CUỘC ĐỜI: Sinh: 1808, 1809 (chưa xác định) Mất: 1855, chết trận ở Yên Sơn Tên tự: Chu Thần Hiệu: Cúc Đường Biệt hiệu: Mẫn Hiên Quê quán: làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, Có 1 vợ, 2 con trai (con gái chết) 14 tuổi thi hương ở Hà Nội 22 tuổi đậu cử nhân 3 lần hỏng thi hội
CAO BÁ QUÁT I CUỘC ĐỜI: Sinh: 1808, 1809 (chưa xác định) Mất: 1855, chết trận Yên Sơn Tên tự: Chu Thần Hiệu: Cúc Đường Biệt hiệu: Mẫn Hiên Quê quán: làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, Có vợ, trai (con gái chết) 14 tuổi thi hương Hà Nội 22 tuổi đậu cử nhân lần hỏng thi hội 1840: Thiệu Trị triệu vào kinh đô giữ chức hành tẩu Lễ (Thượng thư, Tham tri, Thị lang, Lang trung, Viên ngoại, Hành tẩu) 1841: làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên Ngày 7/9 âm lịch ông bị bắt giam vào ngục Trấn Phủ 17/10: tra khảo (đánh roi song) 21.1: đưa đến trại giam Thừa Thiên Cuối năm 1842 đưa vào Đà Nẵng 1843: dương trình hiệu lực, sau bị thải q 1847: có chiếu triệu hồi, công cán miền Nam trung bộ, sau bổ vào Viện Hàn Lâm (Huế) 1850 (Tự Đức) giáo thụ Quốc Oai 1853: xin nghỉ dạy học (chuẩn bị khởi nghĩa) 1854: khởi nghĩa Mỹ Lương 1855: chết trận Yên Sơn * Tác phẩm: số thơ nôm ( ca trù) phú Tài tử đa 11 văn xuôi (ký, luận văn) 10 truyện ngắn (truyền kỳ) tác phẩm thơ chữ Hán: - Cúc Đường thi thảo - Chu Thần thi tập II NỘI DUNG: CBQ với chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Ngay từ nho sinh nghèo (tóc cịn để trái đào) Cao Bá Qt có ước mơ khác người: “Bưng mắt trần toan đạp đổ phù đồ … Giương tay tạo rấp xoay khí số “Bài Phú Dương Hùng dù nghiệm tá, xin tống bần quỉ đến miền Đông Hải, để ta đeo vòng thư kiếm, xoay bạch ốc lại lâu đài Câu thơ Hàn Dũ thiêng xin tống thần đến đất Cơn Lôn, để ta gánh vác việc giang sơn, ném khâm sang cẩm tú”(Tài tử đa cùng) n Đó ước mơ lớn, hoài bão lớn Cao Bá Qt Bấy nhiêu thơi đủ chứng tỏ ơng người có lực đầy đủ nhiệt tình, sẵn sàng xả thân nghiệp chung đất nước, cống hiến cho non sơng n - Thế nhiệt tình hồi bão khơng có hội để phát triển Xã hội triều Nguyễn khơng có đất ơng dụng võ, khơng có chỗ ơng thi thố tài Lý tưởng nhập tích cực ơng lúc thể rõ, xã hội triều Nguyễn xã hội khổ, nhiều thiên tai, nhân họa, người dân phải sống cảnh đói khát phiêu dạt, xóm làng xơ xác, xã hội mà có nhiều cảnh bất cơng, nhiều bắt chém giết thảm thương, nhiều đàn áp khốc liệt n Sách lịch sử văn học VN tập 3, NXB GD 1978 nhận định: “Họ Nguyễn dành vua khôi phục chế độ phong kiến nhờ ủng hộ quảng dân mà chủ yếu dựa vào lực nước khác với triều đại phong kiến trước kia, từ đầu nhà Nguyễn khơng có sở xã hội trị để đứng vững Vì để bảo tồn báu, nhà Nguyễn sức kềm hãm, đè nén nhân dân, thi hành sách phản động có khơng hai lịch sử nước ta” (tr.224) Có viết tâm riêng, có chi tiết cụ thể đời sống chất suy nghó quyện chặt với niềm vui nỗi buồn nhà thơ thơ có tâm trạng, có chiều sâu, có âm vang => Phong cách riêng nhà thơ không giống Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… Thể thơ: Chủ yếu thể thơ: cổ thể + trường thiên (cổ phong) Cổ thể: có trước thơ luật Đường, niêm luật không chặt chẽ thơ Đường luật Trường thiên: dài, số câu có chữ dài ngắn không cân Thơ Cao Bá Quát có tương xứng nội dung nghệ thuật, nội dung phong phú, hình thức đa dạng Điều thể số đầu đề: túng bút (viết nhanh); tẩu bút (viết chạy); hý bút (viết đùa) … Ông làm thơ tiệc, lúc ốm, lúc say,… chứng tỏ ông làm thơ không khó Cảm xúc nhiều lại hay suy nghó nên hạ bút ông viết Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thơ Cao Bá Quát ngôn ngữ hình tượng Đó phương tiện để thể tình cảm tư tưởng tác giả Đồng thời đạt tới mức độ thể rõ cá tính người Cao Bá Quát Giàu nhạc điệu: Mỗi từ âm hưởng, câu giai điệu, toàn nhạc hài hòa, lắng đọng, tươi vui Chất nhạc có thơ ông thường xuất điệp ngữ Giàu hình ảnh: từ, câu hình ảnh sinh động thể giới ngoại cảnh tượng phức tạp tâm hồn III Tổng kết: - Con người CBQ suốt đời ôm ấp hoài bão dân nước Đó sở nảy sinh ước mơ cao đẹp, cảm xúc chân thực, ý nghóa thiết tha hành động bất khuất suốt người ông Cuộc khởi nghóa nhà thơ thể tinh thần quật khởi nhân dân, tinh thần trị tiến nhân dân, công lao to lớn mà CBQ đóng góp vào lịch sử nước nhà CBQ tuổi nhiều sức lực để cống hiến, song để lại cho đời ấn tượng tốt đẹp, lập trường kiên định, tình cảm nhân hậu, sống có thủy coù chung - Thơ văn Cao Bá Quát gương phản chiếu thực đen tối, bế tắc triều Nguyễn, đồng thời lời lên án chế độ phong kiến bóp nghẹt tài chà đạp nhân phẩm người Đúng Sóng Hồng nhận xét: Dấu xưa tìm Thương bảy ba chìm nước non Trăng khuyết tròn Tinh thần phản kháng sáng soi (Đến Giacatta nhớ Cao Chu thần) Hịn vọng phu ... Nội (1934) Nguyễn Văn Tố tóm tắt nghiệp thi sĩ họ Cao câu: “Xưa bậc văn hào làm việc phi thường mà lại làm điều phi pháp nữa, trường hợp Cao Bá Quát? ?? (Việt văn diễn giảng tiền bán kỷ XIX Nguyễn... Lương Sơn Bạc … … Quan niệm Cao Bá Quát siêu việt mà kết tất nhiên va chạm cá nhân với hoàn cảnh, tác giả với đời mà (Việt văn khảo luận – Lữ Hồ Thứ lâm ấn quán, tr 2 5-3 2) “Cả đời ngang tàng... mạng thi sĩ giải thoát dồn ép, giải toán tâm lý vậy” (Bài viết “Sự lập chí Cao Bá Quát? ?? Nguyễn Đức Tiến Tạp chí Bách Khoa số 143 năm 1062, tr.16) Cao Bá Quát – lòng nhân hậu thủy chung: