TIỂU LUẬN văn học đánh giá về vai trò đóng góp của XUÂN DIỆU đối với nền văn học việt nam

24 45 0
TIỂU LUẬN văn học   đánh giá về vai trò đóng góp của XUÂN DIỆU đối với nền văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Giới thiệu vài nét về Xuân DiệuCha Đàng ngoài, mẹ ở Đàng trong Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏVượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữCha Đàng ngoài, mẹ ở Đàng trongHai phía đèo Ngang một mối tơ hồng Xuân Diệu tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, sinh năm 1916, mất 1985, sinh ra và lớn lên ở Quy Nhơn . Ông thừa hưởng từ người cha mình – một ông đồ xứ Nghệ đức tính cần cù, chịu khó để rồi cả cuộc đời sáng tạo “tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm”. Quê mẹ ở Quy Nhơn với ngọn gió biển nồng nàn tha thiết ngày đêm thổi vào hồn thơ Xuân Diệu để rồi tạo nên một Xuân Diệu nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi. Sự kết hợp ấy đã để lại cho đời một thi sĩ lớn. Là người luôn khát khao giao cảm với đời, ông viết văn, làm thơ, rồi đến với cách mạng rất tự nhiên, chân thành và nồng nhiệt. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau: sáng tác thơ, viết văn xuôi, phê bình văn học.. song thơ ca vẫn là lĩnh vực nổi bật nhất bắc nhịp cho trái tim thi sĩ đến với cuộc đời.

Đánh giá vai trị đóng góp XN DIỆU văn học Việt Nam I/ Giới thiệu vài nét Xuân Diệu Cha Đàng ngoài, mẹ Đàng Ơng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ Vượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữ Cha Đàng ngoài, mẹ Đàng Hai phía đèo Ngang mối tơ hồng - Xuân Diệu tên khai sinh Ngô Xuân Diệu, sinh năm 1916, 1985, sinh lớn lên Quy Nhơn - Ông thừa hưởng từ người cha – ơng đồ xứ Nghệ - đức tính cần cù, chịu khó để đời sáng tạo “tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm” Q mẹ Quy Nhơn với gió biển nồng nàn tha thiết ngày đêm thổi vào hồn thơ Xuân Diệu để tạo nên Xuân Diệu nồng nàn, mãnh liệt, sôi Sự kết hợp để lại cho đời thi sĩ lớn - Là người khát khao giao cảm với đời, ông viết văn, làm thơ, đến với cách mạng tự nhiên, chân thành nồng nhiệt - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú nhiều lĩnh vực khác nhau: sáng tác thơ, viết văn xi, phê bình văn học song thơ ca lĩnh vực bật bắc nhịp cho trái tim thi sĩ đến với đời - Các tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau- Cầm tay (1962), Hai đợt sóng (1967), Tơi giàu đơi mắt (1970), Thanh ca (1982); tập văn xuôi Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945); tập tiểu luận phê bình nghiên cứu Những bước đường tư tưởng (1958), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam,… - Có thể nói Xuân Diệu tượng phong phú đa dạng, thể loại sáng tác, đề tài phản ánh mà bút pháp nghệ thuật - Về trình đào tạo, Xuân Diệu mặt trí thức Tây học, hấp thụ ảnh hưởng tư tưởng văn hóa Pháp cách có hệ thống ghế nhà trường, mặt khác xuất thân từ gia đình nhà Nho (con ơng tú kép “hai lần đỗ Hán học”) nên lại tiếp thu cách tự nhiên ảnh hưởng văn học truyền thống Vì thế, tìm thấy nhà thơ kết hợp hai yếu tố cổ điển đại, Đông Tây tư tưởng tình cảm thẩm mĩ Tuy nhiên, văn hóa, văn học phương Tây có ảnh hưởng sâu đậm - Xuân Diệu tài nhiều mặt Nhưng ông trước hết nhà thơ – nhà thơ lớn văn học Việt Nan đại Trong “Thi nhân Việt Nam”, Xuân Diệu mệnh danh “nhà thơ nhà thơ Mới” (Hồi Thanh) Nhìn lại tồn nghiệp văn học Xuân Diệu, đặc biệt giai đoạn sáng tác trước cách mạng tháng Tám 1945 (giai đoạn 1932 – 1945) ta thấy rõ đóng góp lớn Xuân Diệu cho thơ ca Việt Nam đại Có thể nói rằng, Xuân Diệu đóng vai trị định cách tân đại hóa thơ ca Việt Nam “Xuân Diệu người mang đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nhất” (Vũ Ngọc Phan) Trong thuyết trình này, chúng tơi tìm hiểu đóng góp Xn Diệu thơ ca Việt Nam qua ba phần chính:  Quan niệm nghệ thuật giới người  Nội dung trữ tình phương thức trữ tình  Ngơn ngữ thơ Sau đây, chúng tơi vào nội dung cụ thể phần II/ Những đóng góp Xuân Diệu thơ ca Việt Nam đại Quan niệm nghệ thuật giới người Quan niệm nghệ thuật giới người nhà văn nhìn nhà văn giới người Mỗi nhà văn có nhìn giới khác có giới khác Do vậy, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật chiều sâu giới người