Tiểu luận quan điểm triết học của việt nam thời kỳ phong kiến và sự vận dụng

20 15 0
Tiểu luận   quan điểm triết học của việt nam thời kỳ phong kiến và sự vận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Làn sóng văn minh đang đưa con người đến một kỷ nguyên mới, mở ra biết bao khả năng cho con người tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai Công nghiệp hóa, hiện đại hó.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làn sóng văn minh đưa người đến kỷ nguyên mới, mở khả cho người tìm đường tối ưu tới tương lai Cơng nghiệp hóa, đại hóa coi đường thế, đặc biệt quốc gia mà trình độ cịn hạn chế Việt Nam Từ kỉ I đến kỉ X thời kỳ hinh thành phát triển quan hệ sản xuất phong kiến Nền kinh tế, kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Công cụ sắt sử dụng phổ biến nông nghiệp suất không ngừng nâng cao Chế độ lien minh lạc bị phá vỡ, chế độ lạc hầu lạc tướng bị suy sụp, chế độ châu, huyện, lệ thuộc hình thành Trong xã hội có phân chia giai cấp: sĩ nông công thương Trong suốt thời kỳ bắc thuộc tập đoàn phong kiến trung quốc thực sách đồng hóa dân tộc việt Thời kỳ thời kỳ truyền bá học thuyết nho, đạo phật giáo vào Việt nam Người Việt tiếp thu tam giáo có chọn lọc, kết hợp với tín ngưỡng dân gian địa từ hình thành quan niệm vũ trụ, nhân sinh Chính tư tưởng triết học Việt Nam bao gồm triết học địa thể qua văn học dân gian tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng triết học Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây du nhập vào Việt Nam Nhiều yếu tố triết học xuất thời Cổ đại Trung đại Việt Nam Léopold-Michel Cadière quan tâm đến triết học bình dân Việt Nam (philosophie pupulaire Annamite), nhiều nhà văn hoá học Việt Nam quan tâm đến: tín ngưỡng dân gian địa, tín ngưỡng phồn thực nguồn gốc Kinh Dịch nguyên thuỷ Nhận thức tầm quan trọng triết học vận dụng vào thực tế, định lựa chọn đề tài: “Quan điểm triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến vận dụng” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ việc vận dụng quan điểm triết học Việt Nam thời kì phong kiến Vận dụng quan điểm vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Mác-Lênin nhìn chung xuyên suốt phương pháp biện chứng vật Trong trình nghiên cứu, kết hợp phương pháp lôgic với phương pháp lịch sử gọi phương pháp lôgic-lịch sử Dựa nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng tự nhiên nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng xã hội mà nghiên cứu Tức gạt bỏ, thủ tiêu khứ mà tiếp thu có phê phán tựu văn minh giới, trì phát triển có giá trị tiến thành khứ, kế thừa đường phát triển xã hội văn hóa nhân loại - Lịch sử triết học địi hỏi phải có quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể nghiên cứu giới quan nội dung triết thuyết nhà tư tưởng Chỉ rõ giá trị lịch sử hạn chế Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học thế, đòi hỏi phải sâu vào vấn đề chất sâu kín nhất, phức tạp triết thuyết triết học, chống lại thái độ hời hợt việc nghiên cứu, đánh giá lịch sử triết học Tóm lại, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học phải dựa sở vững chủ nghĩa vật biện chứng tự nhiên chủ nghĩa vật biện chứng xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng xã hội triết học lịch sử mác-xít sở phương pháp luận lịch sử triết học NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Triết học Việt Nam Triết học Việt Nam tư tưởng triết học người Việt Trong suốt lịch sử Việt Nam theo tiêu chí triết học phải có triết gia, triết thuyết trường phái Việt Nam khơng có triết học địa Suốt thập kỷ qua, quan niệm chiếm ưu đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần đất nước Tuy nhiên, số học giả, số nhà nghiên cứu nhìn nhận dân tộc Việt Nam có văn hiến riêng, chứa đựng sắc thái tư tưởng không giống với văn minh lân cận Những nghiên cứu tư tưởng dân tộc làm cho việc khẳng định có thứ tư tưởng triết học Việt Nam trở nên tự tin Đến nay, có xu hướng cịn cho Việt Nam khơng có tư tưởng triết học mà cịn có học thuyết triết học theo nghĩa Việt Nam có giao lưu, tiếp biến với nhiều văn minh giới: tiếp biến với văn hóa Trung Hoa việc tiếp thu Nho giáo, Lão giáo tư tưởng triết học khác; tiếp biến với văn minh Ấn Độ phần đạo Phật từ Ấn Độ du nhập sang; sau tiếp nhận Công giáo trường phái triết học phương Tây khác Những tư tưởng triết học Việt Nam tiếp nhận cách có chọn lọc, sau địa hóa Chính tư tưởng triết học Việt Nam bao gồm triết học địa thể qua văn học dân gian tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng triết học Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây du nhập vào Việt Nam Nhiều yếu tố triết học xuất thời Cổ đại Trung đại Việt Nam Léopold-Michel Cadière quan tâm đến triết học bình dân Việt Nam (philosophie pupulaire Annamite), nhiều nhà văn hố học Việt Nam quan tâm đến: tín ngưỡng dân gian địa, tín ngưỡng phồn thực nguồn gốc Kinh Dịch nguyên thuỷ 1.2 Đặc điểm triết học Việt Nam Nhiều người cho dân tộc Việt Nam có tính thực dụng cao, biết tiếp thu, chế biến hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù hợp với "Khơng có sáng tạo, có vay mượn; có áp dụng, có thích nghi Đó thật lịch sử tư tưởng thống Đại Việt" Tư tưởng triết học Việt Nam chép rời rạc mang tính giáo điều thiếu sáng tạo, thu nhỏ triết học Ấn Độ Trung Quốc Ngay tín ngưỡng, tâm linh người Việt không sâu, thiên sùng bái, thờ cúng, cầu xin cho thân thiên giáo lý Điều người Việt học hỏi nhanh hiểu biết không sâu sắc, thiếu hệ thống, khơng có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có người xem học thuật nghiệp đời Người Việt có nhiều khả nghệ thuật khoa học; nhiều trực giác lý luận; tư thiếu chiều sâu, thiếu hệ thống; óc sáng tạo ít, bắt chước, thích ứng, dung hịa tài Tư người Việt khơng có ưu phân tích, tổng hợp, thực nghiệm khoa học, quy nạp, suy luận logic, trừu tượng hóa mà thiên kinh nghiệm cá nhân, trực giác, cảm tính Người Việt không tự nghĩ triết thuyết mà tiếp thu học thuyết triết học từ bên ngồi lại khơng có hiểu biết sâu sắc, nói đằng làm nẻo dễ dàng vứt bỏ chúng thời thay đổi Các tư tưởng triết học du nhập vào Việt Nam bị giản lược hóa biến thành giáo điều Vũ Trọng Phụng nhận xét du nhập tư tưởng người Việt "Tôi tin đất Đại Cồ Việt ta đất cằn cỗi, lý thuyết tư tưởng đâu đâu, tốt đẹp mặc lòng đến thành thối nát Tôi không tin dân An Nam ta lại có điều tín ngưỡng nào, quan điểm chắn gì" Các văn lưu giữ đến ngày cho thấy người Việt khơng có nỗ lực để hiểu sâu sắc chất họ thấy hay đặt vấn đề họ thấy có phản ánh chất đối tượng hay không Tư người Việt hồn tồn xa lạ với siêu hình học Đào Duy Anh nhận xét người Việt "Về tính chất tinh thần, người Việt Nam đại khái thơng minh, xưa thấy người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức ký ức phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lý Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động Não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hoãn bớt, dân tộc Việt Nam người mộng tưởng mà phán đốn thường thiết thực[5]" Điều Việt Nam chưa xứ sở giàu có nên người ta xem trọng nhu cầu vật chất tinh thần Thạch Lam nhận xét "Chúng ta có đời sống bên nghèo nàn bạc nhược Chúng ta đổi lịng tín ngưỡng sâu xa tín ngưỡng thiển cận nơng nổi, giữ vươn cao đạo giáo tâm hồn xuống mực thước săn sóc nhỏ bé ấm no" Ở Việt Nam có lịch sử tư tưởng nói chung khơng có lịch sử tư tưởng triết học Nếu có tư tưởng triết học dạng triết lý không gọi tư tưởng triết học Xu hướng tuyệt đối hóa tính hệ thống triết học Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng giới cổ đại đưa câu châm ngôn, triết lý nhân sinh, khái quát vài nét, số tượng tự nhiên xây dựng hệ thống tư tưởng, quan điểm hoàn chỉnh nhà triết học danh hàng đầu, tiêu biểu Platon, Aristoteles trở Qua giao lưu, tiếp biến, tích hợp từ nhiều nguồn khác văn hoá lúa nước điều kiện lịch sử có nhiều chiến tranh, người Việt Nam Cổ trung đại chưa có điều kiện để hoàn chỉnh nâng cao hệ thống triết lý địa Hơn nữa, tư người Việt thiên trực quan nên không thuận tiện cho triết học phát triển nên triết học Cổ đại Trung đại Việt Nam chưa phải hệ thống hồn chỉnh, có đường nét rõ ràng chưa thể sánh ngang tầm với triết học Ấn – Hoa Về bản, phạm trù triết học Việt Nam Cổ trung đại môi trường Triết học phương Đơng, thuộc loại hình Triết học vĩnh cửu 1.3 Các phạm trù triết học Việt Nam Gần đây, khoa học xã hội có thành tựu cơng bố liên quan đến hệ thống phạm trù triết học Trung đại Việt Nam "Các phạm trù văn hóa Trung cổ", "Hệ thống quan niệm văn học Trung Quốc", "Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam" Trước hết, phương thức tiếp cận vấn đề phạm trù triết học Việt Nam Cổ trung đại khơng tách rời khỏi hồn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam Thao tác tiếp cận cần lưu ý giới hạn, chọn lọc, khu biệt nguyên tắc vận dụng, tập trung vào nguyên tắc có ý nghĩa, nằm tính hợp lý Con người tách khỏi môi trường tự nhiên, xã hội giới nội tâm Những nguồn thông tin thu thập xuất phát từ khoa học khảo cổ, văn hóa học, lịch sử, xã hội học, từ văn bia, lễ hội, biểu tượng, tác phẩm văn học dân gian, văn học viết (trong dạng thức văn - sử - triết bất phân), khuôn mẫu thừa nhận, tác phẩm "văn học hóa" triết học Trong văn học, cần lưu ý tác phẩm: tục ngữ, ca dao (chứa tư tưởng triết học rời rạc phát biểu gần vô thức), truyện thơ Nôm, tác phẩm Khương Tăng Hội, Mâu Tử, văn học đời Lý - Trần, "Thiền uyển tập anh" Các tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du Đối chiếu, giải tài liệu thu được, chồng văn văn - sử triết phức hợp với tìm ký hiệu triết học Việt Nam Sau thao tác trừu tượng hóa, khái quát hóa ta có quan niệm phạm trù quy luật Những phạm trù liên hệ với theo sơ đồ lập thể hình mạng, phạm trù liên hệ với tất phạm trù khác đồng thời phạm trù tương tác - tương nhập với phạm trù khác tạo thành hệ thống nhỏ Từ hệ thống nhỏ lại liên hệ tạo thành hệ thống mang tính chỉnh thể Đạo lý tự nhiên bao trùm phạm trù khác, thẩm thấu phạm trù khác Ngô Thời Nhậm viết "Đạo có sở lý tự nhiên, mà gốc tình người" Vũ trụ: hữu, tranh đa dạng giới (gồm thiên nhiên, nội tâm, ý thức, tư duy) Các phạm trù có liên quan thể, thể luận, đại ngã, trời đất, chân - thiện - mỹ Đạo: tri thức xuất phát từ chiêm nghiệm, quan sát sống, từ trực giác đến logic hoá thành khái niệm qua trừu tượng vật tượng Các phạm trù có liên quan: đạo lý, đạo đức, đạo làm người Mâu thuẫn: gồm cặp phạm trù: âm – dương; hữu – vô; thiện – ác; lợi - hại; tiến – thoái… đối lập, dựa vào tồn tại, chuyển hoá nhau… Vận động: dạng thức sống động trời đất, vũ trụ Nó liên hệ với phạm trù: dịch, sinh, chu kỳ vũ trụ khứ (đi) – lai (về); cân bằng, quân bình, nhân quả, thể, thịnh – suy Không gian: môi trường cho người vật tượng tồn Không gian vô biên, trước hết chứa văn minh khách thể Thời gian: qui ước, người Cổ trung đại xem thời gian vĩnh cửu Con người: với tư cách hữu thể, người phận hữu giới Có vận động từ người đạo lý, người vũ trụ đến người cá nhân Con người trân trọng, mẫu mực người cảm thông với tạo vật – công - khoan dung Nó liên quan đến: ngã, vơ ngã Bằng lối tư nhân văn, người đề cao không cấp độ nhân mà người giao hoà với giới thơng qua giác quan hành động Trí tuệ: giúp người nhận thức, tích luỹ tri thức, sáng tạo văn hố Nó liên quan đến phạm trù: ý thức, nhận thức, vô thức, nhận thức sai lầm, cố chấp Tướng - Thể - Dụng Yêu thương: thuộc nhân sinh quan Yêu thương thù hằn hai dạng lượng khác Nó liên quan đến phạm trù: nhân – nghĩa; trung hiếu; nghĩa - lợi, khoan dung; hồ; hồ; tích hợp Hạnh phúc: khát vọng vĩnh cửu người, tuỳ thuộc vào thái độ người cảm nhận Nếu triết học Ấn Độ (Védànta) không lạc quan không bi quan tư tưởng Việt Nam thiên lạc quan (Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu) Nó liên quan đến phạm trù: niết bàn, an lạc, thiên đường, bồng lai, đào nguyên Có nhiều phạm trù vay mượn vỏ ngôn ngữ Ấn Độ Trung Hoa chọn lọc vào văn hoá dân gian, văn hố dân tộc, có tượng khác mơi trường văn hố Việt Nam, có sử dụng với thang giá trị người Việt Nên từ đó, nhiều phạm trù xa hơn, tạo khoảng cách đáng kể với kinh điển thống để nhập vào sống thiết thực đời thường Người Việt "chỉ tiếp thu phù hợp với đạo lý có sẵn Việt Nam" "những học thuyết, tơn giáo từ nước ngồi khai thác, vận dụng kết hợp với lương tri nhân dân để trở thành triết lý đạo đức dân gian".[8] Từ phạm trù triết học xác lập, ta góp phần tạo sở cần thiết cho khoa học lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong vận động, ta có điều kiện để tìm thấy tiền đề cần thiết giao lưu với tư tưởng triết học phương Tây Việc nghiên cứu triết học Việt Nam góp phần giải thích lịch sử triết học xã hội, triết học trị Chương THỰC TRẠNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ PHONG KIẾN 2.1 Thực trạng Từ kỉ I đến kỉ X thời kỳ hinh thành phát triển quan hệ sản xuất phong kiến Nền kinh tế, kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Công cụ sắt sử dụng phổ biến nông nghiệp suất không ngừng nâng cao Về vũ trụ, họ thường thần thánh hóa tượng tự nhiên Tư tưởng thờ trời phổ biến tâm thức người Việt trời đấng tối cao Tiếp thu dịch học Trung quốc người Việt gắn cho trời tính dương, cịn đất mang tính âm, âm dương hịa hợp, chuyển hóa tạo vạn vật Trời cao, xa gần gũi với người, cứu giúp người lúc nguy lan Giữa trời đất, trời người có giao cảm linh ứng Do ảnh hưởng nho giáo người Việt tin vào mệnh trời quan niệm trời mang tính tâm, thần bí song dễ hiểu phản ánh sống cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cư dân nơng nghiệp trình độ nhận thức hạn chế người việt thời kỳ Đất tư người Việt dày tối xem giới riêng Đất xem người mẹ sinh ra, nuôi lớn người chết người ta lại trở với đất mẹ Do ảnh hưởng nho giáo nên người việt tin “tử tất quy tổ”, chon cất thường tìm nơi đắc địa để đặt mồ mả Sang kỷ 10 lịch sử Việt Nam bước sang thời kỳ – thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập, thời kỳ hình thành phát triển văn hóa Đại Việt Nhìn chung triều đại phong kiến thời kỳ đặc biệt ý đến sản xuất nông nghiệp Lực lượng sản xuất phát triển, vùng đất mở mang, cơng trình thủy lợi tiến hành, cắt cử quan chức trông coi việc đê điều, lễ cày tịch điển tiến hành vào dịp đầu năm nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp Chính sách ngụ binh nơng có tác dụng bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất thời bình Hình thức sở hữu ruộng đất phong phú, sở hữu nhà nước ruộng đất chiếm đa số, cơng diền, cơng thổ làng xã Các triều đại phong kiến ban hành sách khác việc quản lý đất đai nhằm kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ sách quân điền, lộc điền thời Lê sơ Bên cạnh đó, thủ cơng nghiệp có bước phát triển mới, ngành nghề thủ công truyền thống gốm, đan lát, mộc, … có bước phát triển kỹ thuật mà cong ngày phát triển rộng khắp vùng nơng thơn Tại kinh thành Thăng Long hình thành phường thợ chuyên sản xuất bán mặt hàng Ngồi ra, thương nghiệp có bước phát triển định Cảng biển Vân Đồn phát triển sầm uất thời Lý Về mặt xã hội, kết cấu giai cấp có thay đổi đáng kể giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến nắm quyền thống trị xã hội Giai cấp địa chủ quý tộc ngày tăng dần qua triều đại Giai cấp bị trị nông dân, thợ thủ công, nông nô, nô tỳ,… xã hội tồn mối mâu thuẫn xã hội địa chử phong kiến với nông dân, đất nước bị xâm lược xuất thêm mâu thuẫn dân tộc với kẻ thù xâm lược mâu thuẫn có lúc gay gắt có lúc bình thường tùy theo thịnh suy cà triều đại phong kiến Để xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập triều đại tiến hành tổ chức thi cử chọn người tài bổ sung vào hàng ngũ quan lại giúp việc thong qua việc phát triển giáo dục a Tư tưởng xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập: - Chiếu dời đô Lý Công Uẩn: Thể nhận thức trị sâu sắc Lý Công Uẩn gắn việc dời đô với việc dựng nước nhằm củng cố độc lập dân tộc Dời đô nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc làm tùy tiện cá nhân Với chiếu dời đô Lý Công Uẩn khẳng định ý thức, tư tưởng việc xây dựng quốc gia phong kiến độc lập Việc dời đô Thăng Long phản ánh yêu cầu phát triển đất nước, chứng tỏ khả năng, lòng tin tâm dân tộc giữ vững độc lập - Năm 1054 vua Lý Nhân Tông cho đổi tên nước thành Đại Việt, điều thể tinh thần tự tơn dân tộc ý thức bình đẳng sâu sắc - Bài thơ thần Lý Thường Kiệt: Trong kháng chiến chống Tống liệt - Nguyễn Trãi với Cáo Bình Ngơ: - Lê Thánh Tơng với việc ý thức quốc gia dân tộc việc cho vẽ đồ đất nước Việt Nam: b Tư tưởng yêu nước: Tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm nội dung chủ đạo đời sống xã họi thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập Nó biểu rõ tinh thần đoàn kết quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược: - Đầu tiên, phải kể đến chiến thắng Lê Hoàn (vua Lê Đại Hành) đánh tan quân xâm lược Tống cửa sông Bạch Đằng - Tiếp đến kháng chiến chống Tống lần thứ hai toàn thắng nhà Lý lãnh đạo sáng suốt tài tình Lý Thường Kiệt với đồng tâm trí quân dân nước - Khi nói đến chiến thắng quân xâm lược thời kỳ không nói tới ba lần chiến thắng qn Ngun – Mơng quân dân nhà Trần với chiến thắng vào vào lịch Bạch Đằng, Chương Dương, Đông Bộ Đầu… - Và chiến thắng không nói tới giai đoạn thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn đánh tan quân xâm lược Minh, giành lai độc lập tự do, đưa đất nước ta bươc vào giai đoạn phát triển Giai đoạn phát triển cực thịnh nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam Đây chứng hùng hồn nói lên tinh thần yêu nước quân dân Đại Việt, chiến công chống giặc ngoại xâm oanh liệt khiến cho lòng tự hào dân tộc bồi đắp, niềm tin vào tương lai dân tọc khẳng định, nhận thức tồn phát triển đất nước nâng lên c Tư tưởng thân dân hình thành phát triển yếu tố góp phần làm tăng them sức mạnh triều đại phong kiến Việt Nam - Chiếu dời Lý Cơng Uẩn: Ơng trọng đến ý dân, lòng dân tiến hành hoạt động trị Để thực việc dời ơng nói: mệnh trời theo ý dân - Trần Quốc Tuấn cho rằng: Việc khoan thư sức dân, tranh thủ đồng lòng nhân dân kế sâu rễ bền gốc, phương châm chiến lược lâu dài để xây dựng, phát triển quốc gia độc lập - Các vị vua nhà Trần: tiêu biểu vua Trần Minh Tông “hết thảy dân sinh đồng bào ta, nỡ lòng ta bốn bể khốn cùng” Dưới triều Trần nông nô, nơ tỳ có cơng đánh giặc Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão… đánh giá cao trở thành tướng cầm quân giỏi - Nguyễn Trãi: Tư tưởng thân dân phát triển đạt tới đỉnh cao Nguyễn Trãi Là nhà Nho ông hiểu rõ tư tưởng Mạnh Tử: Dân vi bản, quân vi khinh, xã tắc thứ chi Khi đất nước bị quân xâm lược giày xéo ông đau đáu điều để cứu dân cứu nước, bình ngơ sách ơng xây dựng sở tư tưởng thân dân, theo ông cứu nước phải cứu dân, việc nhân nghĩa cốt yên dân Khi đất nước thái bình thịnh trị việc ơng làm nhằm mục đích cho dân giàu, nước mạnh Đây tư tưởng tiến mang tính nhân văn sâu sắc Nó phản ánh phát triển chế độ phong kiến Việt Nam lợi ích giai cấp thống trị cịn gắn với lợi ích quốc gia dân tộc khơng đối kháng gay gắt với lợi ích dân chúng Tuy nhiên, tư tưởng bị hạn chế giới quan giai cấp địa chủ phong kiến, người dân lao động chưa nhìn nhận đánh giá đầy đủ, họ coi thứ dân, dân đen, bậc tiểu nhân mà d Tư tưởng đạo đức: Cũng nội dung quan trọng đời sống tư tưởng VN kỷ X – XV Việc xây dựng phát triển nhà nước phong kiến địi hỏi phải có ý thức hệ phong kiến có ý thức đạo đức Lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng, giai cấp phong kiến đặc biệt đề cao tư tưởng trung, nghĩa, hiếu, nhân xem đức tính người Đối với người quân tử trung – nghĩa quan hệ vua tôi, rường cột xã tắc, lợi ích vua triều đình phong kiến Ta thấy nhiều gương tiêu biểu lịng trung nghĩa quốc gia dân tộc, dân nước giai đoạn Tô Hiến Thành triều Lý (khi di chiếu phị ấu chúa, Tơ Hiến Thành nói: Bất nghĩa mà giàu sang khơng phải điêu người trung thần nghĩa sĩ vui làm), Trần Quốc Tuấn biết dẹp tình riêng, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết để trung với vua với nước, Lê Hiểu Phụng, Trương Hán Siêu… Và tư tưởng đạo đức giai đoạn lập trường tư tưởng Nho giáo đạt đến đỉnh cao Nguyễn Trãi Ông khơng quan niệm trung qn cách máy móc giáo điều khô cứng quan niệm Tống Nho là: Quân xử thần tử thần bất trung Mà ông biết đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết Khi nhà Hồ khơng cịn đại diện cho quyền lợi quốc gia dân tộc ơng phị Lê Lợi cứu nước Khơng phải nhà Nho thời có lập trường, quan điểm tiến làm ông e Tư tưởng tôn giáo: - Phật giáo: sau gần 10 kỷ du nhập vào nước ta đến có điều kiện phát triển Đây giai đoạn phát triển cực thịnh PG Việt Nam, đặc biệt triều Lý – Trần Phật giáo trở thành quốc giáo PG có ảnh hưởng sâu rộng lớn mạnh đời sống xã hội lúc Các nhà sư đồng thời nhà trí thức xã hội trụ cột triều đình Nhưng PG dần vị trí đời sống xã hội cuối thời Trần nhường dần vị trí vũ đài trị cho Nho giáo Song phát triển đời sống nhân dân, xã hội , song hành tồn với NG Đạo giáo - Nho giáo: Với tư cách hệ tư tưởng giai cấp thống trị, coi nguyên tắc, khuôn mẫu soi sáng cho hoạt động quản lý xã hội vương triều phong kiến Việt Nam từ kỷ X – XV NG du nhập vào Việt Nam với bước chân quân xâm lược phương Bắc từ năm đầu công nguyên, theo bước chân qn xâm lược vào nước ta chủ yếu cơng cụ thống trị giai cấp cầm quyền nên phát triển mạnh nước ta Mà đến kỷ 10 bắt đầu triều đình phong kiến Việt Nam ý phát triển phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo Việt Nam vào kỷ 15 thời Lê sơ đạt thành tựu rực rỡ triều đại vua Lê Thánh Tông NG đề cao qui tắc đạo đức hướng xã hội vào khuôn phép, trật tự phong kiến với phương châm: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Đạo giáo: Cùng với PG, NG đạo giáo có vị trí quan trọng đời sống xã hội Nếu PG giúp người rõ lẽ sinh tử, hướng tới tự tuyệt đối NG giúp người đạt danh vọng đạo giáo đề cao cá nhân, góp phần giải tỏa xúc tâm lý người Thường lúc trẻ người ta tìm đến NG mong đường công danh, lúc già lúc không gặp thời, thất người ta tìm đến với ĐG sống cảnh an nhàn ĐG ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều tầng lớp xã hội kể người theo PG, NG Tư tưởng tôn giáo yếu tố tạo nên kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, thành tố văn hóa, tư tưởng tơng giáo cịn góp phần tạo nên sắc văn hóa Đai Việt Nó phản ánh giai đoạn lịch sử đầy hào hùng oanh liệt nghiệp xây dựng quốc gia độc lập tự chủ 2.2 Ưu điểm Phương pháp luận tích cực cho phát triển nhận thức cách khoa học giới, đặc biệt việc giải thích cấu tạo vật chất khách quan tượng tự nhiên, làm tiền đề cho việc giải đắn nhiều vấn đề việc ứng xử tích cực người giới tự nhiên, sinh tồn phát triển người 2.3 Nhược điểm Như đề cập trên, triết học Việt Nam thời phon kiến đạt đến mức đỉnh cao thời đại lịch sử Và ý nghĩa, vai trò triết học Việt Nam phép biện chứng thể không triết học mà ngành khoa học khác, thực tiễn đời sống xã hội Thế nhưng, mặt hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan định, triết học Việt Nam nói chung phép biện chứng tâm nói riêng đạt đến chân lý nhận thức Những hạn chế triết học Hêghen xuất phát từ giới quan tâm, tư tưởng thân ảnh hưởng xã hội đương thời + Ảnh hưởng giới quan tâm: Ngun lí xuất phát xun suốt tồn triết học Việt Nam đồng tư tồn "Ý niệm tuyệt đối" có trước tự nhiên lồi người, trải qua q trình phát triển lịch sử, tự nhận thức thân Hệ thống tâm, bảo thủ, khép kín giả tạo triết học mâu thuẫn sâu sắc với phương pháp biện chứng có tính chất cách mạng triết học Tất tài tình, hợp lý phép biện chứng bị sử dụng để tô điểm, bao phủ cho giới quan đầy mâu thuẫn lầm lạc Phép biện chứng tâm áo giáp hồn hảo lại khốc lên chiến binh ốm yếu đầy hoang mang Chính thế, Mác phát phép biện chứng, sử dụng trở thành phương pháp luận cho giới quan vật, ơng đập tan luận điệu sai lầm phản động triết học Việt Nam, mang lại thắng lợi lớn lao cho chủ nghĩa vật biện chứng Chính giới quan tâm làm cho triết học Việt Nam thời phong kiến yếu ớt đầy mâu thuẫn Và lại nguồn gốc khiến cho gặp phải hạn chế vốn có triết học tâm số hạn chế riêng có + Mâu thuẫn tìm cách lý giải vấn đề xã hội: Nếu giới quan tâm nguyên nhân dẫn đến hệ thống triết học đóng tư tưởng nguồn gốc đưa đến nhiều quan điểm mâu thuẫn khác phép biện chứng tâm, việc giải thích vấn đề xã hội Như triết học nhận thức sai lầm khái niệm nhà nước, thừa nhận tuyệt đối Do đó, triế học Việt Nam nhà triết học trước đó, tìm cách giải thích mà khơng thể tìm đường đắn để cải tạo xã hội thực Điều lần phản ánh hệ thống triết học đóng, tâm không biện chứng triết học Việt Nam 2.4 Nguyên nhân Không quan tâm, kế thừa, phát huy thành tựu triết học Trong trình giao lưu với văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, tư triết học Việt Nam có tảng tư địa mạnh giữ vai trò chủ thể để tiếp biến văn hố ngoại lai Chẳng hạn, tính vơ vi xuất Phật giáo Ấn Độ, cịn Phật giáo Việt Nam lại hữu vi nhập Nghĩa nhà chùa có ruộng có vườn, nhập thế gian làm việc Phật giáo trước vào Việt Nam vơ ngã, nghĩa khơng có cá nhân, khơng có tơi Nhưng vào Việt Nam biến thành sức mạnh cá nhân phải nhập vào sức mạnh cộng đồng Đạo giáo từ Trung Quốc sang Khi cịn Trung Quốc gắn với tầng lớp quan lại trí thức thất thế, từ bỏ chốn quan trường, xa lánh trị, trở sống gần gũi với thiên nhiên, "cõi bồng lai thiên cảnh" Nhưng vào đến Việt Nam người lại gắn với trời đất, thần thánh đạo giáo để giáo dục đạo đức xã hội, ổn định gia đình, gắn gia đình với cộng đồng Tư tưởng chủ đạo Nho giáo thiết lập đức trị, nhân trị, lễ trị Do có phân chia giai cấp, hệ, giới tính Nhưng vào Việt Nam chuẩn mực hịa vào thiết chế cộng đồng làng xã Người Việt ứng xử theo kiểu: "phép vua thua lệ làng", tính đẳng cấp có, khơng khắt khe Văn hố Nho giáo loại văn hố mạnh, đồ sộ chống ngợp, nhiều thời kỳ áp đặt văn hố cho dân tộc khác Tuy nhiên Nho giáo sang Việt Nam lại biến đổi Do tính địa mạnh nên tư người Việt khơng bị đồng hố Chương LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò triết học đời sống xã hội thể qua chức triết học Triết học có nhiều chức như: Chức nhận thức, chức năn đánh giá, chức giáo dục… Nhưng quan trọng kà chức giới quan chức phương pháp luận Thế giới quan toàn quan điểm giới vai trò người giới Thế giới quan đóng vai trị đặc biệt quan trọng sống người xã hội loài người Tồn giới dù muốn hay không người phải nhận thức giới nhận thức thân Thế giới quan đóng vai trị nhân tố định hướng cho q trình hoạt động sống người Từ giới quan đắn, người có khả nhận thức, quan sát, nhìn nhận vấn đề giới xung quanh Từ giúp người định hướng thái độ cách thức hoạt động sinh sống Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển quán trình tự giác dựa tổng kế kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Đây hệ thống quan điểm chung đóng vai trị xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Phương pháp luận chia thành nhiều cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung (phương pháp luận triết học) Tuy ngành khoa học độc lập phương pháp luận phận thiếu ngành khoa học nào.Phương pháp luận triết học đóng vai trị đạo, định hướng q trình tìm kiếm, lựa chọn vận dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa để thực hoạt động nhận thức thực tiễn KẾT LUẬN Trong kinh tế tồn cầu hóa, bên cạnh giải vấn đề “mn thuở”, triết học cịn giúp cho người tìm lời giải vấn đề hồn tồn mới, phát sinh q trình tồn cầu hóa Khơng giúp người nhìn nhận đắn giới quan, nhờ vào triết học, người cịn có khả đánh giá biến động diễn ra, gợi mở hướng giải quyết, “lối thoát” cho vấn đề mà người gặp phải bối cảnh tồn cầu hóa Nói tóm lại, dù q khứ hay kỷ ngun tồn cầu hóa, triết học giữ nguyên vị phạm vi dân tộc nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ văn hóa - văn học góp nhần xác lập hệ thống phạm trù triết học Cổ - Trung đại Việt Nam - Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Tp HCM, Số 1/2001 Đồng Văn Quân (2010), Lịch sử Triết học – Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Quang Thọ (2007), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin (1983) Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva ... làm sáng tỏ việc vận dụng quan điểm triết học Việt Nam thời kì phong kiến Vận dụng quan điểm vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Mác-Lênin nhìn chung... SỞ LÝ LUẬN 1.1 Triết học Việt Nam Triết học Việt Nam tư tưởng triết học người Việt Trong suốt lịch sử Việt Nam theo tiêu chí triết học phải có triết gia, triết thuyết trường phái Việt Nam khơng... vào Việt Nam Nhiều yếu tố triết học xuất thời Cổ đại Trung đại Việt Nam Léopold-Michel Cadière quan tâm đến triết học bình dân Việt Nam (philosophie pupulaire Annamite), nhiều nhà văn hoá học Việt

Ngày đăng: 19/01/2023, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan