ thiếu đặc sắc nhà thơ chỗ đó: ơng khơng đem tâm hồn riêng ơng để hịa vũ trụ…” Vũ Ngọc Phan cho thơ tả tình Huy Cận khơng có câu “nồng nàn, tha thiết, nóng nảy thơ Xn Diệu”, “khơng nhớ nhung, đắm đuối thơ Lưu Trọng Lư” Lời tình tự Huy Cận “rất đẹp, êm đềm, thật lời tha thiết tự tâm can…” [101, tr 417-419] Trong thập niên 60, 70, đặc biệt vào đến cuối thập niên 80 kỷ XX, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam bắt đầu có cơng trình nghiên cứu dành cho trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945 Phong trào Thơ với tác phẩm nhà thơ tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Tế Hanh… phân tích, đánh giá cởi mở Ngoài viết tiểu luận nghiên cứu Huy Cận Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Mã Giang Lân…, số chuyên luận tác giả Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ… nghiên cứu sâu Thơ đề cập phân tích tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Lửa thiêng không tách khỏi quỹ đạo chung thơ ca lãng mạn giai đoạn có điểm riêng qua cảm nhận thời đại quan niệm thẩm mỹ Huy Cận Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét: “Quan điểm thẩm mỹ nhà thơ có nhiều điểm gặp gỡ với quan điểm nghệ thuật nhà văn lãng mạn phương Tây kỷ XIX Nói chung quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Và, quan điểm mỹ học nhà lãng mạn nước ta thực chẳng có so với nhà lãng mạn phương Tây có nét riêng, mới, lạ thơ ca lãng mạn Việt Nam giai đoạn Nét riêng thể từ quan niệm thẩm mỹ thơ Thế Lữ với nghệ sĩ “cây đàn muôn điệu”; Xuân Diệu với quan niệm thẩm mỹ hồn thơ “những khúc nhạc thơm”, “khúc nhạc hường”; Huy Thơng tìm giấc mộng anh hùng lịch sử; Lưu Trọng Lư “hướng nhìn vào giới mơ màng”; “chàng Huy Cận hay sầu lắm”, lại vào vũ trụ trăng sao…” [25, tr 53] Khảo sát phong trào Thơ hệ quy chiếu từ thực xã hội đến quan niệm sáng tác, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nêu lên số nội dung, số đề tài tìm thấy thơ mới: “cái tơi” đơn; tình u mộng tưởng; cảnh đẹp thiên nhiên, sông núi, làng quê; tình u q hương, đất nước… Và, bóc tách lớp vỏ bên thơ ca lãng mạn, Hà Minh Đức nhận định “mạch ngầm” ý nghĩa Thơ mới: “Thơ chứa đựng nhiều nỗi niềm, niềm vui gắn bó với đời đến nỗi buồn riêng thấm thía đơn đau khổ Trào lưu thi ca tâm hồn trĩu nặng ưu tư xao động tình cảm buồn vui, xót xa Những tình cảm gắn liền với đời thơ, mang theo thở chung thời đại Đó tiếng nói, tâm tình tầng lớp tiểu tư sản thành thị trước thực khơng mong muốn Chế độ thực dân phong kiến ngày xiết chặt xiềng gông lên số phận người.” [32, tr 665-669] “Cái tôi” vốn bé nhỏ bị gị bó sống ngày, nên ln cảm thấy thiếu tầm vóc, thiếu tiềm lực Các nhà thơ Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh… nhiều có tứ thơ nói lên khát khao giải phóng khỏi ngột ngạt, bế tắc xã hội Cái thơ bộc lộ, cảm xúc mở hết giác quan để nhận biết giới xung quanh Vũ trụ bao la, trời cao, biển rộng đối tượng mà cảm hứng thi ca muốn vươn tới để hịa nhập Phải thế, nói riêng Lửa thiêng, Huy Cận tìm đến vũ trụ bao la để tạo cảm hóa, để giải tỏa tâm tình, bộc lộ “cái tơi” riêng biệt thi nhân? Phân tích riêng thơ Huy Cận với ý nghĩa “ngọn Lửa thiêng đời thơ”, Hà Minh Đức mơ tả rõ nét hành trình tâm tư nhà thơ tình yêu, nỗi sầu đời lẫn yêu đời, khát vọng vũ trụ cao Và, Hà Minh Đức giải thích nỗi buồn thơ Huy Cận: “Thơ Huy Cận buồn, bệnh tinh thần hệ không dễ đổi thay; nỗi buồn Lửa thiêng khơng mang nhiều tính riêng tư, không gắn với dục vọng, đam mê để chán chường, tuyệt vọng Vẫn có mạch tình cảm trẻo, thiết tha gắn bó ân cần với sống nói cách nói tác giả sau này, tâm trạng “yêu đời nên đau đời”.” Viết “Thơ - bước thăng trầm”, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ dành khơng trang cho phần phân tích tập Lửa thiêng Huy Cận Về chung, Thơ nằm thời kỳ văn học lãng mạn 1930-1945 bộc lộ đổi mặt thi pháp tư thơ cách tất yếu Cụ thể qua sáng tác thơ ca, “những đổi bộc lộ qua tư liên tưởng, ấn tượng, cảm giác, âm thanh, nhịp điệu, biến trừu tượng thành cụ thể, nối dài cụ thể trừu tượng, nội tâm hóa ngoại giới, ngoại giới hóa nội tâm… ảnh hưởng trực tiếp tư thơ thời đại…” [62, tr 458-461] Trong chuyên luận mang tính lý luận, phê bình này, Lê Đình Kỵ nhận xét “cái màu riêng hồn thơ Huy Cận “đơn chiếc”, “cô độc” “chăn chiếu mục nở màu vĩnh viễn” Huy Cận nói đến thời gian “vạn kỷ”, “vĩnh viễn” tưởng nỗi niềm riêng tư đó, mà sống xã hội biến thiên Với hiểu biết uyên bác thơ ca nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Lê Đình Kỵ nêu ý kiến M Gorky nhận xét thơ Verlaine cách so sánh sâu sắc “trường hợp Lửa thiêng” Huy Cận Đó là: “những thơ ln ln buồn bã thấm thía nỗi phiền muộn sâu xa thi sĩ, ta nghe rõ tiếng kêu gào thất vọng, nỗi đau đớn tâm hồn tinh tế dịu dàng, tâm hồn ln khao khát ánh sáng, khao khát sạch, tìm Thượng đế khơng thấy, muốn u thương người được.” [62, tr 468] Cùng thập niên 60, 70, Sài Gịn, khơng kể quan điểm xuyên tạc “nhà thơ tiền chiến” vài tác giả vùng văn học đô thị tạm chiếm, phần nhiều, tác phẩm Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ hay Đi vào cõi thơ Bùi Giáng, Dư vang nghệ thuật Trần Nhựt Tân… luận bàn, phân tích nhiều vấn đề liên quan đến tập Lửa thiêng Huy Cận Viết hồn thơ Huy Cận qua Lửa thiêng, Phạm Thế Ngũ nêu số nhận xét tương đối bao quát vấn đề cốt lõi thơ Huy Cận: tình yêu thiên nhiên, mơ mộng tình u, nỗi buồn, tính suy tưởng đời… Phạm Thế Ngũ nhận xét thơ Huy Cận chất chứa nhiều “tình yêu mãnh liệt hay giấu”; đem thiên nhiên vào thơ thơ Xuân Diệu “thiên nhiên thường sực nức hương vị tình yêu ngơn ngữ tình”, cịn Huy Cận thích nói đến “núi sơng, cỏ bình thản, lặng lẽ, hàm súc, tâm hồn tác giả” Phạm Thế Ngũ nhận định thơ Huy Cận “hay sầu trốn đường thơ triết, ngẫm nghĩ tẻ nhạt đời suy tưởng chết…” Điểm đáng ý đây, Phạm Thế Ngũ nhận xét nỗi buồn Huy Cận phản ứng thời đại: “…Thơ Huy Cận đào sâu buồn mênh mang góp phần bổ túc cho đề tài mn thuở, làm phong phú thơ mới, giai đoạn chun đạo tình Song ta nói, qua năm 1938, xã hội Việt Nam, vui vẻ trẻ trung người ta, kể niên uống tới chỗ cạn đắng buồn Huy Cận phải phản ứng thời đại Người ta nghĩ đến lời rầu rĩ, bâng khuâng Á Nam Tản Đà Chiếc linh hồn nhỏ tác giả Lửa thiêng, phải cánh chim đầu đàn tiên cảm bão tố tới” [99, tr 575-579] Có thể nói, năm này, khơng khí “triết học đại”, “triết học sinh”… nói chung giới thiệu tương đối rộng rãi trường đại học vùng thị tạm chiếm Đó điều dễ hiểu số lý thuyết, triết học Kant, Bergson, Nietzsche, Heidegger, Husserl, Sartre, Merleau Ponty…, nhiều Trần Nhựt Tân vận dụng vào việc nghiên cứu thơ ca theo cách tiếp nhận “đa hệ” ông Qua chương tiểu luận Dư vang nghệ thuật [126], ơng phân tích quan niệm: “thơ Đẹp”; “mơ Đẹp”; “vũ trụ thi ảnh”; “âm điệu, nhạc tính thơ” v.v… Đáng ý, việc chọn lựa số tác phẩm thơ ca làm đối tượng nghiên cứu, Trần Nhựt Tân đề cập trích chọn nhiều câu thơ tập Lửa thiêng Huy Cận Lửa thiêng coi tác phẩm thơ ca Việt Nam tiêu biểu nhất, bao trùm vấn đề nhà nghiên cứu phân tích, gửi gắm Riêng, trường hợp Bùi Giáng Huy Cận “hiện tượng văn học” đặc biệt Nhà thơ Bùi Giáng tự nhận ông chịu ảnh hưởng hồn thơ Huy Cận từ năm 16 tuổi học trung học Huế Cách đánh giá Bùi Giáng thơ ca nói chung thường thiên trực cảm, có phần “lập dị” ln để lộ kiến thức thật uyên bác văn học Đông, Tây kim cổ Ông say mê đọc thơ, thuộc thơ bộc lộ cảm nhận thơ Huy Cận theo suy nghĩ riêng, đầy cảm hứng mênh mang, sâu sắc, mạnh mẽ Chẳng hạn, với thụ cảm, suy luận ... hình thành phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận Chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua vũ trụ thơ Lửa thiêng Chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng. .. 86 1T 1T Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ THƠ LỬA THIÊNG 88 1T 1T 3.1 Phong cách thơ Huy Cận qua nghệ thuật ngôn từ Lửa thiêng 88 1T T..., 206-207] Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua tập Lửa thiêng, lần khẳng định vị trí Huy Cận- nhà thơ- nhà văn hóa lớn thơ ca Việt Nam kỷ XX, với ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca đặc sắc â

Ngày đăng: 18/06/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w