mà nhà văn thể tác phẩm Nói cách khác, nắm quan niệm nghệ thuật có nghĩa nắm chiều sâu giới hạn thực tế tư nghệ thuật tượng văn học Từ giúp để giải thích nguyên tắc nghệ thuật tượng văn học Nhờ mà thấy cách tân tượng văn học tiến trình lịch sử văn học Quan niệm nghệ thuật Xuân Diệu trước cách mạng có thay đổi so với thơ ca trước có biến đổi so với thơ ca đương thời Những thay đổi tạo nên nét đặc sắc riêng thơ ông giai đoạn Thế giới người từ lâu trở thành đối tượng để thi nhân xem xét đánh giá, nhìn nhận Nhưng có điều, thời đại, cách nhìn nhận, đánh giá lại có khác Do bị chi phối dấu ấn văn học trung đại, nên nhà thơ trung đại nhìn nhận giới có vận động, đổi thay Nhưng vận động đổi thay theo chiều hướng lên, đột biến mà đổi thay tồn tại, vĩnh Nghĩa giới vận động theo quy luật khách quan, tuần hoàn: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” (Nguyễn Trãi) Hết xuân sang hạ, hết thu sang đông, cỏ đất trời tuần hoàn theo chu kỳ nhà thơ xưa tin vào quy luật “vạn vật thể” (thơ Đường), tin vào quy luật luân hồi, chuyển kiếp vũ trụ Chính giới bao la, vơ vơ tận nên người ln cảm thấy nhỏ bé Và đơi lúc, họ cảm thấy mát, ngậm ngùi, nuối tiếc Hoa đào năm lại trổ hoa cũ, hoa đào cịn người xưa đâu? Khứ niên kim nhật thử môn trung Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu xuân phong (Năm ngoái hôm cửa Mặt người hoa đào màu hồng ánh lẫn Mặt người đâu Hoa đào cười trước gió xn cũ) (Thơi Hộ) Đến Thơ mới, quan niệm giới người có nhiều thay đổi Lưu Trọng Lư nói thay đổi ấy: “Các cụ ta thích bóng trăng vàng vọt mặt nước, ta lại thích ánh mặt trời buổi sáng lấp lánh, vui vẻ đầu tre xanh Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Một dòng máu chảy làm cho cụ rùng quan tài phát giấy đỏ, lững thững bóng mặt trời trưa lại làm cho ta rởn óc Các cụ bâng khng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà gáy lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn ngây thơ, cụ coi làm điều tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, với ta trăm hình mn trạng” Và Lưu Trọng Lư giải thích khác đó: “Các cụ xưa sống đời giản dị, êm đềm, sinh hoạt dễ dàng, tiếp xúc ỏi tâm hồn cụ đơn sơ nghèo nàn, phẳng lặng, khô khan đời cụ” Quả vậy! Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ Dưới tác động văn hoá Phương Tây, đặc biệt văn hoá Pháp, văn học Việt Nam thời kỳ có nhiều “mới” Quan niệm giới người có nhiều thay đổi Nhưng khơng phải thay đổi nhanh chóng, đột ngột Khơng phải sớm chiều phủ nhận tất Chính Xuân Diệu nhìn nhận giới tồn muôn đời, ánh trăng với tồn mãi: “Trăng vú mộng muôn đời thi sĩ” (Ca tụng) Nhưng nhìn cách tổng quan, Xuân Diệu nhìn nhận giới người đổi thay Thế giới gắn liền với sống, tình yêu hạnh phúc người Và người thơ Xuân Diệu người “động” Con người người văn thơ trung đại: buồn, ngậm ngùi, nuối tiếc cho nhân gian, sự; người hướng vào cảnh vật thiên nhiên, người tồn khơng có thay đổi mà người người sôi nổi, mạnh mẽ, khát khao sống, yêu sống đến cháy bỏng Con người cần phải tự khẳng định mình, phải nhận thức vị trí vai trị trước giới ấy: “Ta Một, Riêng, Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta” (Hy Mã Lạp Sơn) Cũng thế, Xn Diệu ln sống “vội vàng”, gấp gáp “Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” (Vội vàng) Và lời nhận xét: “Thi nhân hồ hết cốt cách hiên ngang ngày trước Chữ Ta với họ rộng Tâm hồn họ vừa thu khuôn khổ chữ Tôi Đừng tìm họ khí phách ngang tàng thi nhân đời xưa Lý Thái Bạch, trời đất biết có thơ” Con người phải biết tự khẳng định mình, khỏi sống tù đọng, tẻ nhạt: “Lịng rộng q khơng chịu khung hết Chân tự đạp phăng hàng rào Ta mong hồn trèo lên đỉnh cao Để hóng gió ngàn phương thổi tới” (Mênh mông) Con người cần phải sống hết mình, yêu hết mình, phải khát khao giao cảm với đời Bởi vì: “Thà phút huy hồng tắt Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Chính từ quan niệm mà người ta cho Thơ thơ “cái tôi”, thời đại “chữ tôi” quan niệm “chưa thấy xứ sở này” Và “cái tôi” vừa thể niềm vui, khát vọng sống thiết tha mãnh liệt vừa mang nỗi cô đơn gắn chặt với số phận người Do ảnh hưởng tinh thần Phi ngã Nho giáo Phật giáo nên nhìn chung “cái tơi” văn học Việt Nam thời trung đại chưa có mặt Đến Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Cơng Trứ nhiều “cái tơi” có mặt “cái cựa quậy”, dừng lại chỗ xưng tên tự trước thiên hạ mà thơi: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi” (Mời trầu – Hồ Xuân Hương) Hay Nguyễn Du: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng) (Độc tiểu Thanh kí) Lý Hồi Thu cho “Ý thức hệ phong kiến chi phối quan niệm văn chương tạo văn học phi ngã theo kiểu Á Đông Một đất nước hàng trăm năm sống lặng lẽ, cam chịu tôn ti trật tự lễ giáo phong kiến việc khẳng định đề cao “cái tôi”, ngã cá nhân coi trái đạo” Chính lẽ đó, tình cảm riêng tư phải uốn nắn theo khn mẫu sẵn có Điều dễ hiểu Bởi lẽ cụ ta biết hàng ngày đóng cửa thư phịng, nghiền ngẫm sách thánh hiền với đạo lí truyền lại từ ngàn đời Nào “Kinh thi”, “Binh pháp tơn tử”, “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, “tam tịng, tứ đức” cụ khơng giao lưu với đời sống bên ngồi, khơng tiếp xúc nhiều với nhân dân Bên cạnh đó, tình cảm riêng tư từ lâu uốn nắn theo khn khổ có sẵn chưa có nhà văn, nhà thơ dám sâu vào khía cạnh tâm hồn, chưa đào xới biểu phong phú đa dạng đời sống tình cảm người nên thành phong kiến ăn sâu bám chặt, neo lại cách vững quan niệm lớp nhà văn nhà thơ Chính lẽ “cái tơi” cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người phải sống lặng lẽ, cam chịu khn khổ có sẵn hết đời Đến phong trào Thơ 1932 – 1945, “cái tôi” cá nhân có điều kiện phát triển phát triển cách nhanh chóng, mạnh mẽ hết Hồi Thanh gọi “một thời đại thơ ca” Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp năm đầu kỷ XX làm cho xã hội Việt Nam biến đổi cách sâu sắc “Một gió mạnh từ xa thổi đến Cả tảng xưa bị phen điên đảo, lung lay Sự gặp gỡ Phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ” Xã hội Việt Nam xuất nhiều giai cấp, tầng lớp Từ nảy sinh phận văn học phù hợp với nhu cầu tâm lí, cách sống Trong phải kể đến nhu cầu khỏi khn khổ tình cảm ngày trở nên gay gắt bắt đầu đến cao trào Thanh niên thời tự ý thức họ “khơng cịn vui vui ngày trước, buồn buồn ngày trước, yêu ghét giận hờn nhất ngày trước” Họ tìm ngã mình, “thành thực” Họ có khát vọng bày tỏ, nói lên điều sâu kín tâm tư, tình cảm Và “một cách mạng thơ ca” bắt đầu Đó cách mạng với mục đích cuối giải cho “cái tơi” Giúp “cái tôi” tự đứng lên, tự khẳng định sống cách táo bạo, chân thành, sôi tha thiết Trong “thi nhân Việt Nam” Hồi Thanh nhận định: “Tơi lịch sử thơ ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhật Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Mỗi nhà Thơ dáng vẻ, tính cách Nhưng họ gặp điểm: họ nói lên cách đầy đủ “những tính tình cảm giác tâm hồn ta thời đại mới” (Huy Cận) Vậy “cái tôi” thơ Xuân Diệu có đặc biệt? Có thể nói Xn Diệu nhà thơ tiên phong việc đề cao người cá nhân thời đại “Cái tơi” Xn Diệu tơi độc đáo, mẻ yêu thương người sống thiết tha  Đề cao tồn người Như nói: Thơ vừa thể niềm vui ước mơ, khát vọng sống, vừa mang nỗi cô đơn trở thành “nghiệp dĩ” với số phận người Cái buồn Thơ buồn phổ biến “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng, ta tìm bề sâu Nhưng sâu thấy lạnh Cả trời thực trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa thơ Việt Nam buồn xôn xao thế” Ấy Vũ Đình Liên với nỗi niềm hồi cổ “Ơng đồ”, Nguyễn Bính, Anh Thơ gắn liền với luỹ tre làng, dịng sơng, bến đị xưa, Thế Lữ nuôi giấc mộng lên tiên với Bồng lai, Hạc trắng, Chế Lan Viên với ước muốn ẩn tinh cầu giá lạnh Ấy Lưu Trọng Lư chìm đắm tình yêu, Thâm Tâm ấp ủ giấc mộng ly khách sáng qua sơng khơng trở lại… Mỗi nhà thơ tìm cho cách ly riêng để trốn đời Nỗi buồn họ thật đáng thương Bởi họ mang lịng tình u thiên nhiên, q hương, đất nước “họ bị giam hãm môi trường thiếu lượng, thiếu chất đốt lòng tin” Họ chưa đủ sức dấn thân vào đường cách mạng, họ chưa thực gần gũi với nhân dân Riêng Xuân Diệu, người yêu đời yêu sống tha thiết không đâu mà lại với đời thực Bởi: “Ta ơm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây da quấn quýt xuân Không muốn mãi vườn trần Chân hoá rễ để hút mùn đất” (Thanh niên) Mặc dù, trước có lần Xuân Diệu quan niệm: “Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây” Cao hết lòng yêu đời, yêu sống, khát khao giao cảm với đời cách nồng cháy, thiết tha Xuân Diệu “một người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây đất lịng trần gian Ơng khơng trốn tránh mà quyến luyến cõi đời” (Thế Lữ) Chính mà “Ta lên tiên Thế Lữ Ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên động tiên khép, tình u khơng bền, say đắm tỉnh, tỉnh lại bơ vơ Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai đưa hạ giới” Bởi trần gian thiên đường Là nơi đẹp đời Khơng nên tìm kiếm đâu xa xơi ảo tưởng Mà tìm niềm vui nơi sống Nơi có người, trung tâm vũ trụ, đẹp hết thảy.Với ơng, có sống trần gian tạo niềm say mê quyến luyến Và ông tìm đủ cách để níu kéo, để quấn quýt lấy đời người Ta nhớ đến Tago Nhà thơ lỗi lạc nhân dân Ấn Độ Tago cho đời thực thiên đường Và thiên đường ấy, người đẹp nhất, cao quý Thiên đường khơng phải tìm đâu xa xơi Thiên đường trái tim người mẹ, nụ cười, vịng tay âu yếm người mẹ, vẻ đẹp thiên nhiên, ánh mắt ngây thơ trẻ Tago kêu gọi người dân Ấn Độ - người bọ bao phủ tôn giáo – người suốt đời thân hành đường dài để đến với dòng nước thiêng liêng sông Hằng, người tự nguyện sống đời khổ hạnh để lên thiên đàng, đến cõi siêu nhiên – trở với sống thực với trần gian Về đặc điểm Xuân Diệu Tago có gặp gỡ tương đồng dù hai nhà thơ hai thời đại hai đất nước khác Vậy người thơ Xuân Diệu nào? Có điểm bật? Nguyễn Đăng Mạnh cho “ý nghĩa nhân lớn tư tưởng Xn Diệu ơng muốn khẳng định tơi niềm khao khát hồ nhập với đời không lẩn trốn đời Xuân Diệu đề cao tồn người Con người thơ Xuân Diệu trước hết người cá nhân đầy ý thức tồn mình, thực thể độc lập vũ trụ” Đối với Xuân Diệu, người sống, hữu tiểu vũ trụ tồn đại vũ trụ thiên nhiên không lẫn vào thiên nhiên quan niệm trước đây: “Ta đứng vĩnh viễn mùa đơng Tuyết đầu vĩnh viễn chố không Trán vĩnh viễn nặng mai sầu trái đất Ta Một, Riêng, Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta Bởi ghen trời, ta ngạo nghễ xông pha” (Hi Mã Lạp Sơn) Hay: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” (Vội vàng) Một ước muốn táo bạo, muốn đoạt quyền tạo hoá Muốn làm chủ thiên nhiên, muốn “buộc nắng, tắt gió” để khẳng định mình, khẳng định tơi tồn đời tự ý thức đầy đủ thân Ở người làm chủ thiên nhiên Con người to lớn, vĩ đại người nhỏ bé thơ xưa Và người ấy, đôi khi, ý thức họ đến độ nghênh ngang, ngạo nghễ: “Lòng rộng chẳng chịu khung hết Chân tự đạp phăng hàng rào” (Mênh mông)  Lấy vẻ đẹp người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp giới Xuân Diệu đề cao người, khẳng định người trung tâm giới, vũ trụ Và giới ấy, người đẹp nhất, mẫu mực, thước đo Đây cách tân nghệ thuật tiêu biểu phong trào thơ mà Xuân Diệu người tiên phong “Xuân Diệu lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp giới, vũ trụ” Trong thơ ca truyền thống, ảnh hưởng nghệ thuật ước lệ, tượng trưng nên miêu tả người, nhà văn, nhà thơ thường dùng hình ảnh thiên nhiên Thế giới tự nhiên xem chuẩn mực thước đo cho người Chẳng hạn miêu tả cô gái đẹp dùng: mây, tuyết, núi, hoa “Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” (Nguyễn Du) Miêu tả trang anh hùng hảo hớn dùng : “Râu hùm, hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” (Nguyễn Du) Đến Xuân Diệu, ông đảo ngược trở lại Trong mắt thẩm mỹ nhà thơ, vẻ đẹp người trở thành thước đo, chuẩn mực cho giới: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Vội vàng) Hay : “Lá liễu dài nét mi” ( Nhị hồ ) Hay: “Em đẹp mày em nhíu lại Cặp mày xanh rừng biếc chen cây” Con người chủ thể giới Vẻ đẹp người chuẩn mực vẻ đẹp giới Con người trung tâm vũ trụ bao la Đó quan niệm mẻ, đầy chất nhân văn thơ trữ tình Xuân Diệu Thiên nhiên, tạo vật không mang nét đẹp, nét duyên người mà mang niềm vui, nỗi buồn, hành động người Hành động người trở thành chuẩn mực thiên nhiên: “Cánh hồng kết nụ cười tươi” (Nụ cười xuân) Hay: “Gió lướt thướt kéo qua cỏ rối Vài tiếng đêm u uất lẫn cành” (Tương tư chiều) Vì đề cao người cá nhân mà thơ Xn Diệu ln đầy ắp hình ảnh âm:“Những sắc thời tươi”: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến oanh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Vội Vàng) Thiên nhiên cảnh vật thơ ông thấm đẫm chất say mê đời trần gian trần gian thiên đường tốt nhất, đáng hưởng thụ “Cái tôi” thơ Xn Diệu khơng biết có mà cịn “cái tôi” rộng mở đời Cái tơi “phơi trải”, “trình bày”, “mời mọc”: “Khách ngồi lại em gối lả Tay em mời khách ngả đầu say Đây rượu nồng hồn em Em cung kính đặt chân hồng tử” (Lời kĩ nữ) Cái rộng mở với đời, mong mỏi giao cảm với tâm hồn đồng điệu: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình u Ta muốn thâu hôn nhiều…” (Vội vàng) Có thể nói giới tự nhiên thơ Xuân Diệu mang đậm chất sống đời, người  Cảm nhận sâu sắc thân phận người nghệ sĩ trước đời Nếu Tản Đà than thở: “Văn chương hạ giới rẻ bèo” (Hầu trời) Thì Xuân Diệu đề cập đến lĩnh vực khác người nghệ sĩ – lĩnh vực tinh thần Trong “Lời kĩ nữ” ông miêu tả sâu sắc nỗi lịng đơn người kĩ nữ: “Khách ngồi lại em chốc Vội vàng chi trăng sáng khách Đêm rằm yến tiệc sáng trời Khách khơng lịng em độc q” (Lời kĩ nữ) Và Lịng kĩ nữ sầu biển lớn Chớ để riêng em phải gặp lòng em (Lời kĩ nữ) Ở nhà thơ xác lập mối quan hệ du khách – kĩ nữ - nhà thơ mối tương quan đặc biệt Lưu Khánh Thơ có nhận xét: “ Sinh thời nói thơ Xuân Diệu cho biết người kĩ nữ thơ Mối quan hệ du khách – nhà thơ – người kĩ nữ thể mối tương quan đặc biệt Tác giả hồn tồn hố thân đồng với thân phận người kĩ nữ Hai người có điểm tương đồng Cả hai đem lời thơ, tiếng hát đến với đời cách chân thành tha thiết gặp phải thờ ơ, lạnh nhạt, hờ hững người đời, đối mặt với cô đơn muốn chạy trốn khỏi mình” “ Người giai nhân bến đợi già Tình du khách thuyền qua khơng buộc chặt” (Lời kĩ nữ) Để cuối cùng: “Xao xác tiếng gà trăng ngà lạnh buốt Mắt run mờ kĩ nữ thấy sông trôi Du khách – du khách rồi” Ta nhớ tới người kĩ nữ “Tỳ bà hành” Bạch Cư Dị, Tiểu Thanh “Độc tiểu kí”, người ca nữ “Long Thành cầm giả ca” Nguyễn Du Họ người tài sắc, họ muốn đem đến cho đời chân thành, đẹp đẽ lại bị người đời hắt hủi, thờ Ở hai câu cuối “Độc tiểu kí”, Nguyễn Du từ chỗ khóc thương cho số phận bạc bẽo nàng Tiểu Thanh đột ngột chuyển sang khóc mình, thương mình: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” (Ba trăm năm lẻ nửa đâu biết Thiên hạ người khóc Tố Như?) Những người kĩ nữ người đáng thương, đáng cảm thơng Nhà thơ khóc thương cho số phận, cho đời họ tự thương Đó giá trị nhân thơ Xuân Diệu “Xuân Diệu nhà thơ nhà Thơ mới” Ông mang lại cho văn học đại quan niệm mẻ đầy chất nhân văn giới người Có thể nói ơng người tiên phong việc đề cao người cá nhân thời đại Nội dung trữ tình phương thức trữ tình Thơ mới, với tư cách cách mạng vĩ đại thi ca dân tộc tạo nội dung trữ tình so với thi ca trước Việc đổi trở thành gần tơn mục đích Thơ Lưu Trọng Lư (trong buổi diễn thuyết Hội khuyến học Quy Nhơn tháng 6/1934) nói: “Có điều chắn điều kiện bên biến thiên tâm hồn người đổi thay Những đau thương buồn chán, vui mừng, yêu ghét khơng cịn giống đau thương, buồn chán, vui mừng, yêu ghét cha ông ta nữa, thật Các cụ ta xưa sống đời giản dị, êm đềm, sinh hoạt dễ dàng, tiếp xúc ỏi, nên tâm hồn cụ đơn sơ nghèo nàn phẳng lặng khơ khan đời cụ Văn hóa Tàu tràn sang, đưa đến cho ta kỷ luật nghiêm khắc, hẹp hịi Khổng giáo…” Lê Đình Kỵ cho “Sở dĩ Thơ xem cách mạng tiến trình thơ Việt Nam đổi mặt biểu mặt cảm hứng thơ ca” 2.1 Nội dung trữ tình Là nhà thơ xem phong trào Thơ mới, dĩ nhiên chất thơ Xuân Diệu đổi nhiều Trong viết cho tạp chí “Những vấn đề văn học” (Liên Xơ) Xn Diệu tự nhận xét “Trong thơ tơi có hình ảnh mới, phong cách mới, có ước mơ, nguyện vọng tất khơng giống với thơ truyền thống” Vậy nội dung trữ tình thơ Xuân Diệu giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám có đặc điểm so với thơ ca truyền thống so với thơ ca đương thời? Như biết, Thơ thơ “cái tôi” với quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm “cá nhân” Đó tự khẳng định, biểu bàng niềm vui, mơ ước, khát vọng, mang nỗi buồn cô đơn rợn ngợp “như nghiệp dĩ”, gắn với số phận người” (Lê Đình Kỵ) Thơ Mới thơ cõi mộng “Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu diêu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” Thế nội trữ tình (như nêu trên), thể nhà thơ khác lại có đặc điểm khác Nếu Lưu Trọng Lư tìm vẻ đẹp bến đị ngang, Thâm Tâm lại “ấp ủ giấc mộng ly khách sang qua sông không trở lại” Nếu Chế Lan Viên với hình ảnh bóng ma sờ soạng dắt đêm tối, rên rỉ tháp Chàm đổ nát Nguyễn Bính với câu chuyện tình “chân q” dang dở Cịn Huy Cận – vần thơ nối với “mạch sầu nghìn năm trước ngấm ngầm cõi đất này” để “Chàng người mẹ hay sầu Nên trọn kiếp mắt chàng thường đẫm lệ” Với Xuân Diệu, thơ ơng thường xoay quanh hai nội dung trữ tình chính: 2.1.1 Thơ Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời – đời hiểu theo nghĩa trần Xuân Diệu tự cho “con chim đến từ núi lạ, ngứa cổ hót chơi” Con chim nguyện thề phải tiếng hót thiết tha, nồng nàn, đến độ vỡ cổ, trào máu, tiếng hót riêng, khơng lẫn vào đâu Hồi Thanh nhận xét “Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chư thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi mình, vui buồn người nồng nàn tha thiết” “Xuân Diệu nhà thơ niềm khao khát giao cảm với đời” (Nguyễn Đăng Mạnh) Trong thơ xưa bậc nhà nho, thiền sư, …thường gửi vào tâm sự, triết lý sống còn, danh, lợi… Đối với Xuân Diệu, lòng ham sống bộc lộ cách tha thiết, cuồng nhiệt khơng nói trở thành cảm hứng chủ đạo thơ ông “Sống tồn tim! Tồn trí! Sống tồn hồn Sống tồn thân! Và thức nhọn giác quan, Và thức giấc nồng phải ngủ Sống, tất sống, chẳng no đủ”… Với Xuân Diệu, tất “tình yêu thứ nhất”, “mùa xuân đầu” mắt ơng “tình khơng tuổi xn khơng ngày tháng” Và đẹp nhất, vui mùa xuân, tuổi xuân Lòng ham sống thơ Xuân Diệu trở thành lòng “say sống” Đọc thơ Xuân Diệu ta bắt gặp nhiều cung bậc để diễn tả lòng “say sống” Đó “say”, “mê”, “mê man”, “chìm đắm”, “ngất ngây’, “riết”, “thâu”, “cắn”… - Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi, Tơi mê Ly Cơ hình nhịp nhàng - - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Hình Xn Diệu khơng ngi nỗi khát thèm sống, biển không ngi nỗi khát thèm vỗ sóng vào bờ: “Biển đắng không nguôi nỗi khát thèm Nên lúc môi ta kề miệng thắm Trời ơi, ta muốn uống hồn em!” Với Xuân Diệu, phải “thêm”, “thêm nữa”, phải “mau”, phải “vội vàng”, gấp gáp để tận hưởng sắc tươi vui đời : “Mau với chứ, vội vàng lên với Em, em tình non già rồi” Có thể nói, giới nghệ thuật Xuân Diệu giới “động”, rạo rực, tất “bừng lên” khát khao sống, khát khao “giao cảm” Ơng kêu gọi phải tìm cách mà hiển ra, phải phơi bày, phải nói, phải nói phải nói “Hãy sát đơi đầu kề đơi ngực Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài Những đôi tay quấn riết đôi vai Hãy dâng tình u lên sóng mắt” Lê Đình Kỵ cho rằng, lòng say mê yêu đời Xuân Diệu “đã trút hết vào tình yêu thiên nhiên” Những vần thơ đời vần thơ Xuân Diệu viết tình yêu với rạo rực, vui tươi, ẩn chứa triết lý: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa Cho bừng tia mắt đọ tia sao” Trước ơng, chưa có quan niệm Cùng thời với ông chưa có quan niệm Thơ tơn thờ tình yêu, xem tình yêu phương cách để ly thực xem tình u chất sống, sống Xuân Diệu Xuân Diệu hướng đến tình u với tất lịng khao khát, say mê đến cháy bỏng Ơng tự nhận “kẻ uống tình u dập mơi” Và lúc ao ước, mê say “Trời ta muốn uống hồn em” Và điều đặc biệt Xuân Diệu nhà thơ đưa xúc cảm nhục thể vào thơ cách đầy tinh tế, sâu sắc Trong thơ cổ ta chưa bắt gặp cảm xúc Nguyễn Du miêu tả nàng Kiều dừng lại “Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên” mà Chỉ đến Xuân Diệu nhục thể tình yêu đưa vào cách táo bạo mà đầy tinh tế Nhục thể tình yêu Xuân Diệu nhục thể “mang sắc lòng tươi q” lại khơng thơ tục Ơng diễn tả cung bậc tình yêu với trạng thái mạnh mẽ nhất: ôm, riết, say, thâu, cắn, uống… Cảm xúc nhục thể thơ Xuân Diệu với tất cao trần nó, biểu khát vọng sống, chất sống cảm giác “xác thịt” túy Cảm xúc tình yêu thơ Xuân Diệu có nét nhắc đến hiển nơi trang thơ ơng Đó cảm xúc “tình trai” Bài “Tình trai” thể rõ Và bên cạnh cịn có số như: “Viễn khách”, “Dối trá”…thì cảm xúc tình trai nhà thơ diễn tả tình yêu nam nữ 2.1.2 Thơ Xuân Diệu nỗi băn khoăn người đời Trong sâu thẳm lòng khát khao sống, “giao cảm với đời”, thơ Xuân Diệu ẩn chứa bao lo âu, băn khoăn, trăn trở Hoài Thanh gọi Xuân Diệu hồn thơ “thiết tha, rạo rực, băn khoăn” Chính “niềm băn khoăn” tạo nên mặt khác nội dung trữ tình thơ Xuân Diệu bên cạnh lòng khát khao, ham sống ông Đọc thơ Xuân Diệu, ta bắt gặp câu hỏi lo âu, câu hỏi ẩn chứa bao nỗi băn khoăn trước đời: - “Vì giáp mặt buổi Tôi đày than xứ phiền?” - “Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn” Những câu hỏi đọng lại thành nỗi suy tư, niềm trăn trở Những băn khoăn phải tâm thời, hệ Đó bế tắc, lạc lõng, cô đơn xa rời phong trào quần chúng đấu tranh cách mạng Để sau cách mạng Tháng Tám, bắt gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, nhà Thơ hịa vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, tìm thấy hướng đi, lẽ sống cho đời “Đảng cho ta mắt mở ta nhìn Cho sâu cho sang mà tin đời Rộng lòng mẹ đưa nơi Lại say đắm người tình nhân” Và có lẽ, băn khoăn lớn ám ảnh thơ Xuân Diệu bất lực trước hữu hạn người, trước vô hạn đất trời, đời Ông nhận “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy xi chiều, không trở lại Quan niệm xuất phát từ nhìn động: cảm nhận thời gian Xuân Diệu cảm nhận đầy tính mát Những câu thơ bị ngắt làm đôi: “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” nhà thơ nhận giới hạn đời Cho nên thơ Xuân Diệu, bên cạnh cuồng say, ham sống, khát khao nồng nhiệt đến cháy bỏng ta bắt gặp Xuân Diệu bơ vơ, cô đơn, lạc lõng: - “Tôi nai bị chiều đánh lưới Không biết đâu đứng sầu bóng tối - “Người giai nhân bến đợi già Tình du khách thuyền qua khơng buộc chặt” Với nội dung trữ tình trên, thơ Xuân Diệu có cung bậc riêng, giọng điệu riêng tiến trình đại hóa thơ Việt Nam Những nội dung tạo nên phong cách, “chất Xuân Diệu” thơ 2.2 Phương thức trữ tình Cùng với việc đổi nội dung trữ tình, thơ Xn Diệu giai đoạn 1932-1945 cịn mang đến nhiều đổi phương thức trữ tình, tư nghệ thuật phương thức xây dựng hình tượng thơ 2.2.1 Trước hết, phương thức trữ tình Xuân Diệu trữ tình chủ thể bộc lộ sở cảm nhận chủ quan giới Trong thơ cổ, quan niệm người phần “vạn vật thể” nhà thơ thường ẩn sau thiên nhiên, tạo vật Phương thức trữ tình thơ ca truyền thống, chủ yếu trữ tình chủ thể “ẩn” Nhà thơ thường hịa vào vạn vật để bộc lộ cảm xúc Thường nỗi lòng người lấy cảnh điền viên vui thú để lúc giữ cốt cách cao bậc quân tử… Nhà thơ “ẩn” đi, tự “khách quan hóa” để thành “thi nhân”, “khách”, “người lữ thứ”, “lão”… “Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không vầy đỏ hoe” Với Xuân Diệu xuất phát từ quan niệm đề cao người cá nhân, xem người trung tâm giới, thơ Xuân Diệu khẳng định Cho nên chủ thể trữ tình thơ ơng thường xuất dạng bộc lộ trực tiếp là: “tôi”, “anh”, “em”, “chúng tôi”: - Tôi kim bé nhỏ - Chúng lặng lẽ bước thơ - Tôi nai bị chiều đánh lưới - Anh muốn vào dò xét giấc mơ em 2.2.2 Trữ tình Xuân Diệu trữ tình chủ thể nghiêng cảm giác giới Nghĩa ông cảm nhận giới nghiêng cảm giác, nghiêng cảm tính khơng phải lý tính Một nguồn mạch ni dưỡng Thơ nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng thơ tượng trưng Pháp Thơ tượng trưng Pháp góp phần đáng kể việc cách tân Thơ Ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp Thơ nhiều bình diện, đặc biệt bình diện tư nghệ thuật, tạo nên đổi quan trọng thơ Nghĩa Thơ với ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp chuyển từ “tư ý tưởng” thơ ca sang “tư cảm giác, ấn tượng”… Xuân Diệu lấy câu thơ tiếng Baudelaire làm đề từ cho “Huyền diệu” tun ngơn nghệ thuật: “Những mùi hương, màu sắc, âm đáp ứng với nhau” Theo ông “làm thơ phải thường xuyên rèn luyện cảm xúc, hay hơn, cảm giác Rèn luyện cảm giác khơng phải tri giác” Nói cảm giác nói đến giác quan Xuân Diệu mở rộng đến tận phạm vi giác quan để cảm nhận giới Xuân Diệu không dừng lại nhìn thị giác, thính giác mà ơng cảm nhận giới giác quan: xúc giác, vị giác khứu giác: - Tháng giêng ngon cặp môi gần - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi! - Anh hút nhụy tình tự - Đầu nghiêng, mơi gượng, mắt mơn da Với giới, người xưa ngắm nhìn, nhiều lần ao ước hịa nhập vào vơ trời đất, Xuân Diệu muốn ôm trọn sống, kéo giới vào vòng tay mình: - “Giơ tay muốn ơm trái đất Ghì trước trái tim, ghì trước ngực” - “Mơn man em đừng khóc đơi ta - “Thế, riết thế, vòng tay chặt nữa” Bằng cảm giác, Xuân Diệu muốn người đọc cảm nhận cách cụ thể vơ hình trừu tượng Ngọn gió vơ hình đầy cảm giác thơ ơng: “Gió lướt thướt kéo qua cỏ rối”, khơng gian vơ hình thơ ơng tưởng cầm nắm được:“Khơng gian có dây tơ Bước đứt, động hờ tiêu” Có thể nói với lối tư cảm giác, ấn tượng, Xuân Diệu mở rộng khả chiếm lĩnh giới thơ ca, đổi đáng kể tư nghệ thuật, góp phần quan trọng phát triển thi ca dân tộc Ngôn ngữ thơ 3.1 Hệ thống từ vựng Nét đặc sắc dễ thấy Xuân Diệu ông đưa vào lời thơ hệ thống từ vựng cách sử dụng Đó hệ thống từ vựng mang đầy tính cá thể hóa không nặng ước lệ thơ cổ Hệ thống từ vựng Xuân Diệu đến nhiều người không chấp nhận xem “ngô nghê”, “quái gở” Ngay người ủng hộ ông phải dè dặt Chính Hồi Thanh cho “Ngay lời văn Xuân Diệu chơi vơi Xuân Diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ” Thế Hồi Thanh khẳng định “Cái dáng bỡ ngỡ chỗ Xuân Diệu người” Tìm hiểu thơ Xuân Diệu, thấy rõ hệ thống từ vựng cách sử dụng mới: - Tháng Giêng ngon cặp môi gần - Mặt trời vừa cưới trời xanh - Hãy tuôn âu yếm, lùa mơn trớn - Mỗi giọt rơi tràn lệ ngân Rồi loạt diễn đạt Tây:“Vườn anh đợi chờ”, “nhan sắc ơi”, “tịch mịch đời”, “chiều lỡ thì”, “đêm thủy tinh”… Hệ thống ngơn từ với cách sử dụng mẻ khiến cho câu thơ Xuân Diệu trở nên đầy ấn tượng nhiều đạt giá trị nghệ thuật cao Tất nhiên cách dùng lạ Xuân Diệu thành công Điều chúng tơi quan tâm Xn Diệu ln có ý thức tìm tịi, đổi 3.2 Lời thơ Xuân Diệu hệ thống lời thơ giàu nhạc điệu Nhạc điệu thơ tạo nên nhiều yếu tố: cảm xúc, kĩ thuật phối thanh, ngắt nhịp hiệp vần Trong thơ ca truyền thống, thơ cách điệu, bị gị bó niêm luật chặt chẽ nen tính nhạc thơ truyền thống hạn chế Đến thơ Mới, câu thơ giải phóng, tính nhạc trở thành đặc điểm quan trọng Lời thơ Xuân Diệu lời thơ giàu nhạc tính Đó nhạc điệu tâm hồn lúc thiết tha với đời, với người Nhưng tạo nên tính nhjac thơ ông việc hiệp vần, phối thanh, ngắt nhịp Hiệp vần: Thơ Xuân Diệu giàu nhạc điệu gieo vần dày đặc, gần câu thơ có vần Ví dụ: - Khách ngồi lại em! Đây gối lả Tay em mời khách ngả đầu say - Nhưng lạ ! Nỗi tình đau khổ Để riêng tây có chỗ khơng đành 3.3 Xuân Diệu người sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật như: So sánh, ẩn dụ, đảo ngữ để tăng cường tính nghệ thuật lời thơ Xuân Diệu sử dụng lối so sánh nhiều, có so sánh cụ thể: - “Lá liễu dài nét mi” - “Đôi mắt người yêu ôi vực thẳm Ôi trời xa vừng trán người yêu” Cũng có nhiều so sánh lại trừu tượng: “Trăng non xa xôi, trăng hão huyền Ngươi vĩnh viễn lịng trăng ý gió” Hay: “Tóc liễu bng xanh mĩ miều Bên màu hoa thắm liêu” Đặc biệt, so sánh lời thơ Xuân Diệu nghiêng nhiều tả cảm xúc: - “Ngày muốn hết buồn đời muốn hết” - “Tiếng gà gáy buồn nghe ứa máu Chết không gian khô héo hồn cao” Cùng với so sánh, ẩn dụ dùng dày đặc thơ Xuân Diệu Lời thơ ông lời thơ cảm xúc chủ quan dùng nhiều ẩn dụ tả tâm trạng: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng” Đặc biệt lời thơ Xuân Diệu xuất loại ẩn dụ mang tính chất chuyển đổi cảm giác: - “Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân” - “Nắng hồng nung mây bạc chảy ngân nga” Đảo ngữ biện pháp Xuân Diệu hay sử dụng Thực biện pháp nhà thơ xưa sử dụng, đến Xuân Diệu, điều đặc biệt ông thường đảo tính ngữ, động từ, trạng từ cảm giác, cảm xúc lên trước để gây ấn tượng mạnh mẽ cảm giác - “Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Xanh biếc trời cao bạc đất bằng” - “Long lanh tiếng sỏi vang vang hận” III/ Kết luận Thơ Xuân Diệu giai đoạn trước cách mạng tháng Tám có cách tân quan trọng tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Tư nghệ thuật thơ ông thực đổi nhiều bình diện so với thơ ca trước Chúng tơi tìm hiểu đóng góp Xuân Diệu thơ ca Việt Nam đại đối sánh với thơ ca truyền thống Phong trào Thơ Trong tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại, thơ Xuân Diệu giai đoạn trước cách mạng tháng Tám có ý nghĩa quan trọng Nó khơng góp phần khẳng định thắng lợi phong trào Thơ mà cịn góp phần quan trọng đưa tư Việt Nam sang phạm trù đại ... tân đại hóa thơ ca Việt Nam ? ?Xuân Diệu người mang đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nhất” (Vũ Ngọc Phan) Trong thuyết trình này, chúng tơi tìm hiểu đóng góp Xuân Diệu thơ ca Việt Nam qua ba phần chính:... văn học Xn Diệu, đặc biệt giai đoạn sáng tác trước cách mạng tháng Tám 1945 (giai đoạn 1932 – 1945) ta thấy rõ đóng góp lớn Xuân Diệu cho thơ ca Việt Nam đại Có thể nói rằng, Xn Diệu đóng vai. .. cho “Ngay lời văn Xuân Diệu chơi vơi Xuân Diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ” Thế Hồi Thanh khẳng định “Cái dáng bỡ ngỡ chỗ Xuân Diệu người”

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan