1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận triết học: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam doc

27 1,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 68,52 KB

Nội dung

Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất...11 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất...11 Tính chất...11 Quan hệ sản xuất và lự

Trang 1

Việt Nam

Trang 2

M c L c ục Lục ục Lục

Tiểu luận 1

Mở Đầu 2

Nội dung 4

CHƯƠNG 1 NHẬN THỨC CHUNG 4

1.1 Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 4

Lực lượng sản xuất 4

Quan hệ sản xuất 7

1.2 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 11

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 11

Tính chất 11

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp 12

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 14

CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 16

2.1 Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta 16

2.2 Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hóa nước ta hiện nay 18

2.3 Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội cơ sở lý luận của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay 22

Kết Luận 24

Danh sách tà iliệu tham khảo 25

Mở Đầu

Trang 3

Xã hội loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyênthuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa.

Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tưduy của con người càng phát triển càng hoàn thiện hơn Từ đó kéo theo sự thayđổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như cơ sở sản xuất Từ khi sản xuất chủyếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày naytrình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh Không ít các nhà khoa học, các nhànghiên cứu đổ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người,trong đó có trường phái triết học Với ba trường phái trong lịch sử phát triểncủa mình chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyênluận Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhấtbiện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữahai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội Tác động qua lại biệnchứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác và Ănghen kháiquát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất

Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhânloại Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủnghĩa cộng sản khoa học Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù conngười có ý thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay khôngthì nhận thức của hai ông về qui luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển

Nước ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do đó xây dựng phương thức sản xuất

xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và đầy khó khăn, phức tạp Kinhnghiệm thực tế chỉ rõ, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trườnghợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng

Trang 4

bộ và có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất

Tình hình thực tế của nước ta đòi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh

tế trung gian, quá độ từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn Để xâydựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủ trương xây dựngmột nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, pháttriển mạnh mẽ lực lượng sản xuất để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xãhội

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Quy luật về sựphù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và

sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam " làm đề tài tiểu luận; tuynhiên do trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn nhiều hạn chế, nên khôngtránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô

Trang 5

Nội dung CHƯƠNG 1 NHẬN THỨC CHUNG

1.1 Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh ngiệm và thóiquen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cảivật chất cho xã hội

Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động và tư liệusản xuất Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đối tượng laođộng để tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện nhằm đạt đượcnăng suất lao động cao Còn trong tư liệu lao động tức là tất cả các yếu tố vật chất

mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thì công cụ lao động làyếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất Bởi vậy khi công cụ lao động đã đạt đếntrình độ tin học hoá được tự động hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng Trongmọi thời đại công cụ sản xuất luôn là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất.Chính sự chuyển đổi cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đã gây lên nhữngbiến đổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất Trình độ phát triển công cụ laođộng là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người Tuy nhiên LêNinviết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, người laođộng” có thể cói yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất chính là conngười

Từ thực trạng đó lý luận về lực lượng sản xuất của xã hội được C.Mácnêu lên và phát triển một cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộ "Tưbản" và chính trong bộ "Tư bản" Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quan điểm

Trang 6

gồm sức lao động và tư liệu sản xuất Đối với Mác cùng với tư liệu lao độngđối với lao động cũng thuộc về tư liệu sản xuất, còn trong tư liệu lao động tức

là tất cả những yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tác động và đối tượnglao động như công cụ lao động, nhà xưởng, phương tiện lao động, cơ sở vậtchất kho tàng thì vai trò quan trọng hơn cả thuộc về công cụ lao động Công

cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất của tư liệu sản xuất Mọithời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào tư liệu lao động Tuynhiên yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất chính là con người cho

dù những tư liệu lao động được tạo ra từ trước có sức mạnh đến đâu và đốitượng lao động có phong phú như thế nào thì con người vẫn là bậc nhất

Lịch sử loài người được đánh dấu bởi các mốc quan trọng trong sự pháttriển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ lao động Sau bước ngoặt sinhhọc, sự xuất hiện công cụ lao động đánh dấu một bước ngoặt khác trong sựchuyển từ vượn thành người Từ kiếm sống bằng săn bắt hái lượm sang hoạtđộng lao động thích nghi với tự nhiên và dần dần cải tạo tự nhiên Từ sản xuấtnông nghiệp công nghệ lạc hậu chuyển lên cơ khí hoá sản xuất Sự phát triểnlực lượng sản xuất trong giai đoạn này không chỉ giới hạn ở việc tăng một cáchđáng kể số lượng thuần tuý với các công cụ đã có mà chủ yếu là ở việc tạo ranhững công cụ hoàn toàn mới sử dụng cơ bắp con người Do đó con người đãchuyển một phần công việc năng nhọc cho máy móc có điều kiện để phát huycác năng lực khác của mình

Ở nước ta từ trước tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nêntrình độ khoa học kỹ thuật kém phát triển Hiện nay chúng ta đang ở trong tìnhtrạng kế thừa những lực lượng sản xuất vừa nhỏ, vừa lạc hậu so với trình độchung của thế giới, hơn nữa trong một thời gian khá dài, những lực lượng ấy bịkìm hãm, phát huy tác dụng kém Chính vì vậy, ngay từ sau Đại hội Đảng toàn

Trang 7

quốc lần thứ VI chúng ta đã đặt ra nhiệm vụ là "Giải phóng mọi năng lực sảnxuất hiện có Khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệuquả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất ” Mặt khácchúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng khoahọc kỹ thuật đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ.Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có mặtkhác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng để nhânnhanh các nguồn lực từ bên trong Nếu phân tích một cách khách quan thì rõràng lực lượng sản xuất của ta đang ứng với cả ba giai đoạn phát triển của lựclượng sản xuất trong nền văn minh loài người Thực tế hiện nay trong nhiềungành sản xuất công cụ thủ công vẫn đang còn hiện diện, lao động chân tay vẫncòn chiếm tỉ lệ cao, đến nay vẫn chưa hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đạihóa Cần khẳng định một vấn đề có tính quy luật là trong lịch sử bao giờ cũng

có sự đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu tố cấu thành lựclượng sản xuất

Trong thời đại ngày nay khoa học đã phát triển tới mức trở thành nguyênnhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống nó đã trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp Nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vàocác yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất đem lại thay đổi về chất cho lực lượng sảnxuất

Tuy nhiên trên thực tế song song với tình trạng lạc hậu trong phạm vi hẹpnhất định, chúng ta đang dần dần đi lên với tự động hoá, sử dụng thành thạomáy móc vi tính Đối tượng lao động thấp kém đang được bổ sung Chính vì

lẽ đó mà sẽ không có câu trả lời đơn thuần về việc chỉ nên phát triển loại tưliệu sản xuất nào, công cụ gì và đối tượng lao động nào là chính

Trang 8

và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sảnxuất”( 5).

Như vậy, trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dùmuốn hay không cũng buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định vớinhau những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai

cả Đó chính là những quan hệ sản xuất( 6) Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do conngười tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận độngcủa đời sống xã hội

Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:

+ Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất

Trang 9

+ Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý.

+ Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ýmuốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộcđời sống xã hội Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là

cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sảnxuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tươngđối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất Các quan hệ sản xuấtcủa một phương thức sản xuất là một hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phongphú và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức Mỗi mặt quan hệ của hệ thốngquan hệ sản xuất có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nềnsản xuất xã hội nói riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung

Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữuđối với tư liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hữu- là đặc trưng cơ bản củaphương thức sản xuất Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế-

xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết địnhđối với tất cả các quan hệ xã hội khác Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan

hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất Chính quan hệ sở quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đã quyđịnh địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội Đến lượt mình, địa

hữu-vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà cáctập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chứcquản lý quá trình sản xuất Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết địnhphương thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ đối

Trang 10

với hệ thống sản xuất xã hội “ Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gìkhác mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất tư sản”.( 7).

Trong các hình thái kinh tế- xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch sử

đã chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đối với tư liệu sảnxuất: sở hữ tư nhân và sở hữu công cộng Sở hữu công cộng là loại hình mà trong

đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng Nhờ cơ sở đó nên

về mặt nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổchức lao động và trong phân phối sản phẩm Do tư liệu sản xuất là tài sản chungcủa cả cộng đống nên các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống

xã hội nói chung, trở thành quan hệ hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau Ngượclại, trong các chế độ tư hữu, do tư liệu chỉ nằm trong tay một số ít người nên củacải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc về số ít người đó Các quan hệ xã hội,

do vậy, trở thành bất bình đẳng, quan hệ thống trị và bị trị Đối kháng xã hội trongcác xã hội tồn tại chế độ tư hữu tiềm tàng khả năng trở thành đối kháng gay gắt.Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã chỉ rõ trong các chế độ sở hữu tưnhân của các xã hội điển hình trong lịch sử( sở hữu tư nhân của xã hội chiếm hữu

nô lệ, sở hữu tư nhân trong chế độ phong kiến và sở hữu tư nhân trong chế độ tưbản) thì chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là đỉnh cao của loại sở hữu này

C Mác và Ph Ăngghen đã chứng minh rằng chế độ tư bản chủ nghĩa khôngphải là hình thức sở hữu cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người Chủ nghĩa xãhội dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dù sớm hay muộn cũng sẽ đóngvai trò phủ định đối với chế độ tư hữu

Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức, quản lýsản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ,hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể Bằng cách nắm bắt các nhân tố

Trang 11

xác định của một nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của cácnhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có khả năng đẩy nhanh hoặckìm hãm các quá trình khách quan của sản xuất.

Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn luôn có xu hướngthích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị của mỗi nền sản xuất cụ thể Do vậy,việc sử dụng hợp lý các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất sẽ cho phép toàn bộ

hệ thống quan hệ sản xuất có khả năng vươn tới tối ưu Trong trường hợp ngượclại, các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu, ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội

Hiện nay, nhờ ứng dụng những thành tựu to lớn của khoa học quản lý hiệnđại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đặc biệt đốivới việc điều hành sản xuất, đặc biệt đối với việc điều hành sản xuất ở tầm vĩ mô,trên thực tế đã tăng lên gấp bội so với vài thập kỷ trước đây Đây là điều rất đánglưu ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của các quan hệ sản xuất hiện đại

Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức- quản lý, trong hệ thống các quan hệsản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố

có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vân động của toàn bộ nền kinh tế- xã hội

Mặc dù bị phụ thuộc vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức quản

lý sản xuất, song do có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người,nên các quan hệ phân phối là “ chất xúc tác” của các quá trình kinh tế- xã hội.Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sự sản xuất, làm năngđộng toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội; hoặc trong trường hợp ngược lại, nó có khảnăng kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển của xã hội

Trang 12

Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản

Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phát triển của xã hội loài người là mộtquá trình lịch sử tự nhiên, đồng thời xuất phát từ những điều kiện mới của thực

tế lịch sử hiện nay có thể khẳng định các nước chậm phát triển cũng có khảnăng tiến lên CNXH tùy theo hoàn cảnh và khả năng của mình Khả năng quá

độ lên CNXH này thường được gọi là con đường quá độ gián tiếp lên CNXH,con đường bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa Con đường pháttriển theo khả năng này còn được gọi là con đường theo định hướng xã hội chủnghĩa Theo kinh nghiệm thực tế của Lênin đây là một con đường khá lâu dàiphải qua nhiều bước trung gian, phát triển qua đấu tranh giai cấp rất phức tạp

Sự đi lên phải có sự ủng hộ và giúp đỡ bên ngoài kể cả cơ sở sản xuất Trướchết trong nước đó cần có một Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, một đảng cóquan hệ mật thiết "sống còn" với dân Từ đó tổ chức áp dụng lãnh đạo trong đó

có cả vận dụng qui luật sản xuất phù hợp với nước đó một cách tích cực đểkhông ngừng tiến bước

1.2 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

Tính chất

Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và laođộng Khi nền sản xuất được thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông,lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính chất cá nhân Khi trình độ sản xuất đạt tớitrình độ cơ khí hoá, lực lượng sản xuất đòi hỏi phải được vận động cho sự hợp tác

xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá Tính chất tự cấp tự túc cô lập của nềnsản xuất nhỏ lúc đó phải được thay thế bởi tính chất xã hội hoá

Trình độ của lực lượng sản xuất

Trang 13

Lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát triểncủa phương thức sản xuất: Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạncủa lịch sử loài người thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài người tronggiai đoạn đó Khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của conngười thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến tựnhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình Trình độ lực lượngsản xuất thể hiện ở: Trình độ công cụ lao động, trình độ quản lý xã hội trình độứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con người

và trình độ phân công lao động

Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách biệtnhau

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp

Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1858C.Mác viết "Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta cónhững quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức nhữngquan hệ sản xuất Những qui luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhấtđịnh của lực lượng sản xuất Những quan hệ này phù hợp với một trình độ pháttriển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ " Người ta thường coi

tư tưởng này của Mác là tư tưởng về "Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất"

Cho đến nay hầu như qui luật này đã được khẳng định cũng như các nhànghiên cứu triết học Mác xít Khái niệm "phù hợp" được hiểu với nghĩa chỉ phùhợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật Cónhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này Các mối quan hệtrong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát

Ngày đăng: 27/01/2014, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu Lênin toàn tập - tập 38 - NXB Matxcơva 1977 Khác
2. Giáo trình triết học Mác-LêNin (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia) Khác
3. Tạp trí triết học các số Khác
4. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI Khác
5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII Khác
6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX . 7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w