1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN văn học không gian và thời gian nghệ thuật trong tập thơ lửa thiêng của huy cận

41 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Thơ mới (1932 1945) là một hiện tượng văn học lớn vào đầu thế kỉ XX với sự xuất hiện của hàng loạt nhà văn, nhà thơ tên tuổi. Ta tìm thấy ở đấy một Lưu Trọng Lư với nỗi buồn mơ màng của chú nai ngơ ngác, Nguyễn Bính rất bình dị, quê mùa, chân thật, một Hàn Mặc Tử luôn dành nỗi đau về cho mình và dâng ngọt ngào cho cuộc sống. Bên cạnh đó còn có một nguồn thơ “mang linh hồn trời đất mang nặng khối tình đời, tình người, tình yêu cuộc sống”. Là một nhà thơ được xem là “một trong những ngôi sao sáng chói nhất của phong trào Thơ mới”, đặc biệt, với sự xuất hiện của tập thơ đầu tay Lửa thiêng, Huy Cận đã khẳng định được dấu ấn của mình trên thi đàn văn học. Tập thơ Lửa thiêng có nhiều giá trị cả về nội dung và nghệ thuật mang đậm cá tính sáng tạo của thơ văn Huy Cận. Đi vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong thơ Huy Cận, ta như được sống trong một không gian trọn vẹn, một thời gian thống nhất từ trần thế đến vũ trụ xa vời. Xuyên suốt cuộc hành trình sáng tạo, tìm tòi những nguồn mạch mới cho thơ ca, không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Huy Cận đã trở thành một nhân tố quan trọng góp phần vào việc thể hiện quan niệm thẩm mĩ về con người và thế giới của nhà thơ. Không gian và thời gian nghệ thuật hòa vào tâm hồn, tình cảm tạo nên một cá tính riêng rất Huy Cận. Vì vậy, việc đi tìm hiểu “Không gian và thời gian nghệ thuật trong tập thơ Lửa thiêng của Huy Cận” là con đường giúp ta không chỉ khám phá thế giới nghệ thuật của nhà thơ mà còn hiểu được tài năng xuất sắc của văn học nước nhà.

0 MỞ ĐẦU Thơ (1932 - 1945) tượng văn học lớn vào đầu kỉ XX với xuất hàng loạt nhà văn, nhà thơ tên tuổi Ta tìm thấy Lưu Trọng Lư với nỗi buồn mơ màng nai ngơ ngác, Nguyễn Bính bình dị, q mùa, chân thật, Hàn Mặc Tử dành nỗi đau cho dâng ngào cho sống Bên cạnh cịn có nguồn thơ “mang linh hồn trời đất mang nặng khối tình đời, tình người, tình yêu sống” Là nhà thơ xem “một ngơi sáng chói phong trào Thơ mới”, đặc biệt, với xuất tập thơ đầu tay - Lửa thiêng, Huy Cận khẳng định dấu ấn thi đàn văn học Tập thơ Lửa thiêng có nhiều giá trị nội dung nghệ thuật mang đậm cá tính sáng tạo thơ văn Huy Cận Đi vào tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Huy Cận, ta sống không gian trọn vẹn, thời gian thống từ trần đến vũ trụ xa vời Xuyên suốt hành trình sáng tạo, tìm tịi nguồn mạch cho thơ ca, khơng gian thời gian nghệ thuật thơ Huy Cận trở thành nhân tố quan trọng góp phần vào việc thể quan niệm thẩm mĩ người giới nhà thơ Không gian thời gian nghệ thuật hịa vào tâm hồn, tình cảm tạo nên cá tính riêng Huy Cận Vì vậy, việc tìm hiểu “Khơng gian thời gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận” đường giúp ta không khám phá giới nghệ thuật nhà thơ mà hiểu tài xuất sắc văn học nước nhà Chương I HUY CẬN - CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP THƠ CA 1.1 Nhà thơ Huy Cận Vốn người đa sầu, đa cảm, lại trải qua tuổi thơ khơng n ả, cộng với hồn cảnh đất nước lúc bị độc lập chủ quyền, người dân bị tự do, từ nỗi sầu lại tăng lên, nhà thơ buồn xót đau trước kiếp người, trước cảnh đau thương Nhìn thấy thực mà thêm tủi buồn nỗi đời trước mắt để lòng Huy Cận hòa vào dịng tâm trạng buồn đau “cùng đất nước nặng buồn sông núi” Từ sâu thẳm trái tim, Huy Cận lên rằng: Hỡi mây trắng, nước buồn, gió cũ! Sao chiều ảo não vị sơ xưa! Nỗi khổ cực người đương thời gieo vào tâm trạng Huy Cận cộng với nỗi đau có sẵn, tiếng thơ ơng mang nặng nỗi buồn triền miên Nỗi buồn dường trở thành định mệnh ví cho vần thơ Huy Cận Có điều, nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời phải chứng kiến thân phận người đau khổ với kiếp làm nô lệ Đứng trước điều đáng quý Huy Cận nhà thơ không quay lưng lại với đời mà bi quan ta thấy lịng u đời say mê hoạt động Ông nhập lịng, đón nhận gắn bó bền chặt với đời Với tài vốn có, 60 năm sáng tác, Huy Cận in 20 tập thơ cịn hàng trăm chưa in, có nhiều kiệt tác Ông khẳng định vị trí thi đàn văn học Việt Nam đại Nhưng hết, để có thành cơng với khối lượng tác phẩm để lại cho đời ngày hơm nay, phải có tâm hồn sâu lắng dung dị kết tinh từ lòng nặng tình với đời Khơng nhà thơ, Huy Cận chiến sĩ tham gia nhiều hoạt động trị Năm 1942, Huy Cận tham gia hoạt động Việt Minh đứng vào hàng ngũ Đảng, đón nhận lí tưởng Đảng soi đường, ơng nhìn đời trìu mến bền chặt Và từ đó, Huy Cận có đóng góp to lớn vào nghiệp văn học nói riêng cơng kiến thiết đất nước nói chung Thơ ơng sau Cách mạng tháng Tám mang thở mới, hòa hợp với đời với niềm vui chung Ông giữ nhiều trọng trách quan trọng Nhà nước, trưởng thành bước hoạt động nước, Nhà nước tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh Năm 2001, nhà thơ vinh dự bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm giới thơ Cảm động trước người sống cho đời cho nghệ thuật, tác giả Ngơ Thế Oanh với lịng chân thành gửi tặng nhà thơ Huy Cận vần thơ sâu sắc Mong đời anh lửa thiêng Sáng từ nguồn sáng yêu tin Ngày thơ Ngày sống Thơ với anh trọn nỗi niềm (Viết tặng nhà thơ – tặng Huy Cận) 1.2 Những chặng đường thơ Huy Cận 1.2.1 Thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Là tác giả tiêu biểu văn học, xuất thi đàn lúc thời kì cực thịnh phong trào Thơ mà tên tuổi bậc đàn anh trước tạo dựng cho phong cách riêng bật, khác với tất cả, Huy Cận tạo nên lối riêng độc đáo cho hồn thơ chiếm lĩnh thời gian, không gian vũ trụ Tập thơ đầu tay - Lửa thiêng (1940) gồm 50 khẳng định vị trí Huy Cận hành trình sáng tạo thơ ca giai đoạn đầu “Lửa thiêng đặt Huy Cận vị trí hàng đầu phong trào Thơ với phong cách thơ lãng mạn trầm sâu, nhân hậu, chan chứa tình đời, tình người” Lửa thiêng thể tài sáng tạo ngòi bút Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Cũng nhà thơ phong trào Thơ mới, mang nặng nỗi buồn sự, hồn thơ Huy Cận Lửa thiêng mang tâm người buồn, nỗi buồn “Tôi” cô đơn trước tạo vật Con người mang nỗi buồn nhìn đâu thấy trống vắng Ta bắt gặp nỗi sầu ốc đảo cô đơn, người xa cách khơng tìm thấy tiếng nói đồng điệu để rút ngắn khoảng cách lại “gần gũi biệt rào” (Song song) Dường không đâu nỗi buồn lại tràn ngập lòng người Tập thơ “Vũ trụ ca” (1942) với 27 thơ đời hồn cảnh đó, mở cảm nhận vũ trụ rộng lớn bao la hòa theo niềm vui lên bầu trời mây, gió, trăng, Cái “Tơi” đón nhận khơng khí mới, ngây ngất cõi vô định để quên đời, hướng đến tự do, giải thoát Nhà thơ thấy Lượng vui tràn đầy Ở người có du hành khơng gian vơ biên, sống theo nhịp điệu vũ trụ gắn với hình ảnh mĩ lệ Có thể nói, với tập thơ Lửa thiêng, người đọc thấy “Tôi” khao khát sống đến cuồng nhiệt, cảm hứng sáng tạo dồi dào, “Tôi” đau đến tận đau phải chứng kiến cảnh đời diễn thực Nhà thơ không ngần ngại bày tỏ cung bậc cảm xúc buồn, sầu thế, khát vọng thoát khỏi bầu trời xám xịt để vươn tới sống tràn đầy niềm vui ước mơ tiềm thức Nhà thơ vẽ nên khung cảnh mộng để vui với niềm vui tự tạo ảo tưởng Rõ ràng mà Vũ trụ ca mang lại cho ta thấy lòng yêu đời tha thiết Huy Cận để thực thơ thực ngồi đời gặp đến với đời, địi hỏi thân nhà thơ phải có bồi đắp đón nhận ánh sáng lí tưởng Đảng, lí tưởng cách mạng soi đường 1.2.2 Thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám * Giai đoạn “chuyển mình” Cách mạng tháng Tám thành công, mở cho hồn thơ Huy Cận chuyển biến kì diệu Con người đơn nhường chỗ cho người hòa hợp, tin tưởng vào sống cộng đồng Lí tưởng Đảng soi rọi làm bừng lên nguồn sáng mới, gắn kết cá thể lại đời chung Hình ảnh người trở thành hình tượng trung tâm đời, có quan hệ gắn bó với cộng đồng xã hội Là người động nhạy bén với cơng tác trị, tham gia hoạt động cách mạng, đặt thơ đời, ý thức tư tưởng Huy Cận thay đổi nhanh chóng, từ nhà thơ lãng mạn ơng trở thành nhà thơ cách mạng Thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám mang luồng sinh lực thể ba chủ đề lớn: thơ xây dựng sống lên thời đại, thơ đánh giặc thể lòng căm thù, lên án chế độ áp thơ dành cho thiếu nhi Ba chủ đề đan xen với qua chặng đường thơ, tạo nên diện mạo cho thơ Huy Cận Thời kì 1958 – 1963, Huy Cận thực tế vùng mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả khoảng thời gian nhà thơ có dịp gần gũi với người cơng nhân lao động, thực tế khơi nguồn sáng tạo để nhà thơ cho đời: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963) Mỗi tập thơ đời lúc dường đến độ chín, chuẩn bị từ lâu Mạch thơ tuôn trào đề tài gặt hái nhiều thành công Tập thơ Trời ngày lại sáng cho ta thấy “Tôi” lớn, “Tôi” công dân hướng đến đời để hòa nhập Bằng vốn sống, trải nghiệm thực tế, nhà thơ thêm gắn bó với sống mới, người Nếu trước đây, Lửa thiêng vận động từ đời đến vũ trụ sau Cách mạng nhà thơ lấy cảm hứng từ thực đời với nhiều biến động sơi thu hút mạnh mẽ tâm hồn thi nhân Nhìn sống người mối quan hệ chung với tập thể sống gắn bó giàu tình cảm, “con mắt thơ” Huy Cận dần rộng mở Hình ảnh người lao động trở thành hình tượng trung tâm tranh, nhà thơ ca ngợi người nhiệt tình cơng việc, lạc quan vào sống Một khơng khí sơi động vẽ nhịp thuyền khơi hăm hở hứa hẹn mùa bội thu Đoàn thuyền đánh cá: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi (…) Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự thuở Niềm vui vào sống tạo nên hạnh phúc vần thơ Huy Cận Ở giai đoạn này, người có dịp gắn bó với tập thể Viết người năm sống lên, nhà thơ đặc biệt ý đến số phận đời thực, người dần trưởng thành đời chung chiến đấu gian khổ lẽ sống Những người dám sống hi sinh gieo mầm cho đời Hơn hết họ hiểu sống đáng quý cần cho Tổ quốc, cần cho kháng chiến thắng lợi họ sẵn sàng hi sinh thân để địi lấy tự do, đổi lấy sống cho đời Đó hình ảnh anh Tài Lạc đấu tranh cho kháng chiến thắng lợi, hình ảnh anh dũng khí phách chịu tra để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc: Ngực thủng năm lần xuyên đạn Gió rét lùa vào chỗ bắn Đó hình ảnh em bé Thừa Thiên đấu tranh mệt mỏi cho thống nước nhà: Chúng giơ súng bắn em Xé cờ trước mặt chúng Ung dung em quấn cờ vào bụng Chỉ vào mũi súng Chúng mày Muốn xé cờ, xé xác ta (Em bé Thừa Thiên) Đó cịn hình ảnh đẹp “Năm người gái anh hùng Cẩm Phả”: Năm chị năm bao chúng bó trịn Đá buộc đèo thêm người hịn Như lũ cướp đường chúng hốt hoảng Đẩy năm bao nặng xuống tầng sâu Những vần thơ khắc sâu thêm lòng căm thù giặc người dân yêu nước Qua gương anh dũng, ta hiểu sâu hi sinh hệ trước, hiểu giá trị to lớn sống ngày hôm Những người viết lịch sử hào hùng thời oanh liệt đổ bao xương máu để đem lại ánh sáng hạnh phúc tự Có nhìn tin yêu vào sống nhờ có ánh sáng Đảng, niềm tin người với phẩm chất tốt đẹp Vị trí Đảng ngày cao nghiệp dân tộc Nhà thơ tự nguyện gắn bó lịng theo đường lối chủ trương sáng suốt Đảng, thể lòng biết ơn Đảng tiên phong: Đảng thức gọi sông Hồng thắm đỏ Làm lại địa dư sống người Ánh sáng Đảng lẽ sống lớn giúp nhà thơ tìm thấy hướng cho đời thơ hành trình dài phía trước Bên cạnh nhịp sống căng đầy, nhà thơ dành cho đời vần thơ viết thiên nhiên mang vẻ đẹp khơng cịn đơn điệu thời Lửa thiêng Ta nghe dậy lên nguồn sống muôn màu ấm áp, tình sống nồng đượm thắm thiết: Ngồi vườn mía tốt cờ đỏ Đất đợi trồng khoai vun luống thẳng Hay: Sông quen nhớ chuyến đò Nhớ bế đá, xe bò kêu vang Với yếu tố lãng mạn gắn với bút pháp thực, thơ Huy Cận thể đa dạng nhiều đề tài Những chuyến thực tế thực có ý nghĩa giúp nhà thơ hịa nhịp nhanh chóng thời đại, bồi đắp tâm hồn Huy Cận Hiện thực chất men nồng làm tăng lên thơ ông cảm hứng sáng tác đặt thơ ông đời Tập thơ Bài thơ đời chủ đề lao động kiến thiết đất nước hịa chung vào thời cuộc, hồn thành sứ mệnh lịch sử gánh vác vai nhiệm vụ bảo vệ Miền Bắc sản xuất chi viện cho Miền Nam Trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhà thơ tìm thấy niềm vui lao động mảnh đất Bắc: Ta xúc dồn lên chị với anh Công trường giáo dựng ngất trời xanh Trộn bền vôi cát tay đợi Nhịp xẻng chiều vọng nắng hanh Bài thơ đời tạo mối dây giao hòa lao động người lao động Con người Việt Nam lao động trở thành vinh quang lên hình ảnh cá nhân bình thường sống với lịng u lao động hình ảnh họ đẹp tuyệt là: anh thợ mộc, thợ gốm…hăng say sáng tạo: Bình đẹp nghìn xưa cũ Tay cha ông giao Đang sống lại tươi tắn Trong bàn tay vuốt ve Cuộc sống thật đáng yêu, đáng sống có người yêu lao động, với bàn tay tài hoa kiến tạo cho đời Con người thoát khỏi tù đọng tinh thần, tự thật đất nước Nhạy cảm tinh tế cách nghĩ suy nét thẩm mĩ tâm hồn Huy Cận Lắng nghe lời ca vui tươi lịng u đời sâu sắc, nhà thơ tìm đến điều giản dị, thân quen nhất: Nghe lợn nái Mắt dài lim dim Bầy tái Lớn ngày đêm… Hay vần thơ nhộn nhịp, ngộ nghĩnh khơng khí vào đời: Tiếng gà gáy ơi! Gà gáy Nghe ấm áp tựa nghe đời Bên cạnh đó, Huy Cận lúc cịn có vần thơ suy nghĩ mang tính triết lí suy tưởng lịng người, nặng tình đời, tình người Các vị La Hán chùa Tây Phương thơ Khơng vào phân tích số phận trước đây, nhà thơ phát biểu suy tư sống để nhận nỗi khổ đau đan xen đâu đó: Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn không lời đáp Cho đến mặt chau Nhưng dù đời có nhiều bộn bề với bao khó khăn người sẵn sàng vượt qua có niềm tin vào sống mới, người * Thơ Huy Cận giai đoạn chống Mỹ Cuộc kháng chiến chống Mỹ mang tầm vóc vĩ đại đặt người toàn thể dân tộc Việt Nam vào vị trí tuyến đầu thời đại lịch sử Hịa vào khơng khí hào hùng ấy, Huy Cận cho đời tập thơ: Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Ngày sống, ngày thơ (1975) để ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng nghiệp bảo vệ tổ quốc Tứ thơ Huy Cận viết nhiều cộng đồng, số phận chung toàn dân tộc Cảm hứng thơ dù viết cá nhân cụ thể người tiêu biểu cho dân tộc Họ người làm nên khúc khải hoàn kháng chiến Những năm sáu mươi, Huy Cận có chuyến thực tế vùng Thái Bình vào Thanh Hóa – Nghệ Tĩnh ông hiểu sâu nơi trận địa, hiểu người ngày đêm gánh vác vận mệnh đất nước, bám sát chiến đấu hào hùng dân tộc Khoảng thời gian kỉ niệm khơng qn lịng ơng Gắn với cảm xúc ngợi ca, Huy Cận nâng người Việt Nam lên tầm vóc thời đại: Những năm sáu mươi kỷ hai mươi Chặng đường chói chang nắng gió lồi người (Những năm sáu mươi) Cuộc kháng chiến chống Mỹ vào lịch sử dân tộc cắm mốc son chói lọi hành trình chống giặc cứu nước đầy gian khổ Đương đầu với giặc Mỹ bạo đặt dân tộc Việt Nam vào đường lựa chọn cách sống chiến đấu anh hùng: “Phải sống anh hùng khơng có cách hơn” Hi sinh tất để bảo vệ dân tộc, hết, dân tộc Việt Nam, phẩm chất Việt Nam bừng sáng sánh bước thời đại: Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa Trong thực sống hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa Sự chuyển biến lớn lao khí cách mạng giúp cho hồn thơ Huy Cận thêm động lực để viết mở rộng phong phú đề tài bao quát thực Nhà thơ xem lao động nghệ thuật việc làm nghiêm túc đầy vinh quang Ý thức nhà thơ phải đời, tham gia vào kháng chiến nhân dân việc làm ý nghĩa Huy Cận tích cực hồ nhập với đời “Huy Cận ln có ý thức phát tượng xã hội ý nghĩa trị chiều sâu triết lí Qua thời gian nghĩ chân lý, qua hình ảnh dịng sơng liên tưởng đến sức sống dân tộc”[26, tr.23] Nhờ nhà thơ thấy Cách mạng giúp mạch thơ ông căng đầy cảm xúc hơn, nhà thơ không ngần ngại đến với chiến trường gần đến chiến trường xa, đến với người phi thường Chính thời gian thơ Huy cận tìm tịi mẻ cách nhìn, cách cảm độc đáo “sự sống bất diệt chiến tranh, cội nguồn văn hóa dân tộc, tình quê đằm thắm mượt mà”.[26, tr 23] Nhưng dù say mê với chiến đấu, bộn bề với hoạt động trị tận sâu trái tim giàu yêu thương Huy Cận có vần thơ dành cho thiếu nhi: Hai bàn tay em, Những thiếu niên anh hùng họp mặt, Phù Đổng Thiên Vương Chính nét hồn nhiên giới trẻ thơ giúp ta hiểu sâu tâm hồn Huy Cận Nhà thơ biết nhìn đời đơi mắt non tơ để phát bao điều ngộ nghĩnh, dễ thương trẻ em qua tượng vật * Thơ Huy Cận từ năm 1975 đến Huy Cận nắm trọng trách quan trọng phủ, bận rộn với công việc không ngừng sáng tạo cho đời nhiều tập thơ: Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim làm gió (1991), Lời tâm nguyện hai kỷ (1997) Ở chặng thơ hồn thơ Huy Cận có phần lắng xuống so với trước ẩn sâu vần thơ ta thấy tâm hồn Huy Cận say mê sống, thiết tha với đời Tình yêu thiên nhiên đất nước, tình u văn hố dân tộc hài hồ thơ ơng nâng cánh cho thơ bay cao, bay xa đến với bạn đọc muôn đời Sự nhận thức thực sống với muôn mặt đời thường nhìn khái quát đưa đến thơ hướng chiêm nghiệm Khép lại chặng đường đời chặng đường thơ vào năm 2005, ông nhà nước trao tặng danh hiệu huân chương vàng cao quý Những Huy Cận để lại cho đời minh chứng cho tài văn chương 1.3 Giới thiệu chung tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Nỗi buồn cảm xúc chủ đạo vần thơ nhà Thơ thời kỳ 1932 - 1945 Nỗi buồn xuất phát từ tâm hồn có chung tâm trạng, hàng ngày phải chứng kiến cảnh xã hội bất cơng, nhân dân đắm chìm đói nghèo tăm tối Mang theo tâm trạng nhà thơ tìm cho cách biểu riêng Trong đó, Huy Cận mệnh danh nhà thơ mang nỗi buồn “ảo não” bậc Nói đến Huy Cận người ta không nhắc đến Lửa thiêng (1940), tập thơ đặc sắc Huy Cận, để lại tiếng vang lớn thơ ca dân tộc Lửa thiêng lòng tâm trạng “Tôi” khao khát yêu đời, thiết tha với sống gặp phải nỗi buồn thời thế, buồn với cảnh vật xung quanh, nỗi buồn người dân ý thức sâu sắc cảnh ngộ đất nước Theo thống kê 50 thơ tập Lửa thiêng có 35 thơ bộc lộ trực tiếp tâm trạng cô đơn, trống vắng, buồn bã Trong số có 46 lần chữ “buồn” diện, 31 lần chữ “sầu” có câu thơ Nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét: “Chưa thơ Việt Nam buồn xôn xao thế” Nỗi buồn Huy Cận tinh tế cảm nhận theo chiều sâu tâm hồn Khi mong manh sợi tơ nhện giăng mắc khắp nơi, 26 Mây 15 12% Bảng thống kê số từ ngữ hình ảnh thiên nhiên với chiều kích tập thơ Lửa thiêng 2.2 Hình tượng thời gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận “Không gian thời gian trường tồn, thời gian không gian lấn bước” (Uxpenxki) Hình tượng thời gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận nét đặc sắc với không gian nghệ thuật thể giới nghệ thuật thơ Huy Cận Thời gian tập thơ Lửa thiêng dòng thời gian trở q khứ, trở hồi niệm Đó dòng thời gian ước lệ, mơ hồ hai miền thực ảo mang sắc thái tâm hồn, “Tôi” trăn trở với thực tâm trạng người chất chứa kỉ niệm đẹp xa xưa 2.2.1 Chiều khứ ngưng đọng thời gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Trong giai đoạn văn học 1932 – 1945, người nhìn nhận thực thường gắn với nỗi buồn cịn tương lai đồng nghĩa với chết, mịt mù, tăm tối Bởi thế, nẻo người niềm tin vào đời khứ Đứng trước thực, người yêu đời Huy Cận ý thức sâu sắc chảy trôi thời gian tồn quanh nặng nề khơng nhiều niềm vui Trong dòng chảy thời gian nhân nhà thơ Huy Cận tái lại không gian bốn mùa luân chuyển, đất nở muôn hoa, “trời xưa”, “cõi biếc” nơi khứ xa xăm Quá khứ có hình ảnh q khứ xa, khứ gần, hành trình “Đi tìm thời mất” để lại ngậm ngùi dài chảy trôi thời gian Huy Cận quay khứ “triền miên cảnh xưa, trò chuyện với người xưa, đường thời gian vô tận” [17, tr.86] H Bergson nói: “Thời gian hồi niệm” Quả khơng sai Con người sống giới hoài niệm sống với ý nghĩa đời Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng dòng thời gian quay khứ nhìn tâm tưởng nhà thơ 27 Trở với khứ, nhà thơ mong muốn lưu giữ kỉ niệm, tìm thấy khoảng trời đẹp qng đời Vì thế, miền hồi niệm mảnh đất màu mỡ để nuôi dưỡng cảm xúc thơ Quay nhìn lại qua, Huy Cận nhớ tới tuổi niên thiếu buổi “tựu trường” thời “học sinh” khốc màu “Áo trắng” ngây thơ, sáng Đó kí ức tươi vui dòng chảy thời gian nhân thế, thời gian khắc sâu lịng nhà thơ: Gió thổi sân trường chiều chủ nhật; Ôi! thời thơ bé tuổi mười lăm, Nắng hoe rải nhặt hoa đất, Đời dịu vừa nguyệt trước rằm (Học sinh) Thời gian đẹp ý nghĩa người nhiều nên khơng gian đẹp lịng người tràn lên xúc cảm đặc biệt: Chân non dại ngập ngừng bước nhẹ; Tim run run trăm tình cảm rụt rè; Tuổi mười lăm gấp sách lại, đứng nghe Lòng mở tay đời ấm áp (Tựu trường) Trở với Lửa thiêng trở với hồn xưa dòng chảy sống lại phút giây hạnh phúc Tác giả làm sống dậy khung cảnh đẹp cảnh vật “Chiều xưa”, “Đẹp xưa”… Đêm mơ lay ánh trăng tàn, Hồn xưa gửi tiếng thời gian, trống dồn (Chiều xưa) Lấy hồn người để cảm nhận thời gian, cảm nhận mênh mông nơi không gian, thời gian ngưng đọng lại cảm xúc “trời xưa” Thời gian thấm vào cảnh, cảnh lùi sâu vào khứ Trở với hồn xưa thơ Huy Cận trở với nguyên vẹn, trở với “bến sơ xưa”: Hỡi mây trắng, nước buồn, gió cũ! Sao chiều ảo não vị sơ xưa! 28 Lòng ta nữa, trở chỗ Trong nỗi đau thương vương tự (Bi ca) Đón nhận hình ảnh thời qua xem miền đất hứa trí tưởng tượng nhà thơ Thời gian đọng lại bao cảm xúc suy nghĩ cho đời Dòng chảy thời gian dòng chảy đời, nghĩ “dấu chân đường” nhà thơ thấy đời thật hữu hạn, vô nghĩa Cũng giống vết chân in hằn lên đường chẳng để lại gì, sau lại có vết chân khác xóa nhịa Nhận thấy băn khoăn nuối tiếc lòng người cho qua, nhà thơ cảm thơng với người tồn khoảnh khắc dịng thời gian vơ tận: Chân quấn qt đến ngày nghỉ bước Miệng trao lời đến buổi làm thinh (Chết) Trong Lửa thiêng “đời”, “dòng đời” hay nhắc đến nhiều lần Quay lại khứ nhà thơ gọi thời xa xơi để “Trị chuyện” với người xưa Ở người khơng tồn dòng thời gian tự nhiên mà thời gian thuộc cõi hư vô, gặp gỡ bao hệ nhà thơ tâm với “Thi nhân chết tự ngàn xưa” Và khơng gian thời gian ngưng đọng, khơng xác định rõ: Nói chuyện - trời khơng nắng, khơng mưa Khơng sương gió, có sầu vạn thuở Đời hiu quạnh, thời gian không bến nhớ, Hay: Mây không bay, thương nhớ không màu, Nắng không xế lòng sầu hướng (Trò chuyện) Sự ngưng đọng thời gian có phần mang cảm nhận khứ, hư vô, vô tận cảm giác buồn bã cô độc đời phương hướng nhìn khứ xa xăm 29 Trong dịng chảy thời gian nhà thơ tìm lại giây phút thuở xưa, vạn xưa, vạn kỷ với khơng gian mở rộng Tìm cội nguồn lồi người, nhập vào dịng chảy hư vơ, Lửa thiêng góp phần bộc lộ niềm khát vọng lớn, khát vọng “Tơi” tìm kiếm hạnh phúc hịa đồng với thiên nhiên, người, nhân loại: Ta biết quen chiều tự thuở xưa, Tim nghe xa vắng rộng không bờ Một ngày trời đẹp bâng khuâng quá: Ấy buổi bạn bút tờ (Tâm sự) Nhưng ẩn sâu lời tâm ta thấy lên nỗi buồn theo năm tháng, nỗi đơn tạo nên “Tơi” trữ tình buồn đơn suốt trục thời gian thấy thời gian trôi lo âu xa xôi: Nay ấm mặt trời Mà lòng lạnh tuyết băng rơi U sầu hẳn nhanh bước Lưng khọm nghìn năm đến cửa (Buồn) Thời gian trải dài dằng dặc khứ với khung trời đẹp nhanh qua đồng thời “Tôi” cô đơn kéo dài theo năm tháng: Hồn đơn đảo rời dặm biển Suốt đời núi đứng riêng tây (Mai sau) Triền miên nỗi buồn Huy Cận thiết tha với đời với sống trần nhờ hướng tới phần thiêng liêng cao đẹp nơi khứ xa xăm, cảm nhận vẻ đẹp nơi hồn thiêng đất nước, nơi non cao quán vắng, say mê với mộng tuổi học trị Đó dịng hồi tưởng ngào miền kí ức xúc động tâm hồn thi sĩ nói riêng bạn đọc nói chung 2.2.2 “Thời gian mang sắc thái tâm hồn” (Kant) Là “Tơi” bơ vơ “Lạc lồi từ buổi sơ sinh” (Trình bày) nẻo trần gian, Huy Cận, hết thấu hiểu kiếp người với nỗi buồn “Tôi” cô đơn, nỗi sầu linh hồn suốt trục thời gian không gian Nhà thơ tìm 30 đến cõi mộng để tạm quên buồn đau Nhưng dù lang thang đến vùng gốc sống ln canh cánh bên lòng nhà thơ Cõi mộng cõi thực thơ ơng gắn bó với nhau, cõi mộng khơng xa lạ với người Đó giới “thực hư tương giao” Thế giới mộng phần đời mộng hóa mà thành, nơi người bay bổng ước mộng thần tiên, tưởng tượng phong phú tâm hồn lòng Dòng thời gian hai miền thực - mộng có tính thẩm mĩ cao chứa đựng ý thức nhà thơ trục thời gian chảy trôi Sống tại, nhà thơ thấu hiểu nỗi buồn Cịn tìm đến giây phút hạnh phúc, ngào cõi mộng, nhà thơ sống giới vàng son, đẹp đẽ Nỗi buồn thực nhờ mà vơi đi, cõi mộng nơi cư trú cho mảnh hồn lạnh, quạnh hiu dịng thời gian vơ tận Đối với Huy Cận, thơ sống, thơ nảy mầm người ý thức sống quanh Vì thế, thơ tiếng lòng, nỗi niềm thi nhân mà thơng qua ta cịn hiểu sống hệ, thời đại nhà thơ sống Lửa thiêng tác phẩm đời xã hội với nhiều biến động Cũng bao nhà thơ khác phong trào Thơ mới, Huy Cận dường thấu hiểu nỗi đau ngày phải chứng kiến quê hương, đất nước nhân dân sống lầm than Là người yêu đời, yêu người, nỗi đau dường khắc sâu vào tâm hồn thi nhân Sống thực mảnh đất quê hương mà không lúc nhà thơ bớt nỗi cô đơn, lẻ loi Khuôn mặt đời khơng khác ngồi chán nản khơng chút hi vọng mẻ Dịng thời gian trôi chậm chạp, trở đi, trở lại khiến người xã hội sống sống thừa: Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người Vì thân nên đỗi buồn cười, Môi nhắc lại có ngần chuyện (Quanh quẩn) Cũng lẽ mà người ln mang tâm trạng tù túng, bị tự Nỗi khát khao tự “thoát khỏi lồng bé nhỏ” khát vọng thường trực tâm hồn hệ 31 Bất lực trước tại, Huy Cận nói riêng hệ nhà thơ trào lưu văn học lúc mang giọng thơ buồn, nỗi buồn người yêu đời nhưng“đau đời” Đọc Lửa thiêng ta thấy nỗi buồn lan tỏa khơng gian thời gian Những linh hồn “góa bụa” đơn đau thương ln mang nỗi sầu thiên cổ: Một linh hồn nhỏ: Mang mang thiên cổ sầu (Ê chề) Nơi linh hồn tồn dòng thời gian bàng bạc màu thực – mộng tồn tại: thiên đường – khứ, trần gian – tại, địa ngục – tương lai Ở tình trạng bơ vơ, đơn, lạc lõng kéo dài suốt chiều thời gian: Hồn đơn đảo rời dặm biển, Suốt đời núi đứng riêng tây (Mai sau) Nói linh hồn “vạn thuở buồn đơn chiếc” Huy Cận dường muốn nói lên quan niệm cảnh ngộ người xã hội cũ Có lẽ nguyên cớ mà nhà thơ chọn thời gian thực buổi chiều làm vị trí xuất phát hành trình vào giới cõi mộng Buổi chiều khoảng thời gian phù hợp hồn thơ Huy Cận Vì thời gian gọi lên nhiều tình cảm lịng người Thời gian lúc lắng đọng giao thoa hai bờ thực - ảo, sáng - tối, - q khứ Dịng thời gian mở khoảng thời gian tâm lí để lịng người trải tình cảm “đẹp buồn” ngấm vào lịng người Trong Lửa thiêng Huy Cận, ta thấy thời gian xuất buổi chiều Trong 50 thơ có đến 40 lần nhắc tới buổi chiều có: chiều quạnh quẽ, chiều hiu hiu, chiều mồ côi, chiều tận thế, chiều vĩnh biệt Hầu hành động chủ thể trữ tình diễn buổi chiều: Chiều buồn buồn hương sắc tưng bừng Như nắng xế nằm gương mờ thủy Chiều nơi hồn, nơi trời, ý nhị 32 (Hòa điệu) Nhà thơ trò chuyện với người xưa vào buổi chiều: Chiều hiu hiu khêu gợi nhớ nhung hờ, Câu tâm gọi duyên người kim cổ (Trò chuyện) Tựu trường gắn với buổi chiều tìm bạn: Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường, Rương nhỏ nhỏ với linh hồn ngọc Sắp hạnh phúc chương trình lớp học, Buổi chiều đầu họ tìm bạn kết duyên; Khi ngắm cảnh thi nhân để tâm hồn tìm bóng chiều: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc… Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa (Tràng giang) Và nhiều khoảnh khắc buổi chiều in đậm thơ Huy Cận Với khoảng thời gian này, người dắt vào giới mộng ảo để mơ, để thỏa mãn hi vọng đời Dịng thời gian Lửa thiêng vơ hạn định, thể từ thời gian không xác định: thuở ấy, ngàn xưa, ngàn năm, vạn thuở, thiên cổ, vạn kỉ xem thời gian tâm linh người Nỗi hoài niệm tâm hồn Huy Cận Lửa thiêng sống lại với khứ Thời gian mang đậm sắc thái, mang dấu ấn Huy Cận Thời gian buổi chiều khứ “trời xưa”, “cõi biếc” bàng bạc màu mộng ảo Đắm chìm thời gian không gian nội tâm xuất phát từ hồn thơ Huy Cận Vì thế, “Có lúc thi nhân không phân biệt mộng với thực, ngày trước với ngày Cảnh trước mắt, người mơ màng thấy kiếp nào, tình nhóm người hẹn từ vạn kỷ”[23, tr.151] 2.2.3 Dịng thời gian chuyển hóa vào khơng gian thành cảm thức khơng – thời gian hịa quyện Thời gian không gian hai yếu tố giúp người đọc hiểu hồn thơ Huy Cận Giữa chúng tồn mối dây liên hệ gắn bó với hai mặt 33 tờ giấy có có chuyển hóa cho để đạt đến hiệu nghệ thuật cao Khi thời gian khơng gian hóa trở nên sinh động hữu hình khơng gian thời gian hóa mênh mơng, vời vợi lan tỏa Đối với Huy Cận, Lửa thiêng tập thơ đạt đến trình độ tư cao dịng chảy hịa quyện để ta khám phá chiều sâu nghệ thuật cảm thức không – thời gian Có thể thấy rằng, Huy Cận đưa vào Lửa thiêng cách nhìn nhận mới, chứa hình ảnh khơng gian vơ vơ tận với vô thủy vô chung thời gian Trong mắt thi sĩ, người bước vào giới vũ trụ, nhập vào dòng chảy thời gian khơng xác định rõ đâu đâu khứ, đâu thực đâu mộng chăng? Điều đáng nói nhà thơ thật tài tình khéo tạo dịng thời gian chảy sâu khơng gian nên nhìn mang tính khơng gian hóa Thi sĩ mang tâm hồn lãng mạn ln tìm thấy hịa hợp với thiên nhiên nhờ vào cảm xúc thức nhận giác quan tinh tế nên dòng thời gian thực – mộng mang sắc thái tâm trạng hóa Xuất phát từ nhận thức thơ “Buồn đêm mưa” thơ tiêu biểu thể rõ yếu tố không – thời gian Đêm mưa làm nhớ khơng gian, Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la… Những giọt mưa đêm khuya vắng mở không gian lịng người nghe hồn, nội cảm Có thể thấy, chưa đâu nỗi buồn lại nhiều ngưng đọng thời gian không gian Từng giọt mưa rơi không kéo dài khơng biết dứt: Rơi rơi…dìu dịu rơi rơi… Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ… Khơng gian lúc bị xóa nhịa, phủ kín đất, kín trời để lại lịng người khoảng lặng nơi tâm hồn người, cảm giác không gian bị đánh cắp, giới thực hóa thành hư vơ tâm hồn người thấm lạnh lẽo từ không gian Cái “Tôi” bao la cảm thấy cô đơn, bé nhỏ Nằm nghe mưa hay thi nhân nghe hồn thao thức với nỗi niềm tâm tư gió “hơi may hiu hắt bốn bề tâm tư…”, thời khắc đặc biệt đất trời 34 Nếu với Xuân Diệu thời gian xem nỗi ám ảnh lớn thơ Huy Cận lại thường trực nỗi khắc khoải không gian Hơn thế, thời gian hịa quyện với khơng gian người cảm nhận bầu khí bao trùm lên khơng gian vũ trụ với điều lạ Khi cảm xúc thức nhận tín hiệu tinh tế cảnh tình hịa quyện khiến khơng gian có linh hồn, sống động gần gũi: Bỗng dưng buồn bã không gian, Mây bay lũng thấp dăng âm u (Thu rừng) Thời gian không gian hóa nên có tính đa chiều, tồn khơng gian vũ trụ tuần hồn điều lí giải cho ngậm ngùi Lửa thiêng Huy Cận viễn du chốn xa thẳm không gian thời gian “Có lẽ người nghe hồn gió, lạnh buốt từ vô đưa đến không tìm niềm tin tất yếu “người thấy lạc lồi mênh mơng đất trời, xa vắng thời gian” [17, tr 96] Vì thế, Huy Cận vật đồng dạng, tình u gặp hơm mà ngỡ gặp từ vạn kỉ: Lòng em nhớ lòng anh từ vạn kỷ Gặp hôm hẹn ngàn xưa (Tình tự) Và tạo vật xuất từ lâu trục thời gian: “Đêm mơ lay ánh trăng tàn Hồn xưa gửi tiếng thời gian, trống dồn” (Chiều xưa) Khung cảnh sợi tình hịa vào dịng thời gian qua nhịp “trống dồn” đêm mơ làm cho không gian trở nên bao la mang màu sắc cổ điển với vẻ u tịch đậm đà hương vị truyền thống Chữ “lay” câu thơ Huy Cận đồng vọng với hồn xưa Chinh Phụ Ngâm: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt thước mây Ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ Lửa thiêng mang đậm phong vị Đường thi với nét chấm phá cốt ghi lấy linh hồn tạo vật cộng với tính cổ điển hội tụ 35 tạo nên không gian vừa khống đạt, vừa cổ kính, vừa bâng khng tĩnh tại, vừa thực vừa ảo “Thơ Huy Cận vừa có man mác Đường thi” vừa có “bâng khuâng khó hiểu thời đại” “nao nao” lòng người năm ba mươi”[17, tr 97] Trong Lửa thiêng, thời gian không gian trở nên gắn bó với người Bước vào giới ta “có cảm giác bước vào Tịa Cổ Tự (tự theo hai nghĩa Chùa Chữ), bắt gặp thứ ánh sáng vĩnh cửu”[26, tr 332] Ở đó, thời gian ngưng lại hóa chuyển tạo nên ánh sáng vĩnh cửu thiên nhiên, tạo vật hồn người Tính chất khơng - thời gian giúp nhà thơ chiêm nghiệm trục thời gian nhân xuôi chiều ngược chiều theo dịng đời để tìm tuổi thơ ngào, tìm trị chuyện với người xưa để sống cảnh, âm thanh, tình cảm lưu luyến: Đồn xa quằn quại bóng cờ Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi Hay, người thấy vịng tuần hồn ln chuyển mn xn: Trời buổi thời tình tự, Xn mn năm tơ mởn cỏ bên đường Người đẹp mà lịng ta nở… Gió mơn ru mây giục yêu đương Hoa nắng rải màu tóc đượm; Áo lùa bay thấp thống chen phơi Lịng non dại hóa thành bướm, Cánh bâng khuâng bay tới đậu bên người (Bi ca) Hay: Bắt gặp màu xuân tươi lên rún rẩy Trong cành hoa trẻ, cổ chim non Có gửi ý xuân cũ, Đất nở mn xn chẳng mịn (Xn) 36 Mùa xn mắt Huy cận mùa vĩnh viễn “Xn mn năm” tức thời gian tuần hồn, khoảng thời gian đẹp vật căng tràn sức sống non tơ Cuộc đời gắn với mùa xuân khơng Tất cảnh vật tươi tinh khơi dạt Ở cỏ non xanh, gió mưa ru, hoa nắng rải, chen phơi, bướm bâng khuâng đôi cánh Đây không mùa xuân đất trời, vạn vật mà mùa xuân lòng người - mùa lòng “non dại” ln mở để đón nhận u thương Đó cõi trần lí tưởng hóa theo quan niệm nhà thơ nên đẹp mộng Thời gian ngừng trơi tuần hồn vũ trụ: xuân cũ, xuân mới, ngày mai hôm nay, không xác định đâu tại, đâu khứ: Quên thân quên Tê mê cõi biếc bến bờ đâu (Trông lên) Thời gian “qn giờ” chuyển hóa vào khơng gian Con người sống thời khắc không rõ Không gian bao trùm (quên thân) làm cho thời gian ngưng đọng chuyển hóa thành khơng gian “cõi biếc” có tính chất vĩnh viễn “bến bờ đâu” tâm trạng “tê mê” hòa chung vào cảnh vật mà có diện tâm hồn đa cảm cần biến động nhỏ mang linh hồn Rõ ràng, đến với tri nhận cảm thức không – thời gian, ta hiểu sâu sắc phong cách độc đáo mang dấu ấn Huy Cận, hiểu tâm hồn đa sầu, đa cảm với cảm xúc tinh tế chiều sâu cảm thức thơ ca 37 KẾT LUẬN Già nửa kỉ cầm bút, Huy Cận thực gương mặt lớn thơ ca Việt Nam kỉ XX Ông chinh phục người đọc phong cách thơ độc đáo, tinh thần lao động sáng tạo, say mê, nghiêm túc “Đọc thơ ơng, ta có cảm tưởng uống tận nguồn thơ ca Việt Nam, vừa lắng nghe thứ tiếng riêng biệt tiếng thơ ơng Chính nhờ nghệ thuật vừa nhuần nhuyễn vừa tinh luyện, vừa thông thái vừa giản dị, vừa vũ trụ vừa đời thường nhật mà thơ ông đạt tới phổ quát” [26, tr.26] Lâu đài thi ca Huy Cận xây thi phẩm giàu giá trị mà tập thơ Lửa thiêng đỉnh cao Ngay từ xuất hiện, tập thơ đánh giá cao sớm khẳng định vị trí hàng đầu nhà thơ lớn mang nặng tình đời – tình người – tình yêu sống phong trào Thơ Tài thơ Huy Cận thể đậm nét qua giới không gian thời gian nghệ thuật độc đáo Lửa thiêng Đó vừa khơng gian vũ trụ rộng lớn ôm trùm tạo vật, vừa khơng gian trần gắn bó với đời, vừa khơng gian mơ mộng tình u Trong nhìn ước lệ mang vẻ cổ điển không phần mơ mộng, Huy Cận thổi vào tạo vật sống khiến cho cỏ thổn thức thi nhân nỗi niềm tâm chảy dài theo dòng thời gian nhân Trên đường tìm lại q khứ huy hồng khác với thực đau buồn, thơ Huy Cận “là nuối tiếc khơn ngi khơng gian tồn khối vĩnh cửu vũ trụ” [29, tr.21] Sự chia cắt không gian thể chật chội sống trước Cách mạng tháng Tám phần nói lên cảnh ngộ buồn chán “Tôi” tha thiết với đời Song, từ không gian nghệ thuật ấy, ta cảm nhận tình người ấm áp, “Tơi” ln khát khao “Hịa điệu” sống Có lẽ, mà lửa thiêng thơ Huy Cận tỏa sáng với thời gian Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng Huy Cận nhìn tâm tưởng có phần ước lệ, mang dấu ấn chủ quan người viết Ở đây, nhà thơ quay khứ tìm lại giây phút nhiều ý nghĩa đời để lắng nghe chuyện 38 ngày tháng phôi phai, chuyện đời quanh quẩn, chuyện buổi chiều thê lương bủa vây người dòng đời Qua hành trình tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật, ta dường gặp linh hồn đất nước, linh hồn dân tộc Trang thơ Huy Cận giúp ta tìm thấy ý nghĩa nhân văn sâu sắc sống hôm qua hôm Mặc dù Huy Cận xa ơng để lại cho đời vô giá văn hóa dân tộc Người ta khơng thể có nhìn tồn diện sâu sắc phong trào Thơ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung thiếu gương mặt nhà thơ Huy Cận 39 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Lan Anh (2008), “Điểm nhìn nghệ thuật Tràng giang Huy Cận”, tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 7, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyên Ân (1998), Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn Huy Cận (1986), Tuyển tập thơ Huy Cận, tập I, NXB Văn học, Hà Nội Huy Cận (1998), Tuyển tập thơ Huy Cận, tập II, NXB Văn học, Hà Nội Huy Cận (2002), Hồi ký song đôi, tập I, NXB Hội nhà văn Huy Cận (2003), Hồi ký song đôi, tập II, NXB Hội nhà văn Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp - Văn Giá - Lê Quang Hưng - Nguyễn Phượng - Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn đại, tậpI, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Khánh (2003), “Đâu màu sắc cổ điển Tràng giang”, tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học Sư phạm 17 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2002), Thơ Huy Cận tác phẩm lời bình, NXB Văn học 18 Nguyễn Xuân Nam (tuyển chọn biên soạn, 1999), Nhà văn tác phẩm 40 nhà trường (Chế Lan Viên - Huy Cận), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Văn Nam (2007), “Tràng giang nỗi buồn thiên cổ”, tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Quần Phương (chủ biên, 2008), Bình thơ từ 100 thơ hay kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Quỳ (2007), “Cảm thức không gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận”, khóa luận tốt nghiệp ĐHSP – ĐHĐN 22 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoài Thanh - Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 24 Trần Khánh Thành (1999), Huy Cận đời thơ, NXB Văn học, Hà Nội 25 Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội 26 Trần Khánh Thành - Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Huy Cận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Tuấn Thành - Vũ Nguyên (tuyển chọn, 2007), Thơ tác phẩm lời bình, NXB Văn học 28 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu, 2004), Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Đào Công Vĩnh (2007), “Nỗi cô đơn thơ Tràng giang Huy Cận, tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 5, NXB Giáo dục, Hà Nội ... mãi sáng thời gian CHƯƠNG II NÉT ĐẶC SẮC CỦA HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ LỬA THIÊNG CỦA HUY CẬN 2.1 Hình tượng khơng gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Có... Cận ? ?Không gian thời gian trường tồn, thời gian không gian lấn bước” (Uxpenxki) Hình tượng thời gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận nét đặc sắc với không gian nghệ thuật thể giới nghệ thuật. .. Song, từ không gian nghệ thuật ấy, ta cảm nhận tình người ấm áp, “Tơi” ln khát khao “Hịa điệu” sống Có lẽ, mà lửa thiêng thơ Huy Cận tỏa sáng với thời gian Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng Huy Cận

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w