Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng, tạo ra sự nhảy vọt về chất trong triết học, một hệ thống triết học khác về chất so với tất cả các hệ thống triết học trong lịch sử, sự ra đời đó phù hợp với quy luật khách quan. Trong đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử có hai phát kiến vĩ đại về học thuyết hình thái kinh tế xã hội, phát kiến về học thuyết giá trị thặng dư được đánh giá là một nội dung bước ngoặt cách mạng, bên cạn đó những nội dung khác, như: học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp .... đã làm cho chủ nghĩa Mác – Lê nin trở thành là một lý luận khoa học và hoàn bị.
Trang 1V.I.LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TRONG TÁC PHẨM “KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG
THỜI ĐẠI CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN” Ý NGHĨA
ĐỐI VỚI VIỆC NHẬN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
* Tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”
của V.I Lê-nin là một bài báo trình bày ngắn gọn những tư tưởng chủ yếu củamột cuốn sách ( Lênin bỏ dở không kịp viết) đăng trên báo Sự thật 7.11.1919,nhân kỷ niệm 2 năm chính quyền Xô viết ra đời Đặc điểm lịch sử nổi bậtnước Nga sau 2 năm ra đời và tồn tại của chính quyền Xô viết cũng là 2 nămđầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là một trong những thời kỳnghiêm trọng nhất đối với nhà nước Xô viết Nội chiến và chiến tranh canthiệp của nước ngoài gay gắt (cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
quyết liệt phức tạp) Nền kinh tế hoang tàn kiệt quệ Lênin đã lãnh đạo Đảng
và nhà nước Xô viết lãnh đạo sự nghiệp phòng thủ đất nước, bảo vệ tổ quốc,bảo vệ chính quyền Xô viết, bảo vệ chủ nghĩa xã hội, đồng thời quan tâm đếnviệt tổng kết kịp thời những kinh nghiệm đầu tiên của quần chúng trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
* Tác phẩm: " Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản"
gồm lời mở đầu và 5 phần
- Lời mở đầu: Đây là tư tưởng chính yếu nhất của một cuốn sách đang
sơ thảo Với một mục đích nho nhỏ: nêu vấn đề và đưa ra những nét chính đểcác đồng chí cộng sản ở các nước thảo luận (tư tưởng chính của 2 chươngtrong 4 chương chủ yếu của cuốn sách):
- Phần 1: Thời kỳ qúa độ và bản chất của nó
- Phần 2: Kết cấu kinh tế- xã hội của thời kỳ quá độ và nhiệm vụ chủyếu của nhà nước chuyên chính vô sản
Trang 2- Phần 3: Tình hình sản xuất và phân phối lương thực: Những con sốnói lên đặc điểm kinh tế- giai cấp chủ yếu của nước Nga trong thời kỳ quá độ.
- Phần 4: Đấu tranh xoá bỏ sự khác biệt giai cấp và chính sách của nhànước chuyên chính vô sản
- Phần 5: Kết cấu giai cấp- xã hội và nhiệm vụ cơ bản của chuyên chính
vô sản Sự khác nhau giữa dân chủ nghĩa vô sản và chủ nghĩa tư sản ý nghĩalịch sử của chuyên chính vô sản
* Tư tưởng cơ bản của tác phẩm:
- Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 2 năm đầu của chính quyền Xô viết.Làm nổi bật thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của chuyên chính vô sản
- Đưa ra luận điểm về bản chất của thời ký quá độ, về cơ cấu kinh giai cấp của thời kỳ quá độ
tế Những nội dung mới, hình thức mới của đấu tranh giai cấp trong thời
kỳ quá độ Những chính sách cụ thể của nhà nước chuyên chính vô sản trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thông qua nghiên cứu, tác giả bóc tách nội dung chủ yếu của tác phẩmxung quanh lý luận về thời kỳ quá độ, rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối vớiviệc nhận thức chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ trong giai đoạn hiện nay
NỘI DUNG
I V.I.LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ TRONG TÁC PHẨM “KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI ĐẠI CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN”
1 Bằng phương pháp tiếp cận biện chứng duy vật vận dụng vào lĩnh vực xã hội, Lênin đã luận giải tính tất yếu, đặc trưng, những mâu thuẫn và bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
Trong lịch sử tư tưởng của triết học, trong nhiều tác phẩm “Phê pháncương lĩnh Gô ta”, “Nội chiến ở Pháp” Mác là người đầu tiên trình bày tư
Trang 3tưởng về thời kỳ quá độ, tiên đoán những nét bản chất nhất của thời kỳ quá
độ, theo Mác: đây là thời kỳ phải trải qua nhiều cuộc đấu tranh lâu dài, trảiqua một loạt quá trình lịch sử là hoàn toàn biến đổi cả về hoàn cảnh và conngười (tư tưởngtrong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”)
Bằng quan điểm duy vật lịch sử, Lênin đã trung thành với những tưtưởng của Mác về thời kỳ quá độ và phát triển những tư tưởng ấy trong mộtgiai đoạn mới của cách mạng, làm cho những vấn đề lý luận về thời kỳ quá độkhông chỉ là quá độ về chính trị, mà trước hết và chủ yếu là quá độ về kinh tế.Lênin đã nghiên cứu toàn diện thời kỳ quá độ với tính cách là một thời kỳ lịch
sử mở đầu hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa Những tư tưởng này đượctrình bày cụ thể trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” Trong tác phẩmnày, Lênin nghiên cứu thời kỳ quá độ trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm xâydựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Xô viết
Về tính tất yếu của thời kỳ quá độ, Lênin viết: “Không thể nghi ngờ gì
được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ nhấtđịnh”1, đây chính là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnhvực Lênin đã phê phán một cách sâu sắc các tư tưởng cơ hội, phản động, xétlại trong quốc tế 2: phủ nhận thời kỳ quá độ, mà bản chất là phủ nhận những
cơ sở kinh tế và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ: “Tuy nhiên, tất cảnhững lập luận về bước chuyển sang chủ nghĩa xã hội mà chúng ta nghe thấy
ở cửa miệng những đại biểu hiện đại của phái dân chủ tiểu tư sản (tất cảnhững đại biểu của Quốc tế II, kể cả những người như Mácđônan,Giănglôngghê, Cauxky và Phriđrich Átlơ mặc dầu mang cái nhãn hiệu giảdanh xã hội chủ nghĩa nhưng cũng vẫn cứ là những đại biểu hiện đại của pháidân chủ tiểu tư sản), đều tỏ ra là đã hoàn toàn quên mất chân lý hết sức hiểnnhiên đó”2 Lênin luận giải nguyên nhân sâu sa của sự từ bỏ lý luận về thời kỳquá độ đó là do “bản chất vốn chán ghét đấu tranh giai cấp” của phái dân chủtiểu tư sản, họ mơ tưởng rằng có thể không cần phải đấu tranh giai cấp “cố
1 V.I.Lê nin Toàn tập, tập 39 Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva 1977 Tr.309.
2 Sđd Tr.310.
Trang 4gắng tìm cách xoa dịu, dàn hoà, làm cho cuộc đấu tranh bớt gay gắt Cho nênnhững người dân chủ này, hoặc là họ từ chối dứt khoát không thừa nhận cảmột giai đoạn lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, hoặc
là họ cho rằng nhiệm vụ của họ là nghĩ ra những kế hoạch điều hoà hai lựclượng chiến đấu, chứ không phải là lãnh đạo cuộc đấu tranh của một trong hailực lượng ấy”3
Quá trình luận giải bản chất, cơ sở kinh tế, giai cấp, đấu tranh giai cấp,Lênin khẳng định “Tính tất yếu của một thời đại lịch sử mang những đặcđiểm của một thời kỳ quá độ tự nó cũng đã là hiển nhiên rồi”4
Về đặc trưng của thời kỳ quá độ: Dựa trên tính tất yếu của thời kỳ quá
độ, Lênin khẳng định đặc trưng bản chất của thời kỳ quá độ bao gồm hai kếtcấu kinh tế - xã hội: chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội “Thời kỳ đó khôngthể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của của cả hai kết cấukinh tế - xã hội ấy”
Về những mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ: Đó là mâu thuẫn
giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô
sản Những đặc trưng và những mâu thuẫn cơ bản quy định bản chất của thời
kỳ quá độ: “Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu
tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giẫy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phátsinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa
bị tiêu diệt hẳn và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh những vẫn còn rất nonyếu”5 Cơ sở kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ quy định bản chất của thời kỳnày là giải quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tưbản
2 Luận giải về bản chất của thời kỳ quá độ, phương pháp tiếp cận của Lênin là đi từ cơ sở kinh tế của thời kỳ này, tư tưởng then chốt: Thời
kỳ quá độ bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau
3 Sđd Tr.310.
4 Sđd Tr.310.
5 Sđd Tr.309.
Trang 5Trước đây, trong tác phẩm: "Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản”,Lênin đã phân tích và chỉ ra cơ sở kinh tế của thời kỳ quá độ bao gồm cảnhững mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn những mảnh của chủ nghĩa xã hội Đếntác phẩm này, một lần nữa Lênin khẳng định: thời kỳ quá độ, bao gồm 2 kếtcấu kinh tế cơ bản: “Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểmhoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy”6, hai kết cấu kinh tế xãhội đó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Đây là một đặc điểm cơ bản
và phổ biến của tất cả các nước đi lên chủ nghĩa xã hội Từ cơ sở phân tíchnền kinh tế nhiều thành phần trong điều kiện nước Nga, ở tác phẩm" Bệnh ấutrĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản”, Lênin chỉ ra ở nước Nga có 5 thành phầnkinh tế: thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế chủ nghĩa tưbản nhà nước, thành phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế sản xuấthàng hoá nhỏ, thành phần kinh tế nông dân gia trưởng
Trong tác phẩm này, Lênin tiếp tục phân tích nền kinh tế của thời kỳ quá
độ, vạch rõ 3 thành phần kinh tế cơ bản, nhất thiết phải có đối với tất cả các nước:
“Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã hội là chủ nghĩa tư bản, tiểu sảnxuất hàng hoá, chủ nghĩa cộng sản”7 Từ sự phân tích các thành phần kinh tế
cơ bản, Lênin khẳng định cuộc đấu tranh kinh tế trong thời kỳ quá độ chính làcuộc đấu tranh của kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế phi xã hội chủ nghĩa:
“Nền kinh tế của Nga, ở thời đại chuyên chính vô sản, chỉ là cuộc đấu tranhcủa những bước đầu của lao động liên hợp theo nguyên tắc cộng sản chủnghĩa - trong phạm vi một quốc gia rộng lớn - chống lại nền tiểu sản xuấthàng hoá và chống lại chủ nghĩa tư bản đang còn được duy trì cũng như đangđược phục hồi trên cơ sở nền tiểu sản xuất”8
3 Cùng với sự phân tích kết cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ, Lênin
đã phân tích kết cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ và luận giải tính tất yếu, nhiệm vụ của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
6 Sđd Tr.309.
7 Sđd Tr.310.
8 Sđd Tr.311.
Trang 6Về kết cấu giai cấp: Những hình thức cơ bản của nền kinh tế quy định
những giai cấp của xã hội Nga Tương ứng với các thành phần kinh tế là 3 lựclượng cơ bản: giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản (nhất là nông dân),giai cấp vô sản
Các giai cấp tồn tại trong thời kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử, nhưng
quan hệ của các giai cấp đã thay đổi, Lênin viết: “Trong thời đại chuyên
chính vô sản, các giai cấp vẫn tồn tại, nhưng bộ mặt của mỗi một giai cấp đềuthay đổi, quan hệ qua lại giữa các giai cấp cũng biến đổi”9
Giai cấp tư sản: “Giai cấp của bọn bóc lột, tức là giai cấp của bọn địa
chủ và tư bản đã không biến mất và không thể nào biến mất ngay lập tức dướithời chuyên chính vô sản Bọn bóc lột đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêudiệt”10 Nguyên nhân làm cho giai cấp của bọn bóc lột, tức là địa chủ, tư bảnkhông biến mất “Chúng vẫn còn có một cơ sở quốc tế, tức là bọn tư bản quốc
tế, mà chúng là một chi nhánh, chúng vẫn còn có một phần tư liệu sản xuất,vẫn còn có tiền, vẫn còn có những mối liên hệ hết sức rộng rãi”11
Giai cấp vô sản từ địa vị nô lệ bước lên vũ đài chính trị nắm chính
quyền “Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản là một giai cấp bị ápbức, một giai cấp bị tước đoạt mất một quyền sở hữu tư liệu sản xuất, là giaicấp duy nhất trực tiếp và hoàn toàn đối lập với giai cấp tư sản và do đó, là giaicấp duy nhất có khả năng làm cách mạng đến cùng Sau khi đã lật đổ giai cấp
tư sản và giành được chính quyền, giai cấp vô sản đã trở thành giai cấp thốngtrị, nó nắm chính quyền nhà nước, nó sử dụng những tư liệu sản xuất đã được
xã hội hoá, nó lãnh đạo các phần tử và các giai cấp dao động, trung gian, nótrấn áp sức phản kháng ngày càng tăng của bọn bóc lột”12, “Giai cấp vô sản -không phải giai cấp vô sản nói chung, không phải giai cấp abstracto, mà làgiai cấp vô sản ở thế kỷ XX sau chiến tranh đế quốc chủ nghĩa Sự phân liệtvới bọn lớp trên là không tránh khỏi”13
Trang 7Đối với giai cấp nông dân, Lênin đã phân tích sâu sắc sự tồn tại và phát
triển, sự phân hoá của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ “Nông dân,cũng như mọi giai cấp tiểu tư sản nói chung, vẫn giữ một địa vị đứng giữa,một địa vị trung gian”14 Về tính hai mặt của nông dân: “Một mặt họ là một sốquần chúng lao động khá đông đảo (vô cùng đông đảo trong nước Nga chậmtiến) đoàn kết với nhau vì lợi ích chung của những người lao động là giảithoát khỏi bọn địa chủ và tư bản” 15; “Mặt khác, họ là những tiểu chủ riêng lẻ,tiểu tư hữu và tiểu thương Địa vị kinh tế như thế tất nhiên sẽ làm cho họ daođộng, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”16
Từ cơ cấu xã hội - giai cấp, Lênin đã luận giải tính tất yếu đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
Lênin viết: “Cuộc đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt dưới thời chuyênchính vô sản, nó chỉ diễn biến ra dưới những hình thức khác mà thôi”17 Tínhtất yếu khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân
cụ thể Trước hết, do chủ nghĩa tư bản tăng cường chống phá về mọi mặt:
“Chính vì chúng đã thất bại nên sự phản kháng của chúng ngày càng tăng lên,gấp trăm, gấp ngàn lần ““Nghệ thuật” quản lý nhà nước, quân đội, kinh tế tạocho chúng một ưu thế sâu và rất lớn, khiến cho tác dụng của chúng vô cùng tolớn hơn”18 “Sở dĩ giai cấp tư sản toàn thế giới đã lồng lộn lên và điên cuồngchống chủ nghĩa Bôn sê vích, tổ chức những cuộc xâm lược quân sự, những âmmưu để chống lại những người Bôn sê vích, chính là vì chúng thừa hiểu rằngchúng ta nhất định sẽ thắng lợi trong cải tạo nền kinh tế xã hội, trừ phi chúng ta
sẽ bị lực lượng quân sự đè bẹp Song, chúng đã không đè bẹp được chung tabởi phương pháp đó”19 Còn đối với giai cấp vô sản “nó trấn áp sức phản khángngày càng tăng của bọn bóc lột”20, “Muốn xoá bỏ giai cấp trước hết cần phảiđánh đổ bọn địa chủ và bọn tư bản Phần nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành
Trang 8rồi, nhưng đây mới chỉ là một phần, và hơn nữa cũng không phải là phần khókhăn nhất”21 Vì vậy “Chủ nghĩa xã hội chính là sự xoá bỏ giai cấp”.
Về nhiệm vụ của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, Lênin
khẳng định giai cấp vô sản không chỉ dùng công cụ là chính quyền mà cònphải dùng ngay chính những tư liệu sản xuất để tiến hành cuộc đấu tranhchống giai cấp tư sản, đồng thời giai cấp công nhân phải lãnh đạo các phần tửdao động, trung gian để tiến hành đấu tranh giai cấp: “Sau khi đã lật đổ giaicấp tư sản, giai cấp vô sản đã trở thành giai cấp thống trị: nó nắm chính quyềnnhà nước, nó sử dụng những tư liệu sản xuất đã được xã hội hoá, nó lãnh đạocác phần tử và các giai cấp dao động, trung gian, nó trấn áp sự phản kháng
ngày càng tăng của bọn bóc lột Tất cả những cái đó là nhiệm vụ đặc biệt của
đấu tranh giai cấp, những nhiệm vụ mà trước kia giai cấp vô sản không đề ra
và không thể nào đề ra được”22
Do đó, cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trở nên vô cùng
ác liệt (nói đến cách mạng phải hiểu điều đó, nếu không hiểu chỉ là ảo tưởng cảilương) Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ với hình thứcmới Một hình thức biểu hiện là đấu tranh chống bọn buôn lâụ, đầu cơ lương thực.Tác động lãnh đạo giai cấp tiểu tư sản cũng là một hình thức đấu tranh đặc biệt
4 Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản, chuyên chính vô sản là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn mới; chuyên chính vô sản sẽ trở nên vô ích khi không còn các giai cấp, chuyên chính vô sản là đặc thù trong thời kỳ quá độ
Trong tác phẩm “Bàn về chuyên chính vô sản” được viết vào tháng 9,tháng 10 năm 1919, Lênin đã đề cập một số vấn đề liên quan đến chuyênchính vô sản Lênin khẳng định “Chuyên chính vô sản là sự tiếp tục cuộc đấutranh giai cấp của giai cấp vô sản dưới những hình thức mới Đó là điểm thenchốt, mà người ta đã không hiểu được”, “Trong điều kiện chuyên chính vôsản, những hình thức đấu tranh của giai cấp vô sản không thể giống như trước
21 Sđd Tr.315.
22 Sđd Tr.319
Trang 9được Năm nhiệm vụ mới (chủ yếu nhất) và respective 5 hình thức mới”23:trấn áp sự kháng cự của bọn bóc lột, nội chiến, “trung lập hoá” giai cấp tiểu tưsản sử dụng giai cấp tư sản, bồi dưỡng tinh thần kỷ luật mới.
Trong tác phẩm này, Lênin tiếp tục đề cập đến một số nội dung của
chuyên chính vô sản Về nhiệm vụ của chuyên chính vô sản, Lênin khẳng
định: Muốn xoá bỏ giai cấp, trước hết cần phải đánh đổ bọn địa chủ và bọn tưbản Phần nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành rồi, nhưng đấy mới chỉ là mộtphần, và hơn nữa cũng không phải là phần khó khăn nhất; tiếp theo phải xoá
bỏ sự khác nhau giữa công nhân và nông dân Những nhiệm vụ đó chỉ có thểhoàn thành thông qua việc cải tạo toàn bộ kinh tế xã hội, chuyển từ nền kinh
tế hàng hoá nhỏ, cá nhân, riêng lẻ sang nền kinh tế tập thể rộng lớn.Vì vậy,cần phải thực hiện chuyên chính vô sản để làm tốt các chức năng chủ yếu.Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng: đánh đổ tư bản không có nghĩa làchúng ta phủ định sạch trơn chủ nghĩa tư bản, mà cần phải kế thừa nhữngthành tựu của xã hội đó, phải sử dụng những chuyên gia tư sản: “Chuyên gia”.Không những phải trấn áp sự kháng cự của họ, không những phải “trung lậphoá” họ mà còn phải thu nạp họ làm việc, bắt họ phải phục vụ cho giai cấp vôsản”24 Theo tư tưởng của Lênin thì: không có sự chỉ đạo của các chuyên gia
am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm thì chúng ta khôngthể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội, vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bướctiến có ý thức và có tính chất quần chúng để đi tới một năng suất lao động caohơn năng suất của chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những kết quả mà chủ
nghĩa tư bản đã đạt được Đề cập đến cơ sở khách quan quy định tính lịch sử của chuyên chính vô sản cần phải xuất phát từ sự tồn tại các giai cấp: “Vì các
giai cấp vẫn tồn tại và sẽ tồn tại trong suốt thời đại chuyên chính vô sản.Chuyên chính sẽ trở nên vô ích, khi các giai cấp không còn nữa Các giai cấp
sẽ không biến mất, nếu không có chuyên chính vô sản”25
23 Sđd Tr.298.
24 Sđd Tr.300.
25 Sđd Tr.318.
Trang 10Một đặc trưng khác của chuyên chính vô sản: Chuyên chính vô sản là
sự xóa bỏ nền dân chủ tư sản và thiết lập nền dân chủ vô sản Lênin vạch trần
thực chất của dân chủ tư sản: dân chủ chung chung, hình thức, dân chủ chogiai cấp bóc lột; quan niệm có thể kinh qua con đường dân chủ nói chung đểtiến tới chủ nghĩa xã hội - đó là những quan niệm "trừu tượng về dân chủ",lừa bịp che dấu bản chất giai cấp tư sản Lênin vạch trần bản chất giai cấp củadân chủ tư sản về: bình đẳng, tự do chính trị, quan điểm theo đa số, bằng cáchbiểu quyết (thực chất quyết định bằng tiền bạc, tư bản, tư hữu) - lừa bịp ngườilao động bằng cái bình đẳng hình thức trong khi vẫn giữ nguyên gông, ách,chế độ tư hữu, đó chính là thực chất dân chủ tư sản Để phân biệt các nền dânchủ, cần phải trả lời các câu hỏi: “tự do thoát khỏi sự áp bức của giai cấp nào?bình đẳng của giai cấp nào với giai cấp nào? dân chủ trên cơ sở quyền tư hữuhay trên cơ sở cuộc đấu tranh để thủ tiêu quyền tư hữu”26 Do đó, giai cấp vôsản muốn thực hiện dân chủ vô sản thì phải quyết định bằng đấu tranh giaicấp, phải xoá bỏ tư bản, xoá bỏ bóc lột và những điều kiện thực tế của dânchủ tư sản chung chung, hình thức
Để thực hiện chuyên chính vô sản và đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu tranh giai cấp, cần phải liên minh công nông Liên minh công nông là động
lực để thực hiện chuyên chính vô sản Trong cách mạng vô sản, cả hai giaicấp vô sản và nông dân đã được giải phóng khỏi quan hệ tư hữu, giải phóngkhỏi ách áp bức bóc lột Đó là một bước tiến chưa từng có trong lịch sử Chuyên chính vô sản đã đem lại lợi ích cho giai cấp nông dân Họ được chiaruộng đất, được cải thiện về đời sống vật chất, được tự do thật sự Từ trướcđến nay, họ đều có kẻ thù chung với giai cấp vô sản (bọn tư bản, địa chủ, conbuôn, đầu cơ ) họ có cùng nguyện vọng chống áp bức bóc lột Liên minhcông nông là tất yếu, đây là liên minh của hai giai cấp lao động có cùng lợiích chung, có cùng kẻ thù chung Liên minh công nông là tiếp tục đấu tranhgiai cấp trong thời kỳ quá độ
26 Sđd Tr.321.