Quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội là một nội dung rất quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nó chẳng những góp phần làm cho chủ nghĩa duy vật biện chứng phát triển và trở nên triệt để, hoàn bị hơn khi nghiên cứu lĩnh vực xã hội loài người mà còn làm cho “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học” . Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là cơ sở khoa học trực tiếp của quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội. Quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội là chìa khóa để nhận thức khoa học mọi hiện tượng tinh thần của đời sống xã hội
Trang 11.1 Một số quan điểm tiếp cận quy luật hình thành,
phát triển của ý thức xã hội 1.2 Quan điểm tiếp cận quy luật hình thành, phát
triển của ý thức xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử
2 Vận dụng quy luật hình thành, phát triển của ý
thức xã hội trong xem xét và giải quyết vấn đề suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) của Đảng
2.1 Vận dụng trong xem xét vấn đề suy thoái đạo đức
của một bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) của Đảng 2.2 Vận dụng trong giải quyết vấn đề suy thoái đạo
đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) của Đảng
KẾT
LUẬN
Trang 2MỞ ĐẦU
Quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội là một nội dung rấtquan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nó chẳng những góp phần làm chochủ nghĩa duy vật biện chứng phát triển và trở nên triệt để, hoàn bị hơn khinghiên cứu lĩnh vực xã hội loài người mà còn làm cho “Chủ nghĩa duy vậtlịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”1 Quan hệbiện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là cơ sở khoa học trực tiếp củaquy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội Quy luật hình thành, pháttriển của ý thức xã hội là chìa khóa để nhận thức khoa học mọi hiện tượngtinh thần của đời sống xã hội
Sự hình thành, phát triển của đạo đức với tư cách là một hình thái ý thức
xã hội luôn tuân theo quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội phảnánh tồn tại xã hội dưới dạng quan niệm về thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm,hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cánhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội Mọi biểu hiện về ýthức và hành vi đạo đức tích cực hay tiêu cực của con người đều có nguồngốc từ tồn tại xã hội và quá trình nội tại của nó Vì vậy, nghiên cứu và làm rõ:
“Quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội và vận dụng trong xem xét, giải quyết những vấn đề cấp bách của Nghị quyết Trung ương 4 khóa
XI hiện nay” có ý nghĩa rất quan trọng để khẳng định tính khách quan của
vấn đề suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và tầm tư duytriết học trong giải quyết vấn đề này của Đảng hiện nay
NỘI DUNG
1 Thực chất quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội
1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nhà xuất bản TB, M 1980, tập 23, tr 258
Trang 31.1 Một số quan điểm tiếp cận quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội
Với tính cách là một bộ phận không thể thiếu của đời sống tinh thần của
xã hội nên trong lịch sử đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu
về sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội Trong đó nổi bật nhất là quanđiểm tiếp cận và cách phân chia quy luật hình thành, phát triển của ý thức xãhội của một số nhà triết học Nga
A.D.Ses-su-nốp đã chia quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hộithành hai nhóm:
Nhóm thức nhất, sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội phụ thuộc
vào sự tác động của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Nhóm thứ hai, sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội phụ thuộc vào
quy luật vận động, phát triển nội tại của ý thức xã hội
V.V.Ru-rap-lep đã chia quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hộithành ba nhóm:
Nhóm thư nhất, quy luật tác động trực tiếp đến ý thức xã hội (tác động
của tồn tại xã hội đến ý thức xã hội)
Nhóm thứ hai, quy luật phát triển của chính tồn tại xã hội tác động đến ý
Nhóm thứ hai, những quy luật chung của các kiểu ý thức xã hội.
Nhóm thứ ba, những quy luật đặc thù của từng kiểu ý thức xã hội.
Trang 4Những quan điểm tiếp cận và cách phân chia của các nhà triết học Nga
đã chứa đựng những yếu tố hợp lý và khoa học khi nghiên cứu quy luật hìnhthành, phát triển của ý thức xã hội Các quan điểm tiếp cận và cách phân chiatrên mặc dù có những khác nhau nhưng đều đề cập đến quy luật hình thành,phát triển của ý thức xã hội là sự tác động biện chứng giữa tồn tại xã hội với ýthức xã hội và sự vận động nội tại của chính ý thức xã hội
1.2 Quan điểm tiếp cận quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bằng phương pháp biện chứng duy vật trong nghiên cứu lịch sử xã hội đi
từ cơ sở của sản xuất vật chất để giải thích các hiện tượng của đời sống xãhội, chủ nghĩa duy vật lịch sử khi nghiên cứu quy luật hình thành, phát triểncủa ý thức xã hội đã tiếp cận và phân chia theo hai nhóm:
* Nhóm thứ nhất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định quy luật hình thành, phát triển của
ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội
Sự khác biệt về chất giữa Triết học Mác – Lênin với các triết học khác làphát triển chủ nghĩa duy vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật vềlịch sử và lần đầu tiên giải quyết khoa học về quy luật hình thành, phát triểncủa ý thức xã hội
Khẳng định ý thức xã hội phụ thuộc vào sự phát triển của tồn tại xã hộivì: trong đời sống xã hội tồn tại thuộc về mặt vật chất, mặt khách quan củađời sống xã hội; còn ý thức xã hội thuộc về mặt tinh thần, mặt chủ quan củađời sống xã hội Trong mối quan hệ đó, ý thức phụ thuộc vào vật chất Mặtkhác xét trong quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì tồn tại
xã hội gắn liền cơ sở hạ tầng, còn ý thức xã hội là bộ phận của kiến trúcthượng tầng Xét trong quá trình cụ thể thì tồn tại xã hội là cái có trước, làtính thứ nhất Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại, nó là cái có sau là tính thứ
Trang 5hai Mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội là sự cụ thể hoá mối quan hệvật chất ý thức trong đời sống xã hội Sự phụ thuộc của ý thức xã hội đối vớitồn tại xã hội được biểu hiện ở các phương diện như: tính chất, nội dung, sựvận động phát triển.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng: đời sống tinh thần của xãhội hình thành, phát triển trên cơ sở đời sống vật chất rằng không thể tìmnguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thểtìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong chính hiện thực vật chất Sựbiến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không giải thích được nếu chỉ căn cứvào ý thức thời đại đó Các Mác viết: “Không thể nhân định được về một thờiđại đảo lộn như thế, căn cứ vào ý thức của thời đại đó Trái lại, phải giải thích
ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện
có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất ấy”1
Sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội là do tồn tại xã hội quyếtđịnh, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.Nghĩa là tồn tại xã hội quyết định nội dung phản ánh của ý thức xã hội: nóquyết định ý thức xã hội ở sự nghèo nàn, phong phú hay đơn điệu trong nộidung phản ánh Tồn tại xã hội cũng quyết định tính chất cách mạng hay phảnánh cách mạng, đối kháng hay không đối kháng trong sự hình thành, pháttriển của ý thức xã hội Khi tồn tại xã hội thay đổi, nhất là phương thức sảnxuất thay đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chínhtrị pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật…sớm hay muộn cũngthay đổi theo Cho nên, chúng ta thấy ở những thời kỳ lịch sử khác nhau cónhững quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó chính là do nhữngđiều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định Trong “Lời tựa” của tácphẩm “Góp phần phê phán chính trị - kinh tế học”, Mác viết: “Phương thứcsản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H1993, tập 13, tr 15
Trang 6tinh thần nói chung Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tạicủa họ; trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”2.
Thực tế trong lịch sử đã chứng minh điều đó Trong xã hội nguyên thuỷ,
do trình độ của lực lượng sản xuất còn hết sức thấp kém, mọi người còn sốngchung, làm chung, hưởng chung nên chưa có quan niệm tư hữu, chưa có ýthức bóc lột Nhưng khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ tư hữu rađời xã hội phân chia giầu nghèo, bóc lột và bị bóc lột thì ý thức con ngườicũng thay đổi căn bản: tư tưởng ăn bám, tư hữu, bóc lột, chủ nghĩa cá nhân…xuất hiện Nhưng các nhà tư tưởng của giai cấp nô lệ vẫn ca ngợi chế độ nô
lệ, xem đó là sự tồn tại hợp tự nhiên, cần thiết
Nhưng khi chế độ chiếm hữu nô lệ suy tàn thì trong xã hội cũng xuấthiện tư tưởng xem chế độ chiếm hữu nô lệ là trái với chính nghĩa cần xoá bỏ.Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và dầndần lớn mạnh thì cũng nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độphong kiến là trái công lý, không phù hợp với lý tính con người phải đượcthay thế bằng xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái Ngay cả khi chủ nghĩa tưbản mới ra đời, đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa khôngtưởng phê phán những mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản, đề xuất xâydựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, thay thế chế độ tư bản Nhưng ở thời điểm
đó các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng không thể giải thích được bản chấtcủa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và không hiểu những điều kiệnkhách quan dẫn tới thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Điều đó chỉ rõ xã hội tưbản chủ nghĩa mới ra đời đã mang trong mình nó những mâu thuẫn, songnhững điều kiện xây dựng xã hội mới thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa chưađến độ chín muồi
Triết học Mác Lênin với quan điểm về nguồn gốc ý thức không chỉ dừnglại ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội mà còn
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H1993, tập 13, tr 15
Trang 7chỉ ra rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, không phải một cách đơngiản, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
Không phải bất cứ tư tưởng quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hộinào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, chỉkhi nào xét đến cùng thì mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phảnánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy Chủ nghĩa duy vậtlịch sử đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem xét sự phản ánh tồn tại xãhội của ý thức xã hội
Sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội không những phụ thuộc vào
tồn tại xã hội mà còn là quy luật về sự tương ứng của ý thức xã hội với tồn tại
xã hội Quy luật này chỉ ra sự tương ứng trong một thời gian nhất định, trong
một hoàn cảnh lịch sử nhất định nào đó của ý thức xã hội với tồn tại xã hội
Sự tương ứng của ý thức xã hội với tồn tại xã hội thể hiện sự thống nhất giữa
ý thức xã hội và tồn tại xã hội trong một điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể làđiều kiện để tồn tại một chế độ xã hội cụ thể trong lịch sử Trên cơ sở tồn tại
xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội tương ứng với nội dung, tính chấtcủa tồn tại xã hội trong giai đoạn lịch sử đó Điều đó đã được chứng minhtrong lịch sử phát triển của xã hội loài người, tương ứng với tồn tại xã hội củamỗi chế độ xã hội sẽ là ý thức xã hội của chế độ xã hội đó Ý thức xã hội của
xã hội cộng sản nguyên thủy chỉ tương ứng với tồn tại xã hội của xã hội cộngsản nguyên thủy Khi tồn tại xã hội phát triển từ chế độ cộng sản nguyên thủysang chiếm hữu nô lệ thì ý thức xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủykhông còn tương ứng, phù hợp với tồn tại của xã hội mới Và điều đó luôn
đúng trong mỗi bước phát triển của xã hội loài người Sự tương ứng của ý
thức xã hội với tồn tại xã hội còn bao hàm cả sự phá vỡ sự tương ứng Sự phá
vỡ tính tương ứng này trở thành động lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của
ý thức xã hội và tồn tại xã hội
Trang 8* Nhóm thứ hai, quy luật về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội hay quy luật nội tại của ý thức xã hội
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội với sự hình thành,phát triển của ý thức xã hội, còn ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội phụthuộc vào tồn tại xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử không xem ý thức xã hộinhư một yếu tố hoàn toàn thụ động mà trái lại còn nhấn mạnh sự tác động tíchcực trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội, nhấn mạnh tính độc lậptương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội Tính độc lập tương đối của
ý thức xã hội được thể hiện:
Tính lạc hậu trong sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội: Tính lạc
hậu của ý thức xã hội ở đây cần được hiểu theo nghĩa: ý thức xã hội thường rađời sau khi tồn tại xã hội đã ra đời và thường mất đi sau khi tồn tại xã hội đãmất đi
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do: ý thức xãhội là các phản ánh tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổicủa tồn tại xã hội, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động thường xuyênmạnh mẽ và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, nên nóthường diễn ra với tốc độ rất nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánhkịp và trở nên lạc hậu; do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quáncũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội; ý thức
xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, nhữnggiai cấp nhất định trong xã hội Vì vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thườngđược các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá chống lại các lựclượng xã hội tiến bộ
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ mất đi, thậm chí mất đi rấtlâu, nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng Tính độclập của ý thức xã hội thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực tâm lý xã hội: trong
Trang 9truyền thống tập quán, thói quen… Lênin cho rằng sức mạnh tập quán đượctạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất
Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điềukiện xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhiều hiện tượng ý thức có nguyên nhân sâu
xa trong xã hội cũ vẫn tồn tại dai dẳng trong xã hội mới như lối sống ăn bám,lười lao động, tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân…
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng Vì vậy,trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác
tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của cácthế lực thù địch về mặt tư tưởng Đồng thời kiên trì xoá bỏ những tàn dư ýthức cũ kết hợp với phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp của dân tộc
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự hình thành, phát triển của mình vì
kế thừa là quy luật chung của các sự vật, hiện tượng nên trong quá trình vậnđộng của ý thức xã hội nó cũng phải có tính kế thừa Mặt khác, sự tồn tại,phát triển của ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội, mà tồn tại xã hội cũng
có tính kế thừa, nó vận động liên tục nên ý thức xã hội cũng phản ánh quátrình đó, nó có tính kế thừa Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hộicho thấy rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không nảy sinh trênmặt đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lýluận của các thời đại trước Chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa tinh hoa tư tưởngcủa loài người đã đạt được trước đó mà trực tiếp là nền triết học cổ điển Đức,nền kinh tế chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ởPháp
Từ tính kế thừa của ý thức xã hội, nên không thể giải thích được một tưtưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đếncác giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó Lịch sử phát triển của tư tưởngnhân loại cho thấy: những giai đoạn phát triển hưng thịnh hay suy tàn của triếthọc, văn hóa, nghệ thuật … nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những
Trang 10giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của kinh tế Tính kế thừa trong sự phát triểncủa ý thức xã hội là một trong những nguyên nhân chỉ rõ vì sao một nước cótrình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ pháttriển cao Ở nước Pháp thế kỷ XVIII nền kinh tế kém phát triển hơn nướcAnh, nhưng tư tưởng lại tiên tiến hơn nước Anh, hoặc so với nước Anh, Phápnửa đầu thế kỷ XIX, nước Đức lạc hậu hơn về kinh tế, nhưng lại có sự pháttriển triết học ở trình độ cao hơn
Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giaicấp của nó Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khácnhau của các thời đại trước Các giai cấp tiên tiến kế thừa những di sản tưtưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại Khi tiến hành cách mạng tư sản các nhà tưtưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã kế thừa, khôi phục những tư tưởng duyvật, nhân bản thời cổ đại
Ngược lại, những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng của nó thì tiếp thu,khôi phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của các thời
kỳ lịch sử trước Giai cấp phong kiến trung cổ vào thời kỳ suy thoái đã khaithác triết học duy tâm của Platon và những yếu tố duy tâm trong hệ thống triếthọc Arixtot của triết học Hy lạp cổ đại, biến chúng thành cơ sở triết học củacác giáo lý đạo thiên chúa Hoặc bước vào nửa sau của thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, các thế lực tư sản phản động đã phục hồi và phát triển những trào lưutriết học duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Cantơ, chủnghĩa Tôma mới nhằm chống phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
và chống chủ nghĩa Mác Lênin Chính vì thế, nên khi tiến hành cuộc đấutranh giai cấp trên lĩnh vực ý thức xã hội thì không những phải vạch ra tínhchất phản khoa học, phản tiến bộ của những trào lưu tư tưởng phản độngtrong điều kiện hiện tại, mà còn phải chỉ ra những nguồn gốc lý luận của nótrong lịch sử Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính kế thừa của ýthức xã hội có ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh
Trang 11thần của xã hội xã hội chủ nghĩa Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủnghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất củanhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mácxít Người nhấn mạnh:
“Văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp qui luật của tổng số những kiếnthức mà loài người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xãhội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”1
Tính tiên tiến trong sự hình thành, phát triển của thức xã hội: Chủ nghĩa
duy vật lịch sử khi khẳng định tính lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xãhội thì đồng thời thừa nhận rằng trong những điều kiện nhất định, tư tưởngcủa con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước
sự phát triển của tồn tại xã hội Tư tưởng đó có thể dự báo được tương lai, cótác dụng chỉ đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt độngcủa con người vào giải quyết những nhiệm vụ mới do sự chín muồi của đờisống vật chất tạo ra Sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa Mác Lênin là mộtminh chứng Chủ nghĩa Mác Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân -giai cấp cách mạng nhất của thời đại Tuy ra đời vào thế kỷ XIX, trong lòngchủ nghĩa tư bản nhưng chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ qui luật của chủnghĩa tư bản nói riêng Qua đó khẳng định rằng chủ nghĩa tư bản nhất định sẽ
bị thay thế bằng chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.Học thuyết đó đã trang bị cho giai cấp công nhân và chính đảng cộng sản vũkhí lý luận sắc bén để giải phóng mình và giải phóng nhân dân lao động, cácdân tộc bị áp bức trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô dịch, bóc lột, xây dựngmột xã hội hoàn toàn tốt đẹp Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác Lêninvẫn là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạothế giới trên mọi lĩnh vực, vẫn là cơ sở lý luận và phương pháp khoa học cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định tư tưởng tiên tiến có thể đi trướctồn tại xã hội không có nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội
1 V.I Lênin, Toàn tập, NXB Tiến bộ Mátxcơva, 1997, tập 41, trang 361
Trang 12không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa Tư tưởng khoa học tiên tiến khôngthoát ly tồn tại xã hội mà phản ánh sâu sắc tồn tại xã hội
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự hình thành, phát triển của ý thức xã hội là một biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗihình thái có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cáchtrực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất mà phải thôngqua mối quan hệ tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Lịch sử hình thành, phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ởmỗi thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức xãhội nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến cách hình thái ý thức khác
Ở Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt quan trọng,còn ở Tây Âu thời trung cổ, tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt củađời sống tinh thần xã hội như triết học, nghệ thuật, đạo đức, chính trị, phápquyền, ở giai đoạn lịch sử sau này thì ý thức chính trị lại đóng vai trò to lớntác động đến các hình thái ý thức xã hội khác nhau Ở Pháp cuối thế kỷ XVIII
và Đức cuối thế kỷ XIX triết học và văn hóa là công cụ quan trọng nhất đểtuyên truyền những tư tưởng chính trị, là vũ đài của cuộc đấu tranh chính trịcủa các lực lượng xã hội tiên tiến
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội, ý thức chínhtrị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách mạng địnhhướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thứckhác Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng nhưtriết học, văn học, nghệ thuật, đạo đức… mà tách rời đường lối chính trị đổimới đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm sailầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân
Sự tác động trở lại của thức xã hội đối với tồn tại xã hội: Chủ nghĩa duy
vật lịch sử không những chống lại quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức
Trang 13xã hội mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường phủ nhận vai trò tích cựccủa ý thức xã hội trong đời sống xã hội Ăngghen đã khẳng định “Sự pháttriển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật…đềudựa vào sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau
và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”1
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển của xã hội phụthuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh
tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ
tư tưởng vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầuphát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập của tư tưởng đó vào quần chúng Vìvậy, cần phân biệt vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ và ý thức của tư tưởngphản tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội
Khẳng định về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, chủ nghĩa duyvật lịch sử đã chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử hình thành, phát triển của ýthức xã hội và của đời sống tinh thần xã hội nói chung Nó bác bỏ mọi quanđiểm siêu hình, máy móc tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội
2 Vận dụng quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội trong xem xét và giải quyết vấn đề suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) của Đảng
2.1 Vận dụng trong xem xét vấn đề suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) của Đảng
Quy luật hình thành, phát triển của ý thức xã hội là cơ sở lý luận, là chìakhóa để nhận thức, xem xét một cách khoa học các hiện tượng tinh thần củađời sống xã hội trong đó có vấn đề suy thoái về đạo đức của một bộ phận cán
bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4(khóa XI) hiện nay
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1990, tập 1, trang 39,271