1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT học VIỆT NAM QUAN điểm TRIẾT học của VIỆT NAM THỜI kỳ PHONG KIẾN, sự vận DỤNG TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

18 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 49,04 KB

Nội dung

18 ĐẠI HỌC KHOA TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY HÀ NỘI NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN.

ĐẠI HỌC ……………………… KHOA………… TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY HÀ NỘI - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VIỆT Chương NAM 1.1 Triết học Việt Nam 1.2 Đặc điểm triết học Việt Nam NHỮNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI 5 Chương KÌ PHONG KIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI 2.1 ĐOẠN HIỆN NAY Một số tư tưởng chủ yếu triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.2 Sự vận dụng giai đoạn PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 13 16 18 3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các kỳ đại hội trước Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa hướng đến mục tiêu gìn giữ, lan tỏa giá trị truyền thống, sắc dân tộc độc đáo gắn với không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Cùng với đó, văn hóa coi tảng tinh thần, mục tiêu, động lực phát triển Đại hội XIII Đảng, bên cạnh sứ mệnh, mục tiêu xác định trên, nhận thức văn hóa Đảng ngày tồn diện sâu sắc Vai trị, chức văn hóa Đảng ta xem xét nhiều chiều khía cạnh, góc độ đặt mối tương quan với lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, phát triển người Trong đại hội lần xác định, nhiệm vụ, mục tiêu phát huy giá trị văn hóa Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt nhấn mạnh quan điểm quán phải “ Bảo vệ, gìn giữ tài ngun văn hóa cho hệ mai sau” để đảm bảo phát triển bền vững mang tính liên tục, lâu dài đất nước Do vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa quan trọng với mục đích bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tình hình Trong tinh hoa giá trị tư tưởng văn hóa Việt Nam truyền thống tạo nên sắc văn hóa Việt Nam tư tưởng triết học đóng vai trị qquan trọng Bởi nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, khơng góp phần khẳng định tầm lý luận, tư triết học dân tộc Việt Nam mà cịn qua giúp rút học lịch sử bổ ích, sở có kế thừa yếu tố hợp lý, phát huy biến giá trị thành sức mạnh nội sinh cho dân tộc, “sức mạnh mềm” chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 146 4 Nhận thức tầm quan trọng triết học giá trị tư tưởng triết học thời kỳ phong kiến Việt Nam để vận dụng vào thực tế tình hình nay, tơi định lựa chọn đề tài: “Quan điểm triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến vận dụng giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ quan điểm triết học Việt Nam thời kì phong kiến Và vận dụng quan điểm vào Việt Nam tình hình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng chủ yếu đề tài là: phương pháp biện chứng vật triết học Mác-Lênin (khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển), ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp lịch sử - logic, quy nạp, diễn dịch, đọc tài liệu, phân tích tài liệu kết hợp với số phương pháp liên ngành phân tích, so sánh, tổng hợp để làm rõ nội dung đề tài Kết cầu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục liệu tham khảo, Kết cấu nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vần đề chung triết học Việt Nam Chương 2: Quan điểm triết học Việt Nam thời phong kiến vận dụng giai đoạn hiện 5 NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VIỆT NAM 1.1 Triết học Việt Nam Việt Nam lịch sử nước văn minh khơng thể khơng có lý luận Ngay từ thời xa xưa, Việt Nam đạt đến trình độ cao văn hóa vật chất tinh thần, có khả tư khái quát, biết nhìn nét chung tự nhiên, xã hội người; biết lấy khứ để soi xét định hướng cho tương lai; biết xem xét vật dòng vận động phát triển Một dân tộc có tổng kết công dựng nước giữ nước dân tộc ta không phát triển mặt nhận thức Chính việc tổng kết điều kiện để nâng kinh nghiệm lịch sử thành lý luận, nhận thức có chiều sâu biến tư kinh nghiệm thành tư lơgic, có tư triết học Mặc dù, chưa đúc kết khái quát thành hệ thống triết học (có nguyên nhân khách quan chủ quan) rõ ràng Việt Nam hình thành lý luận mức độ khái quát, lý luận giữ vai trò chung phương pháp luận cho lĩnh vực hoạt động thực tiễn hoạt động tinh thần dựng nước giữ nước Điều tìm thấy cáo, biểu, văn thơ, phú, luận hay sách bàn đạo đức, quân nhà tư tưởng Ở đó, chưa đạt tới trình độ triết học thực thụ vượt qua giai đoạn tiền triết học, chưa phải triết học túy đề cập đến số vấn đề thân triết học Do đó, khẳng định rằng: Việt Nam lịch sử có tư tưởng triết học riêng Một số quan điểm cho tư tưởng triết học Việt Nam rời rạc triết học Trung Quốc Ân Độ, họ cho triết học Việt Nam hình ảnh thu nhỏ triết học Trung Quốc, Ấn Độ… Tuy nhiên, thực tế tư tưởng triết học Việt Nam dù hình thành sở địa hay kế thừa từ bên ngồi tất trải qua trình vận động phát 6 triển Việt Nam, bị thực tiễn lịch sử Việt Nam chi phối nên mang nét đặc trưng, khác biệt 1.2 Đặc điểm triết học Việt Nam Đặc điểm thứ nhất, triết học Việt Nam gắn liền với vấn đề thiết thực, thực tế, thực tiễn, với cơng xây dựng bảo vệ đất nước Có lẽ giới, khơng có dân tộc dân tộc Việt Nam, lẽ, công việc chống địch hoạ công việc thường trực, cấp bách họ Và có lẽ lý mà người Việt Nam thường có gian suy tư vấn đề siêu hình cao siêu trừu tượng mà vấn đề trung tâm bật bảo vệ đất nước, cứu người, giống nòi khỏi hoạ diệt vong, khỏi khổ địch hoạ Điều quy định triết học Việt Nam chủ yếu hướng đến vấn đề nhân sinh, người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Đặc điểm thứ hai là, triết học Việt Nam thường từ nhân sinh quan đến giới quan Nếu triết học Hy La nghiêng từ giới quan đến nhân sinh quan triết học Việt Nam lại ngả từ nhân sinh quan đến giới quan Đi từ giới quan đến nhân sinh quan, tức từ rộng đến hẹp người phận tự nhiên, nên triết học phương Tây thường có sở lý luận vững chắc, lơ gíc chặt chẽ; ngược lại từ nhân sinh quan đến giới quan theo nghĩa từ hẹp đến rộng (kiểu nhận thức Nho giáo: thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) nên có phần thiếu tính hệ thống, thiếu tính lơgíc chặt chẽ Nhiều khái niệm học thuyết du nhập từ bên thường cải biến nội dung, gọi tái cấu trúc lại( chẳng hạn Nhân, Nghĩa Nguyễn Trãi) nhằm mục đích xây dựng bảo vệ đất nước Đạc điểm thứ ba là, Việt Nam đấu tranh vật tâm diễn mờ nhạt phân kỳ triết học chưa rõ ràng Ở Việt Nam, quan niệm thể vũ trụ có người, nên vấn đề phải hiểu người hiểu người tức hiểu tất cả; 7 sở để thấy rằng: Triết học Việt Nam bình diện bác học lại nghiêng tâm, hướng nội (tức lấy để giải thích cho ngồi, theo kiểu cụ Nguyễn Du: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ) Bên cạnh đó, triết học phương Tây có phân đôi thành tâm vật rõ (dù nghiêng vật), Việt Nam không biểu rõ nét thường bị chi phối quan điểm vạn vật đồng thể (cái thể nhiều trường phái lại tâm) Nếu phương Tây triết học họ nhìn chung phân kỳ rõ ràng; triết học Việt Nam truyền thống nhìn chung tương đối mờ (trong thời kỳ phong triết học Việt Nam khơng có hệ thống khái niệm xác định (định nghĩa) cách rõ ràng Ở Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung khơng có truyền thống định nghĩa, mà tuỳ thời điểm, hoàn cảnh mà ý hay ý nói Điều thấy rõ Trần Thái Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm Hơn nữa, nhiều tư tưởng bóc tách, chắt lọc qua truyện ngụ ngơn, hình ảnh, ẩn dụ Điều làm cho triết học đỡ khô khan hơn, làm cho người ta hiểu theo nhiều cách khác Đặc điểm thứ tư, Việt Nam, tư tưởng triết học qua ngơn ngữ mà có lẽ cịn qua hành động, hành vi đối nhân xử thế, đời hoạt động người hay tập đoàn người Thực nhiều nghi lễ hoạt động tín ngưỡng Việt Nam có chứa đựng tư tưởng triết học, từ mở lĩnh vực để tiếp cận là: nghiên cứu triết lý hành động, võ thuật, lễ hội, phong tục, tập quán, âm nhạc, cổ tích, thần thoại để phát đằng sau hành vi, hành động người ta muốn nói lên điều gì, đằng sau di sản văn hoá vật chất tinh thần, người xưa muốn gửi gắm thơng tin, ý tưởng, triết lý Đây bước độ để đến nghiên cứu “Triết lý vơ ngơn nhà Phật” có từ lâu nước ta 8 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ PHONG KIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Một số tư tưởng chủ yếu triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến - Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống – xét vai trò giới quan quan điểm triết học xã hội Nó hệ thống lý luận, quan điểm đánh giặc giữ nước, phát triển đất nước Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiều Lê, đến Lý - Trần, khái niệm “nước” ngày định hình rõ Chủ nghĩa yêu nước lý luận vè thực tiễn có bước phát triển chất so với thời kỳ trước Nó thể rõ địa giới cương vực, thắng Tống, bình Nguyên, xưng đế, đặt quốc hiệu Đại cồ Việt, Đại Việt, hình thành hệ tư tưởng phù hợp với thời đại, thể ý thức tự hào dân tộc (như dùng chữ Nôm, dùng thuốc Nam chữa bệnh), tư tưởng lấy “dân làm gốc” làm sở cho đường lối trị nước; tư tưởng độc lập, nhân văn, khí tiết khảng khái vua quan thời kỳ Chủ nghĩa yêu nước thời Lý Trần vừa hào hùng vừa nên thơ, nhiên nhiều mang dấu ấn Phật giáo Chủ nghĩa yêu nước thời Lê Nguyễn bước tiến chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nó thể Nguyễn Trãi xác định nước (quốc) lãnh thổ, văn hố, phong hố, lịch sử Nó thể đường lối nhân, nghĩa, trung, hiếu Nguyễn Trãi, đạo làm người mang nhiều yếu tố tích cực ông Tuy nhiên, chủ nghĩa yêu nước giai đoạn đầu Lê Nguyễn chịu ảnh hưởng số yếu tố Nho giáo tích cực lên Càng sau điều dần Nếu khái quát chủ nghĩa yêu nước thời kỳ phong kiến thể sức sống quật khởi dân tộc chống lại đồng hoá kẻ thù suốt 1000 năm Bắc thuộc; phản ánh chiến công hào hùng dân tộc gắn liền với độc lập tự chủ đất nước; thể quyền tự chủ, độc lập lãnh thổ văn hóa, lịch sử mà đạt đến đỉnh cao tư tưởng Nguyễn Trãi 9 - Những tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam Về mặt triết học, Phật giáo Việt Nam có nhiều tư tưởng đa dạng, phong phú, chúng xoay quanh số tư tưởng sau: Về thể: Phật giáo Việt Nam chân (như như), chân tâm, không (hư không, hư vô, hư), pháp thân, Phật tính,… Bản thể khơng thể mơ tả được, khơng sinh khơng diệt, khơng thêm khơng bớt, khơng đến khơng đi, thế, có người (trong người có hịn minh châu) Bản thể vũ trụ, vạn vật người (vạn vật đồng thể) Bởi vậy, cần nhận nhận thức thể người nhận thức thể vũ trụ vạn vật Nhận thức thể khơng thể tư lơgíc, ngôn ngữ, khái niệm mà phải trực giác, trực nhận, thể nhập, kiến tích, trống tâm với phương châm 16 chữ tương truyền Thiền tông: Bất lập văn tự/ Giáo ngoại biệt truyền/ Trực nhân tâm/ Kiến tính thành Phật Trong quan niệm Phật giáo Việt Nam Bản thể giới tượng liên hệ mật thiết với (bất hợp bất phân ly), suy cho thứ hai từ thứ mà Về mối quan hệ tâm vật (cảnh, trần, giới tượng) Phật giáo Việt Nam cho rằng: Mọi vật tượng tâm sinh ra, thiết chư pháp giai tịng tâm sinh Vua Trần Thái Tơng cho tiếp xúc, động chạm tới tâm hay tâm động (động tâm) trần (thế giới tượng) khởi (sẽ xuất hiện) (xúc tâm trần cạnh khởi) Như vậy, có tâm có vật, vật theo tâm mà xuất Chủ nghĩa tâm chủ quan thể rõ tư tưởng thiền sư Từ Đạo Hạnh (thế hệ 12 thiền phái Vinitaruci) chỗ: “Tác hữu trần sa hữu (Cho có mn có) Vi khơng thiết khơng (Cho khơng không)” Trong triết học Trần Thái Tông không dừng lại sở lý thuyết suông, kinh viện, nặng tính tư biện, mà vượt lên đem thể nghiệm ngun tắc vào cơng “an dân trị quốc” (với tư cách vị vua), để tiếp nối truyền thống xây dựng xã hội với trị trọng 10 10 đức trị, từ bi, khoan dung, độ lượng pháp trị, hình phạt Ơng coi sở cho đạo trị nước Với Phật giáo, ông có công lớn việc kế thừa phát triển nguyên tắc Phật giáo làm cho phù hợp, phục vụ nhiều cho thực tiễn văn hóa Đại Việt Về đời, ơng vị vua anh hùng, xả thân lợi ích chung quốc gia, xã tắc Ơng có cơng lớn chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tơng cịn thể rõ hành động thiết thực đáp ứng yêu cầu thiết thực tiễn để thỏa lịng mong đợi nhân dân Trần Thái Tơng có vai trị to lớn tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc Những ơng kế thừa sáng tạo tư tưởng triết học có ý nghĩa quan trọng khơng học thuật, tôn giáo mà thuật trị quốc an dân cho triều Trần đạt đến thịnh trị kỷ XIII –XIV mà ảnh hưởng quan trọng đến văn hóa, tư tưởng, trị triều đại phong kiến sau Việt Nam Cách nhìn Phật giáo giới bên ngồi là: sắc sắc - khơng khơng, tức có khơng thực, vật tượng ảo ảnh, phù vân (mây trơi thống qua) vô thường, vô ngã Như vậy, Phật giáo không phủ nhận tồn giới hữu (cho khơng có, khơng tồn tại), mà thừa nhận tồn (có), tồn (có) khơng thật Đây biểu luật vơ thường từ vô thường dẫn đến vô ngã Phật giáo, giới quan tâm Phật giáo Về nhận thức, Phật giáo đề cao nhận thức trực giác, tự hiểu, hiểu hiểu cịn khơng khơng biết nào, hiểu - Một số tư tưởng triết học Nho giáo Việt Nam 11 11 Nho giáo nói chung bàn đến vấn đề có tính chất thể luận, vũ trụ quan (trừ Tống Nho bên Trung Quốc) Ở Việt Nam có Lê Q Đơn nhiều bàn đến vấn đề Theo GS Cao Xuân Huy Lê Q Đơn có vũ trụ quan đặc sắc; ơng khơng nói vơ cực Chu Đơn Di mà nói thái cực Ơng đứng hẳn phía hữu mà bác bỏ luận điểm hữu sinh vô Lão Tử GS Cao Xuân Huy khẳng định: "Lê Q Đơn khơng khơng đối lập lý với khí (Lý hình nhi thượng, khí hình nhi hạ) bọn Trình Chu mà lại sát nhập Lý vào Khí, đem Lý thuộc tính Khí Cái thuộc tính gì? Nếu dùng thuật ngữ ngày qui luật tính, Lý qui luật tính Khí, vật chất Lê Q Đơn khơng dùng danh từ qui luật, định luật, tư tưởng ơng có khái niệm ấy”1 Tiêu biểu cho tư tưởng Nho giáo Việt Nam - Nguyễn Trãi (Qua tác phẩm ông, chẳng hạn Đại cáo bình Ngơ, Ức Trai thi tập, Q́c âm thi tập, ) Quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi tiến lên bước quan trọng ông xác định "Quốc" lãnh thổ, văn hoá, phong hố, lịch sử Về lãnh thổ, ơng cho rằng, Giao Chỉ từ xa xưa lãnh thổ Trung Quốc, nằm ngồi cương giới Trung Quốc Ơng rõ: "Nước An Nam xa bị Trung Quốc xâm chiếm từ Tần, Hán trở Phương chi trời phân cách Nam Bắc có núi cao sơng lớn, bờ cõi rành rành" Về văn hiến, theo ông, An Nam ngồi Ngũ Lĩnh mà có tiếng nước thi thư, bậc trí mưu tài giỏi đời có Cịn văn phong, tập qn hoàn toàn khác Trung Quốc, khác từ hàm mái tóc, cách thức ăn mặc cưới xin, ma chay, giỗ tết, đình đám, hội hè, khác cách làm ăn sinh sống Trong Dư địa chí, ơng nói: "Người nước khơng bắt chước ngơn ngữ y phục nước Ngô, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục nước" Tóm lại, Nguyễn Trãi khẳng định: Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đơng gọi điểm nhìn tham chiếu Nxb Văn học, Hà Nội, 1995, tr 188-189 12 12 “Xét nước Đại Việt ta Thật một nước văn hiến Bờ cõi sông núi riêng Phong tục Bắc Nam khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên đàng làm đế một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Mà hào kiệt khơng thiếu" (Bình Ngơ đại cáo) Đây quan niệm rõ ràng tương đối hoàn chỉnh quốc gia dân tộc, chủ quyền ngang hàng với phương Bắc Nguyễn Trãi lúc Đây coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỷ XV Bàn vấn đề người, tư tưởng Nguyễn Trãi tập trung khái niệm nhân nghĩa đạo làm người Nhân nghĩa ơng đường lối, sách cứu nước dựng nước, kháng chiến chống giặc xây dựng hồ bình "Kẻ nhân giả lấy yếu chế mạnh, kẻ nghĩa giả lấy địch nhiều", "Lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy trí nhân làm thay đổi cường bạo", cao nữa, nhân nghĩa sở đường lối, chuẩn mực ứng xử, giải việc, phương pháp luận cho suy nghĩ, hành động Nhân nghĩa cịn thể bao dung việc tha cho hàng binh để tuyệt mối chiến tranh sau này, để tiếng thơm mn thuở “sẵn lịng ta mở đường hiếu sinh” Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể quan niệm lấy dân làm gốc, từ "Dân tâm" (lịng dân) trở thành sở cho chủ nghĩa nhân đạo ông Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đạt đến tư tưởng nhân đạo cao Đạo làm người ông phải vươn tới mẫu người quân tử, hào kiệt, đại trượng phu, phải có ba đức tính: nhân, trí, dũng Tư tưởng đạo làm ngư ời ơng phát triển từ đạo làm người Nho giáo, lại khác Nho chỗ trung trung với triều đại, ông vua, mà trung với n- 13 13 ước, nhân lòng thương người chung chung mà hướng vào người nghèo khổ, yêu dân, cứu dân Như vậy, ông phát triển đạo làm người Nho giáo điều kiện cụ thể giữ nước dựng nước Việt Nam lúc Giữa chủ quan (lòng người, ý người, ý dân, sức người, sức dân) khách quan (lẽ trời, vận trời, sức trời, lòng trời - xu lịch sử khách quan, xu thời đại) có mối liên hệ biện chứng "Trên hợp lịng trời Dưới hợp lịng người" Trong hai đó, dạng thần bí ơng thấy thứ hai sở quy định thứ "Phải thuận lòng trời hợp lòng người" Khi hiểu thứ hai phải lượng sức mình, hiểu thực lực mình, từ nâng cao tính động để đạt đến mục đích Chính chống lại chủ nghĩa tâm mệnh trời thần bí Nho giáo 2.2 Sự vận dụng giai đoạn Như C Mác khẳng định: "mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình" Tư tưởng triết học Việt Nam vậy, lắng đọng tinh túy lối sống, lịch sử, văn hóa tư người Việt Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tư tưởng triết học Việt Nam không sản phẩm đời từ văn minh nông nghiệp lúa nước với phương thức sản xuất châu Á đặc thù kiểu phương Đông, mà phát triển ln gắn liền, ln bổ sung giá trị từ thực tiễn lịch sử với bao biến cố, thăng trầm kéo dài hàng ngàn năm công đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc phát triển dân tộc Với hàng ngàn năm lịch sử mình, triều đại chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam không ghi dấu ấn chiến thắng lừng lẫy trước kẻ thù xâm lược mạnh thời đại mà để lại cho hậu vị hoàng đế anh minh, tư tưởng, nhà khoa học, nhà văn hóa kiệt xuất di sản đồ sộ họ Giá trị có lẽ tư tưởng triết học ln hàm chứa hoạch định quan trọng đường lối trị, C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.157 14 14 triết lý nhân sinh - đạo đức, giá trị văn hóa - người cho xã hội đương thời tương lai Hiện nay, “phát triển bền vững trở thành xu bao trùm giới” 1, phát triển dân tộc, quốc gia phải dựa tảng cội nguồn, cách phát huy giá trị cội nguồn, mà giá trị cốt lõi, cội nguồn quốc gia, dân tộc lại tập trung, lắng đọng, bảo tồn văn hóa, tư tưởng triết học truyền thống Những giá trị tinh thần đó, Đảng ta khẳng định: “thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ tổ quốc” Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, đặc biệt biểu rõ thời phong kiến – Nhìn từ khía cạnh triết học văn hóa, triết học xã hội, có vai trị giới quan Vì hệ thống lý luận, quan điểm đường lối đánh giặc giữ nước phát triển dân tộc Những tư tưởng coi đại đoàn kết toàn dân tộc động lực việc thành bại, lấy dân gốc… tư tưởng trị, triết học Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi; quan tâm đến đời sống nhân dân triết lý nhân sinh vua Trần Thái Tơng Phật hồng Trần Nhân Tơng; tư tưởng đề cao vai trị quyền tự quyết, độc lập dân tộc tâm bảo chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc… nhắc tới tư tưởng Ngô Sỹ Liên, Trần Thủ Độ, Lê quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua Tự Đức…là nội dung có ý nghĩa tư tưởng quan trọng giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh, sinh viên sở giáo dục đào tạo Những vấn đề góp phần khơng nhỏ cung cấp liệu thực tiễn sinh động giáo dục – đào tạo, tăng cường hiểu biết lịch sử, văn hóa, tư tưởng triết học dân tộc để hình thành lịng tự hào, tự tơn, xây dựng giới quan, lý tưởng sống tốt đẹp, đóng góp cho cơng xay dựng vào bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb.CTQG ST, Hà Nội, tr.207 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb.CTQG ST, Hà Nội, tr.116 15 15 Với tư tưởng triết học triết lý nhân sinh Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào đời sống sinh hoạt tinh thần xã hội Bẳng kế thừa phát triển sáng tạo nhà tư tưởng, nhà triết học đồng thời phật tử vua nhà Lý, nhà Trần, đặc biệt Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…đã xây dựng, làm giới quan, nhân sinh quan, đạo đức Phật giáo mang nhiều dấu ấn đặc trưng phù hợp với thực tiễn, văn hóa phong tục tập quán Việt Nam thời phong kiến Trong lịch sử tư tưởng triết học vua Trần Thái Tơng thực đáp ứng địi hỏi thiết thời đại Vấn đề cần có hệ tư tưởng độc lập, làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc giai đoạn đầy biến động chuyển giao lịch sử nhà Lý sang nhà Trần Cũng từ đây, đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội Đại Việt thu mối, chấm dứt tản mác tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý đời sống tinh thần xã hội Nhưng quan trọng là, Trần Thái Tông tạo dựng được thống nhất, đoàn kết cao độ giai cấp cầm quyền với toàn dân tộc đủ sức để bảo vệ độc lập, tự chủ, ổn định lâu dài cho đất nước Bên cạnh đó, “sự kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghĩa yêu nước tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên nét độc đáo tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế” Thực tế này, chứng tỏ Phật giáo hoàn thành xuất sắc vai trò chủ thể nguồn lực nội sinh tiềm tàng văn hóa dân tộc thời đại nhà Trần trước gian nguy, thử thách khắc nghiệt lịch sử Nó chứng tỏ rõ giá trị, cần thiết với dân tộc ln sức mạnh tinh thần sẵn sàng chuyển thành nguồn sức mạnh vật chất vơ biên đáp ứng u cầu địi hỏi đất nước Vì vậy, Phật giáo khơng phát triển mạnh, trở thành tôn giáo dân tộc, có nhiều đóng góp cho lịch sử đấu tranh để phát triển đất nước Ngày nay, tư tưởng Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong- , truy cập 22/10/2021 16 16 triết học, giá trị nhân văn triết lý nhân sinh Phật giáo lại lần làm phong phú cho chuẩn mực đạo đức xã hội đại, làm sinh động thêm đời sống tinh thần nhân dân góp phần định hướng cho người tích cực học tập, tự giác hoàn thiện giá trị Chân, Thiện, Mỹ Với tư cách học thuyết trị - xã hội, có vai trị to lớn lối trị nước triều địa phong kiến Việt Nam Bên cạnh hạn chế mặt giới quan nhiều lúc tâm, chuẩn mực đạo triết lý, nhân sinh quan Nho giáo nguyên giá trị Từ mối quan hệ giường cột như: Vua – Tôi, Vợ - Chồng, Cha – Con…đến chuẩn mực đạo đạo đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín….vẫn ln giá trị, chuẩn mực quan trọng cần thiết sống gia đình, xã hội Nó khơng cịn quy định giáo điều, khô cứng, kinh viện giáo dục, khoa cử sống mà đươc vận dụng linh hoạt thực tế xã hội Với tất ảnh hưởng tích cực trên, khẳng định tư tưởng triết học xã hội phong kiến Việt Nam lịch sử mạch nguồn thẩm thấu, lan tỏa tác động tích cực tới nhiều mặt đời sống văn hóa, tinh thần xã hội Những tư tưởng triết học truyền thống mang sắc Việt với văn hóa thực coi trọng phát huy động lực góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Và trở thành nguồn lực, “trở thành sức mạnh nội sinh”, “động lực” phát triển, chấn hưng dân tộc KẾT LUẬN Ngày xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ đem lại kết to nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hoá xã hội; đặt nhiều thách thức, văn hoá xã hội Một vấn đề đặt hoà nhập mà khơng hồ tan để hội nhập mà giữ giá trị truyền thống, cội nguồn để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà 17 17 sắc dân tộc để “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước” theo quan điểm Đảng Do đó, việc quan tâm, tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị văn hố, tư tưởng tảng truyền thống dân tộc đặt cách cấp thiết hết Trong di sản văn hoá tư tưởng dân tộc tư tưởng triết học, có tư tưởng triết học thời phong kiến phận quan trọng quan trọng cốt lõi Vì đó, đọng lại giới quan, nhân sinh quan người Việt phản ánh thăng trầm, biến cố lịch sử, văn hoá tư người Việt hàng ngàn năm lịch sử xã hội phong kiến Đó kết tinh, tập trung giá trị cho công dựng nước giữ nước tiến trình lịch sử phong kiến tâp quyền Việt Nam Ở sáng lên quan niệm giới, đạo đức nhân sinh, giao lưu văn hoá người Việt xưa Những yếu tố góp phần quan để cố kết cộng đồng dân tộc công dựng giữ nước ngàn năm qua Vì vậy, tìm lại, nghiên cứu tư tưởng triết học giai đoạn phong kiến Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Đây khơng dịp giúp có nhìn tồn diện sâu sắc tư tưởng triết học nhân vật lịch sử lỗi lạc lịch sử dân tộc Việt Nam mà hội để tìm hiểu tư tưởng triết học dân tộc, hội vận dụng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin vào xem xét khía cạnh sống Qua đó, để thấy triết học có ý nghĩa vai trò giới quan, phương pháp luận quan trọng nhận thức cải tạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ XIII, tập I, Nxb CTQG Sự Thật, Hà Nội, tr.206 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập1, Nxb CTQG, Hà Nội [2] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb.Văn học, Hà Nội [3] Dỗn Chính(2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb CTQG Sự Thật, Hà Nội [5]Nguyễn Tài Thư (2019), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [6]Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hocvietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 ... VỀ TRIẾT HỌC VIỆT Chương NAM 1.1 Triết học Việt Nam 1.2 Đặc điểm triết học Việt Nam NHỮNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI 5 Chương KÌ PHONG KIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI 2.1 ĐOẠN HIỆN NAY. .. triết học giá trị tư tưởng triết học thời kỳ phong kiến Việt Nam để vận dụng vào thực tế tình hình nay, định lựa chọn đề tài: ? ?Quan điểm triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến vận dụng giai đoạn nay? ??... tưởng, triết lý Đây bước độ để đến nghiên cứu ? ?Triết lý vô ngôn nhà Phật” có từ lâu nước ta 8 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ PHONG KIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngày đăng: 10/08/2022, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w